Chữ người tử tù
Trong nền văn xuôi hiện đại VN, Ng Tuân là 1 nvăn có fong cách NT độc đáo, đó là sự tài hoa uyên bác. Tr.ngắn CNTT là 1 tp tiêu biểu và đặc sắc của NT. Trog đó, hìh tượg nvật Huấn Cao dưới ngòi bút tài ba của tg NT đã hiện lên với vẻ đẹp lí tưởng: nghệ sĩ tài hoa, khí phách hiên ngag, thiên lươg cao cả. qa đó, NT đã bộc lộ qan niệm của mìh về cái đẹp cx như tih thần dân tộc trog tp.
Tr.ngắn CNTT lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đc tuyển in trog tập tr. Vang bóng 1 thời và đổi tên thành CNTT. Với 11 tr.ngắn xuất bản năm 1940, tập truyện VBMT là sự kết tinh tài năng của nhà văn NT trc CMt8- 1 văn phẩm mà nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cho rằng:”đạt gần tới sjw toàn thiện, toàn mĩ”. Tp thể hiện 1 tih thần dân tộc ở sự nâng niu, trân trọng những giá trị văn hóa cổ truyền khi NT viết về nhữg thú chơi tao nhã và ca ngợi những con ng tài hoa trong XHPK. Trong số những con ng ấy nổi bật lên hình tượng nvật HC.
HC là 1 nvật nằm trong thế giới những nvật tài hoa nghệ sĩ của Ng Tuân. Đây là nvật đc tg tập trung nh bút lực để XD và ngợi ca, tạo cho ng đọc những ấn tượng r đặc biệt mà đã có ng cho rằng: “HC là nvật đẹp nhất của đời văn NT.” HC mang vẻ đẹp lí tưởng hóa mà trc hết là vẻ đẹp của ng nghệ sĩ tài hoa. Mở đầu tp nhà văn NT chưa để chon nv xuất hiện trực tiếp mà chỉ gián tiếp qa câu chuyện của viên qản ngục và thầy thơ lại. cuộc trò chuyện của 2ng luôn nhắc đến 1 nvật nổi tiếng, nào là” ng đứng đầu bọn phản nghịch”, ng mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ r nhanh và r đẹp, rồi “ nh ng nhắc nhỏm đến cái danh đó luôn”, hay “ cái tài viết chữ tốt..” cách gt nhân vật của nhà văn NT đã tạo đc 1 ấn tượng đặc biệt: 1 tử tù mà lại đc dành chon h sự ngưỡng mộ, ngợi ca. hơn nữa sự ngưỡng mộ ấy lại từ viên quản ngục và thầy thơ lại- những ng đại diện cho thế lực của triều đình PK. Sd lối nói gián tiếp đó, NT đã tạo nên sức cuốn hút kì diệu cho nvật của mình. Cái tài viết chữ đẹp của HC ở đây chính là NT viết thư pháp- một thú chơi tao nhã của ng xưa. Để làm nổi bật vẻ đẹp tài hoa của ng nghệ sĩ HC, nhà văn còn bộc lộ, thể hiện khi nói về mơ ước của viên quản ngục:”đó là có 1 ngày kia đc treo ở nhà riêng của mình đôi câu đối do tay ông HC viết.. có đc chữ ông HC mà treo là có đc 1 vật báu ở trên đời..”. và đặc biệt, tài viết chữ đẹp của HC đc thể hiện 1 cách rực rỡ nhất trong cái đêm HC cho chữ viên qản ngục, “những nét chữ vuông tươi tắn, nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của 1 đời con ng.” Xd nvật HC là ng nghệ sĩ tài hoa, NT đã thể hiện bút fáp lãng mạn và cách tiếp cận của ông với con ng ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Với vẻ đẹp đó của Huấn Cao, nhà văn đã thực sự thể hiện được tinh thần dân tộc khi ông nói về NT thư fáp – 1 nét đẹp trog đời sống vh của ng vn mà ở thời Nguyễn Tuân nó chỉ còn vang bóng.
Trong tp của NT, HC hiện lên k chỉ là 1 con ng tài hoa mà còn là 1 bậc anh hung khí fách hiên ngag bất khuất. ông đã xả thân vì đại nghĩa, dám chống lại cả triều đình pk. Nhiều ng cho rằng hình tượng HC đc xd từ nguyên mẫu cao bá qát, k chỉ nổi tiếng là ng văn hay chữ tốt mà còn tham gia vào cuộc k/h mỹ lương chống lại triều đình. Hiểu theo góc độ đó, cta càng them cảm fục khí fách và bản lĩnh của ng anh hung HC. Khí fách ấy, bản lĩnh ấy đc thể hiện 1 cách rõ nét nhất khi HC xuất hiện ở cửa đề lao. HC xhiện cùng những ng đồng chí của ông khi họ fải mang trên mình cái gong dài tới 8 thước, có thể nặng tới 7,8 tạ. hình ảnh cái gong đã đc nhà văn NT miêu tả r kĩ lưỡng. và qa hả của chiếc gông, NT đã thể hiện đc vẻ đẹp của những con ng dung cảm, bản lĩnh kiên cường. đặc biệt, trc cửa nhà lao, HC đã tỏ 1 thái độ khá lạnh lung, k thèm để tâm đến lời dọa của tên lính áp giải tù nhân mà dường như ôngtrút tất cả sự giận dữ, khinh bỉ của mình vs bọn lính vào trong hành động dỗ gông: ‘ HC , lạnh lung, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái.” Hđ đó chỉ có thể có đc ở con ng có dung khí mạnh mẽ, k hề tỏ ra run sợ trc sự đe dọa của kẻ giữ tù. Bản lĩnh và khí fách hiên ngang bất khuất của HC còn đc MT qa những ngày tháng cuối cùng HC ở trong đề lao.
Suốt nửa tháng trời, viên qản ngục có sự biệt đãi đối với ông. Đó là việc đem rượu đến cho HC dung trc bữa cơm tù. Dù chưa biết qản ngục là ng ntnào và hành động đó nhằm mục đích gì, HC vẫn tỏ 1 thái độ thản nhiên, vẫn nhận sự biệt đãi ấy và coi đó là việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh lúc chưa bị giam cầm. khi viên qản ngục hỏi HC ông đã k ngại ngấn mà trả lời bằng 1 câu thể hiện thái độ khinh bạc, coi thường:” ng hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có 1 điều. là nhà người đừng đặt chân vào đây.” Khi trả lời viên qản ngục bằng thái độ đó, HC đã sẵn sàng đợi 1 trận lôi đình báo thù và đối với ông đó chỉ là những trò “tiểu nhân thị oai” mà thôi. Phong thái ung dung và sự coi thường quyền thế ấy của HC 1 lần nữa khẳng định bản lĩnh cứng cỏi và khí phách hiên ngang, thẳng thắn của ng anh hung. Khi nghe xong câu nói đó của HC, quản ngục vẫn thái độ nhún nhường, lễ phép lui ra với 1 câu:” xin lĩnh ý”. Thái độ đó của ngục quan càng them khẳng định bản lĩnh, khí fách và sự chủ động của HC. Thế lực của triều đình Pk duònwg như đang khuất fục trc ng anh hung- con ng đến cảnh chết chém ông cx còn chẳng sợ,. khi viên quản ngục tái nhợt ng tiếp đọc công văn về việc HC fải vào kinh chịu án tử hình, khi thầy thơ lại hớt hơ hớt hải đấm cửa buồng giam, ngập ngừng báo tin cho ông Huấn thì HC lại tỏ 1 thái độ r bình thản “lặng nghĩ 1 lát r mỉm cười”. ông lặng nghĩ k fải vì sợ hãi trc việc sớm mai đây ông sẽ fải ra fáp trường mà là nghĩ đến việc làm tnào để cho chữ viên qản ngục. cái mỉm cười của HC là cái mỉm cười của 1 con ng coi cái chết nhẹ tựa long hồng. khí phách hiên ngang bất khuất của HC còn đc nvăn NT 1 lần nữa kđ trong cảnh cuối của tp. Đó là việc HC đồng ý cho vhữ qản ngục ngay trong đề lao. Phải chăng hành động đó nói lên long dung cảm, bất chấp những qi định của phép nước mà nói như qản ngục là “ngặt lắm”
Bên cạnh vẻ đẹp của 1 nghệ sĩ tài hoa và 1 ng anh hung hiên ngag bất khuất, nvật HC còn đc nhà văn ca ngợi ở vẻ đẹp của thiên lương, vẻ đẹp của 1 cong ng có nhân cách trog ság. Ông Huấn nổi tiếng là 1 ng viết chữ đẹp và dah tiếg ấy đax đc đồn khắp vùng tỉnh Sơn nhưg cả cuộc đời mình, ông cx mới chỉ cho chữ 3ng bạn thân nhất, những ng mà ông coi là tri âm, tri kỉ. đối với ông, vàng ngọc hay quyền thế đều k có ý nghĩa. Ông k vì những thế lực ấy mà ép mình viết chữ bao h. qa đó, nhà văn đã khẳng định HC là 1 ng khảng khái, trọng nghĩa, coi thường danh lợi, tiền bạc., khi b rõ đc sở nguyện của viên qản ngục, HC đã xúc động, cảm cái tấm lòg biệt nhỡn lien tài và đồng ý cho chữ. Buổi sáng hôm sau, ông phải vào kinh chịu án tử hình nhưg ông lại k băn khoăn về điều đó mà lại sợ rằng nếu k cho đc chữ viên quản ngục thì coi như ông fụ mất 1 tấm lòng trong thiên hạ. vẻ đẹp của hình tượng HC hiện lên rực rỡ nhất, tỏa sáng nhất và là kết tinh của tài hoa khí fách chính là trong cảnh HC cho chữ viên qản ngục. dưới ánh sáng đỏ rực của bó đuối tẩm dầu, bên cạnh vẻ đẹp tinh khiết của tấm lụa bạch và mùi thơm của chậu mực, hình tượng HC vs fong thái ung dung, đĩnh đạc, đường hoàng đang dậm tô nét chữ đã trở nên bất tử. cùng với “ những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của 1 đời con ng” vẻ đẹp của nv HC đã khẳng định cái đẹp đã chiến thắng cái xấu xa, nó đc sáng tạo ở trong bất kì nơi nào trog bất kì hoàn cảnh nào, ngay cả khi đó là ở 1 mảnh đất chết.
Sau khi cho chữ viên qản ngục, HC đã đỡ viên qản ngục đứng dậy, khuyên những lời chân thành mà đó đc coi là những lời di huấn thiêng liêng của ông để lại : “ tôi bảo thực đấy, thẩy quản nên tìm về qê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.” Miêu tả cảnh HC cho chữ và khuyên viên quản ngục, nhà văn NT đã tạo ra 1 sự thay đổi chưa từng thấy ở chốn đề lao. Tử tù trở thành ng răn dạy và ban fát những điều fải trái, còn ngục qan thì lại khúm núm và vái lạy ng tù. Cái vái lạy ấy của qản ngục đối với HC đã khẳng định thiên lương và nhân cách cao cả đã vượt lên trên mọi hoành cảnh để chiến thắng.
Nvật Huấn cao của nvăn NT là 1 thành công nghệ thuật trong cuộc đời viết văn của tg. Đây là nvật đc NT tập trung nhiều công sức và bút lực nhất, giống như con ong làm mật, giống như qá trình hoài thai nặng nhọc để con trai nhả ngọc, hay giống như rễ con âm thầm trong long đất, giúp cho cây có đc những bông hoa tươi thắm nhất. quá trình tạo nên cái đẹp của ng nghệ sĩ cũng k giản đơn. Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao đã đc NT miêu tả bằng bút pháp lãng mạn với thủ pháp tương phản đối lập. đó là sự đối lập giữa tính cách con ng với hoàn cảnh xh, đối lập giữa các nv để từ đó làm nổi bật vẻ đẹp hình tượng HC. Nvật HC còn đc nhà văn đặt trong tình huống truyện độc đáo: đó là mối qhệ và cuộc gặp gỡ đặc biệt, éo le giữa HC với qản ngục và thầy thơ lại. về bình diện Xh, họ là đối địch của nhau, nhưng trên bình diện NT, họ lại là những tri âm tri kỉ. và trong tình hjuống đó, tính cách của nvật HC đã đc bộc lộ 1 cách rõ nét nhất: tài hoa, hiên ngnang và nhân cách cao cả. xd nv HC, NT đã SD hệ thống ngôn ngữ rất giàu chất tạo hình, những lớp từ Hán Việt và những từ cổ tạo ra hình tượng nvật vs vẻ đẹp r cổ xưa, vẻ đẹp của 1 thời đã qa chỉ còn vang bóng.
Qua hình tượng nhân vật HC, nvăn NT đã gửi gắm qan niệm của mình về cái đẹp: cái tài gắn liền với cái tâm và cái đẹp k thể tách rời cái thiện. đồng thời, vs hình tượngnvật Huấn Cao, NT đã ca ngợi cái nhân cách cao cả, cái thiên lương trong sáng. Cùng vs đó, tg cũng bày tỏ sự trân trọng, nâng niu của mình đối với những giá trị VH cổ truyền của Dân tộc- nt thư pháp – thú chơi tao nhã của ng xă.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro