chính sách lãi suất
7. Mét sè chÝnh sach l·i suÊt trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng
ChÝnh s¸ch l·i suÊt cè ®Þnh
L·i suÊt cè ®Þnh lµ l·i suÊt mµ Ng©n hµng Nhµ n−íc khèng chÕ NHTM
c¶ vÒ l·i suÊt huy ®éng vµ l·i suÊt cho vay. Khi ®ãsÏ kh«ng cã sù c¹nh tranh
gi÷a c¸c ng©n hµng, kh«ng thóc ®Èy t¨ng tr−ëng. ChÝnh phñ hoµn toµn cã thÓ
kiÓm so¸t ®−îc l·i suÊt, b¶o vÖ ®−îc nhiÒu doanh nghiÖp nhµ n−íc.
ChÝnh s¸ch l·i suÊt trÇn
ChÝnh s¸ch l·i suÊt trÇn lµ chÝnh s¸ch chØ Ên ®Þnh l·i suÊt cho vay tèi ®a.
KhuyÕn khÝch huy ®éng vèn, kh¶ n¨ng kiÓm so¸t cña chÝnh phñ tèt h¬n.
ChÝnh phñ Ên ®Þnh mét møc l·i suÊt vµ ¸p ®Æt cho toµn bé c¸c ng©n hµng,
chÝnh s¸ch l·i suÊt nµy ®−îc Ên ®Þnh cho toµn bé nÒn kinh tÕ.
ChÝnh s¸ch tù do ho¸ l·i suÊt
ChÝnh s¸ch tù do hãa l·i suÊt lµ chÝnh s¸ch mµ chÝnhphñ sÏ can thiÖp
khi møc l·i suÊt v−ît qu¸ møc l·i suÊt chung.L·i suÊt t¨ng gi¶m hoµn toµn do
nh÷ng biÕn ®æi trong cung vµ cÇu vÒ vèn vay trªn thÞtr−êng.Tuy nhiªn, nã chØ
thùc hiÖn ®−îc trong m«i tr−êng c¹nh tranh hoµn h¶o.ë ViÖt Nam hiÖn nay,
chóng ta ®ang sö dông chÝnh s¸ch l·i suÊt tho¶ thuËn
C¸c Tæ chøc tÝn dông ®−îc thùc hiÖn c¬ chÕ l·i suÊt tho¶ thuËn trong
ho¹t ®éng tÝn dông th−¬ng m¹i, thay thÕ c¬ chÕ ®iÒuhµnh l·i suÊt c¬ b¶n b»ng
VND. XÐt vÒ dµi h¹n, viÖc xãa bá “trÇn” l·i sóat cho vay khiÕn c¸c TCTD cã
thÓ më réng m¹ng l−íi ®Ó huy ®éng, cho vay víi l·i suÊt phï îp cung – cÇu
cña thÞ tr−êng. ®Æc biÖt ®èi víi nh÷ng ng−êi s¶n xuÊt vµ tæ chøc kinh tÕ ë khu
vùc n«ng th«n. NhÊt lµ trong bèi c¶nh mµ t¨ng tr−ëngtÝn dông ®ang nhanh
h¬n nhiÒu so víi t¨ng tr−ëng huy ®éng vèn. Theo NHNN,c¬ chÕ l·i suÊt míi
sÏ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho c«ng cuéc c¶i c¸ch hÖ thèng ng©n hµng theo
®Þnh h−íng thÞ tr−êng. Nãi ®óng h¬n, lµ xo¸ bá dÇn nh÷ng “dÞ biÖt” cña hÖ
thèng ng©n hµng ViÖt Nam, nh»m tiÕn tíi héi nhËp víi thÞ tr−êng tµi chÝnh
tiÒn tÖ quèc tÕ.
ChÝnh s¸ch l·i suÊt −u ®·i
ChÝnh s¸ch l·i suÊt −u ®ai lµ chÝnh s¸ch dµnh cho mét sè ®èi t−îng ®Æc
biÖt nh− ng−êi nghÌo, gia ®×nh chÝnh s¸ch...víi l·isuÊt thÊp. ViÖc thùc hiÖn
chÝnh s¸ch nµy lµm ng−êi ®i vay kh«ng hoÆc Ýt chó ý®Õn hiÖu qu¶ dÉn ®Õn
viÖc dïng vèn ®æ vµo nh÷ng dù ¸n kh«ng mÊy hiÖu qu¶.§iÒu ®ã kh«ng gióp
t¨ng tr−ëng vèn vµ phÇn lín chÝnh s¸ch nµy lÊy tõ Ng©n s¸ch nhµ n−íc.C¸c
®èi t−îng ®−îc vay vèn víi l·i suÊt −u ®·i th−êng lµ nh÷ng hé nghÌo,c¸c khu
vùc ë vïng s©u vïng xa, h¶i ®¶o, miÒn nói... ViÖc vay vèn víi l·i suÊt −u ®·i
tuy t¹o ®iÒu kiÖn cho ng−êi vay, nh−ng l¹i h¹n chÕ ph¸t triÓn thÞ tr−êng vèn
vay.
8. C¶i c¸ch l·i suÊt ë VN
Nhìn lại quá trình tựdo hóa lãi suất ởViệt Nam
Cùng với các nỗlực kiềm chế lạm phát như cắt giảm chi tiêu và đầu tư, đẩy mạnh phong
trào tiết kiệm... các động thái điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước với thị trường tiền tệ thông qua công cụ lãi suất rất đáng chú ý.
Nhìn lại quá trình tựdo hóa lãi suất ở Việt Nam mang lại hiểu biết đầy đủhơn vềcách
thức sửdụng và tác động của công cụnày.
I. Ý nghĩa của lãi suất và tựdo hóa lãi suất
Lãi suất là một phạm trù kinh tếkhách quan, mang tính chất tổng hợp và đa dạng. Nó là tỷ
lệphần trăm giữa tổng sốlợi tức phải trảtrên tổng sốvốn đi vay trong một thời gian nhất
định (năm, quí, tháng, ngày v.v..). Lãi suất được biểu hiện dưới dạng sốtuyệt đối, đó chính
là lợi tức tín dụng. Nhưvậy lợi tức tín dụng là khoản tiền phải trảcho việc vay mượn
quyền sởhữu và quyền sửdụng vốn trong một thời gian nhất định.
Trong nền kinh tếthịtrường, lãi suất giữvịtrí khá quan trọng, nó được thểhiện nhưsau:
° Lãi suất là đòn bẩy, kích thích sựtăng trưởng kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu của
chính sách tiền tệquốc gia. Chính sách lãi suất, nếu tạo ra được mức lãi suất cho vay thấp
hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽcó tác dụng thúc đẩy kích thích các doanh nghiệp tăng
nhu cầu đầu tư, mởrộng sản xuất, đổi mới thiết bị, trang bịcông nghệsản xuất hiện đại
bằng nguồn vốn vay ngân hàng. Hiệu quảcuối cùng sẽtạo ra một nguồn vốn của cải cho
xã hội, tổng thu nhập quốc dân tăng lên rất nhiều.
° Lãi suất là công cụthúc đẩy sựcạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại, lãi suất là giá
cảcủa vốn, do vậy thông qua lãi suất các ngân hàng thương mại sẽtự điều chỉnh hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng của mình mà kết quảcuối cùng là nền kinh tế,
các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư được lợi hơn vì sẽ được hưởng giá rẻvà chất lượng
dịch vụ cao.
° Lãi suất là công cụdùng để điều chỉnh các hoạt động đầu tưtrong nền kinh tế, hay nói
cách khác, khi các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cưcó vốn, muốn đầu tưvào lĩnh vực
nào cũng phải lấy lãi suất tín dụng trong nền kinh tếlàm cơsởvà quyết định, ít nhất hiệu
quả đầu tưvào các lĩnh vực khác đểsinh lời phải có tỷlệlớn hơn hoặc cùng lắm phải bằng
lãi suất tín dụng.
° Lãi suất còn là công cụ đểkềm chếlạm phát rất hữu hiệu thông qua chính sách tiền tệcủa
ngân hàng trung ương. Trong trường hợp nền kinh tếcó lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ
sửdụng chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất đểthu hút tiền nhàn rỗi trong lưu thông
về, nhằm điều hòa lượng tiền trong lưu thông, cân đối với khối lượng hàng hóa.
Nhưvậy, lãi suất trong nền kinh tếlà công cụkinh tếkhá quan trong, làm sao lãi suất phải
phù hợp với lãi suất của các nước trên thếgiới trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tếlà
vấn đề được đặt ra và cần được giải quyết. Tựdo hóa lãi suất là một bộphận quan trọng
của tựdo hóa tài chính, thực chất của tựdo hóa lãi suất chính là cơchế điều hành lãi suất
hoàn toàn đểcho cung cầu vốn trên thịtrường xác định lãi suất cân bằng. Ngân hàng trung
ương chỉcan thiệp bằng các công cụ để điều chỉnh theo định hướng mà thôi. Hay nói cách
khác: Tựdo hóa lãi suất là việc trao cho thịtrường vốn toàn bộviệc xác định lãi suất cân
bằng, ngân hàng trung ương chỉsửdụng các công cụcan thiệp một cách gián tiếp để điều
chỉnh cho phù hợp chiến lược và mục tiêu đặt ra trong từng thời kỳphát triển của nền kinh
tế.
Tựdo hóa lãi suất nói riêng và tựdo hóa tài chính nói chung có ý nghĩa quan trọng đối với
các quốc gia trong giai đoạn phát triển và chuẩn bịhội nhập vào nền kinh tếthếgiới trên
phương diện vĩ mô lẫn vy mô:
1. Xét ở phương diện vĩ mô của nền kinh tế:
Trong quá trình phát triển nền kinh tếvà hội nhập, VN đã có những thành công bứơc đầu
trong việc hội nhập với nền kinh tếthếgiới sau nhiều năm bịgián đoạn. Hiện nay, chúng ta
đã có mối quan hệvới IMF, WB, ADB, .v.v và là thành viên của ASEAN từnăm 1997, gia
nhập AFTA và đang chuẩn bịgia nhập WTO, bước đầu hòa nhập nhưvậy chúng ta đã có
những thành công lớn, kếtiếp là chúng ta đã chuyển đổi một sốhoạt động cho phù hợp với
thông lệquốc tế, trong đó có lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Nhưvậy tựdo hóa lãi suất, chuyển dần sang thực hiện các công cụgián tiếp điều hành
chính sách lãi suất, giảm sựcan thiệp và điều hành bằng các công cụhành chính trực tiếp,
từ đó sẽtrảlãi suất đúng vai trò là đòn bẩy kích thích nền kinh tếphát triển, nhằm kích
thích sựtăng trưởng kinh tế.
2. Về phương diện vi mô của nền kinh tế:
Tựdo hóa lãi suất sẽthúc đầy cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại, các tổchức tín
dụng trong nước và các chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài tại VN, giúp các ngân
hàng trong nước có điều kiện phát triển, đa dạng hóa nghiệp vụ, tiếp cận công nghệtiên
tiến hơn. Đối với các khách hàng của ngân hàng thương mại đó là các doanh nghiệp, các
tầng lớp dân cưsẽchủ động hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn phù hợp với đặc điểm hoạt
động kinh doanh của mình, đồng thời được quyền lựa chọn các ngân hàng thương mại, các
tổchức tín dụng đểgiao dịch, hoạt động.
II. Quá trình tựdo hóa lãi suất ởVN
Quá trình tưdo hóa lãi suất ở VN, chính là quá trình điều hành cơ chế lãi suất qua các thời
kỳ phát triển của nền kinh tế, quá trình đó đựoc thể hiện như sau:
1. Lãi suất ở thời kỳthực thi cơ chế quản lý nền kinh tế theo phương thức quản lý kế
hoạch hóa tập trung (trước năm 1998):
Đặc trưng cơ bản của lãi suất thời kỳ thực thi chế độ quản lý nền kinh tếtheo cơ chế kế
hoạch hóa tập trung kéo dài, đó là áp dụng chính sách lãi suất bao cấp khá nặng nề, lãi suất đựơc xây dựng thoát ly lãi suất của nền kinh tếthếgiới. Dẫn đến lãi suất thực thi trong thời kỳ này với tình trạng “lãi giả và lỗ thật” làm cho ngân hàng không thể bảo toàn vốn của mình do lạm phát tăng cao và lãi suất thực là số âm, vì tỷlệ lạm phát đã lớn hơn lãi suất danh nghĩa.
2. Lãi suất thời kỳ nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước (từ năm 1988 đến 2006).
Bước ngoặt trong tiến trình đổi mới, cải cách nền kinh tế VN trong lĩnh vực ngân hàng bắt đầu bằng Nghị định 53/HĐBT ngày 26.3.1988 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Nội dung cơ bản của Nghị định 53/HĐBT đó là “Đã hình thành việc phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh, làm tiền đề cho hai pháp lệnh về: Ngân hàng Nhà nước và pháp lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 23.5.1989 của Hội đồng nhà nước. Hai pháp lệnh này có hiệu lực từngày 1.10.1990 với nội dung chủ yếu: Xóa hẳn mô hình ngân hàng một cấp và xây dựng mô hình ngân hàng hai cấp phù hợp với mô hình của ngân hàng các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Trong đó Ngân hàng Nhà nước VN thực hiện chức năng ngân hàng của các ngân hàng, quản lý hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế, còn ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, thực hiện chức năng kinh doanh trực tiếp về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong nền kinh tế. Từ Pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực 1.10.1990, đến ngày 1.10.1998 Luật ngân hàng nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng ra đời và có hiệu lực cho đến nay đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế.
Nhìn lại diễn biến của chính sách lãi suất qua từng thời kỳ, cho chúng ta thấy những bước
phát triển của mỗi thời kỳ tương xứng với sựphát triển của nền kinh tế. Quá trình tự do
hóa lãi suất của Việt Nam được thể hiện tổng quát như sau:
a. Cơ chế thức thi chính sách lãi suất cố định (1989-5.1992):
Đây là cơ chếlãi suất đã có từ trước nhưng có sự thay đổi căn bản, theo nguyên tắc của
việc xác định lãi suất là: Bảo toàn được vốn và có lãi, được áp dụng ở các doanh nghiệp
của các thành phần kinh tế. Cơchếlãi suất này được điều chỉnh theo biến động của chỉ số
giá, đặc biệt là lãi suất ngoại tệ được áp dụng theo mức lãi suất của thị trường tiền tệ quốc
tế. Thực tế vận hành trong một thời gian (1989-1992), cơ chế lãi suất thời kỳ này đã bắt
đầu phát huy tác dụng, là bước chuyển của cơ chế lãi suất thực âm sang cơ chế lãi suất thực dương.
b. Cơ chế điều hành khung lãi suất (6.1992-1995):
Đặc trưng của cơ chế này là Ngân hàng Nhà nước điều hành cơ chế lãi suất theo khung lãi suất, quy định rõ sàn lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho vay đối với nền kinh tế. Các ngân hàng thương mại, các tổchức tín dụng căn cứ khung lãi suất của ngân hàng thương mại để đưa ra các lãi suất thích hợp cho mình, thực chất là bước chuyển đổi căn bản từ cơ chế lãi suất âm sang cơ chế lãi suất dương, đảm bảo cho các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng kinh doanh có hiệu quả, đây là cơ chế lãi suất khởi đầu cho quá trình tự do hóa lãi suất ởViệt Nam.
c. Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996-7.2000):
Nét cơ bản của cơ chế điều hành trần lãi suất, đó là Ngân hàng Nhà nước đã thay đổi căn
bản cơ chế điều hành linh hoạt trần lãi suất, bước đầu đã thực hiện tự do hóa lãi suất huy
động (lãi suất đầu vào của ngân hàng thương mại) và linh hoạt trần lãi suất cho vay (lãi
suất đầu ra). Cơ chế lãi suất này đã góp phần duy trì sựtăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm
phát, ổn định sức mua của VND trong sự tương quan của các đồng tiền trong khu vực do
có khủng hoảng tiền tệ năm 1997-1998 ở các nước Đông Nam Á.
d. Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ(8.2000-5.2002):
Nội dung của cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ là Ngân hàng Nhà nước đã điều hành cơ chế lãi suất theo luật ngân hàng để thay thế cho cơ chế lãi suất trần. Lãi suất cơ bản và biên độ được công bố định kỳ hàng tháng, trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ công bố điều chỉnh kịp thời. Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ, về cơ bản các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng được ấn định lãi suất cho vay trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tếvà cung cầu vốn trong nước của từng loại ngoại tệ. Theo cơ chế lãi suất này cho thấy Ngân hàng Nhà nước VN đã quyết tâm đổi mới chính sách lãi suất theo hướng tự do hóa và từng bước gắn lãi suất trong nước vào thị trường khu vực và thế giới.
e. Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6.2002 – 2006):
Trong thực tế, cơ chế lãi suất này được Ngân hàng Nhà nước chuyển đổi từng bước bắt đầu từ tháng 5.2001 áp dụng cho hình thức vay bằng ngoại tệ, tiếp theo 5.2002 là áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng trong nước. Nhìn một cách tổng quát thì quá trình thực thi cơ chế tự do hóa lãi suất ở VN bước đầu đã có kết quả nhất định. Trong năm 2008, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã tăng lãi suất cơ bản3 lần và tới thời điểm tháng 6/2008, mức lãi suất đang là 14%, mức cao nhất ở Châu Á, từ mức 12% trước đó. NHNN cũng giảm giá đồng VND 2% trong tháng này nhằm giải tỏa áp lực đối với đồng tiền trong nước.
Tóm lại
Có thể nói quá trình đổi mới cơ chế điều hành lãi suất ngân hàng ởViệt Nam từ khi có mô
hình ngân hàng hai cấp (1988) đến nay đã trải qua năm bước chuyển đổi căn bản, đó là
những bước đi khá thận trọng và khẳng định xu hướng tất yếu của quá trình tự do hóa lãi
suất ởViệt Nam. Quá trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất
định:
- Tiến hành cải cách, điều chỉnh chính sách lãi suất làm cho lãi suất trong nền kinh tế đã trở thành công cụ quan trọng của Nhà nước nhằm thực thi chính sách tiền tệ, ổn định môi
trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế được lạm phát.
- Lãi suất góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nói chung, kích thích sự tiết kiệm và khuyến khích đầu tư. Việc xóa dần chính sách ưu đãi về lãi suất đã dần dần tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại thực hiện tốt công tác hạch toán kinh tế và kinh doanh của mình được chủ động và thuận lợi.
- Chính sách lãi suất qua các lần biến đổi đã tiến dần đến tự do hóa lãi suất, chuẩn bịcho
sự hội nhập về lãi suất với nền kinh tế thế giới. Quyết định 546/2002 QĐ-NHNN vềviệc
thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng, đây là một bước ngoặt lớn
đánh dấu sự mở đầu trong việc thực hiện cơ chế tự do hóa lãi suất trong nền kinh tế đối với hoạt động tín dụng và lãi suất cơ bản công bố của Ngân hàng Nhà nước dần dần sẽ mang tính chất tham khảo đối với các tổ chức tín dụng trong việc xác định lãi suất từng thời kỳ.
Nhưvậy quá trình đổi mới cơ chế lãi suất từ kiểm soát trực tiếp, cố định lãi suất sang cơ
chế lãi suất thỏa thuận thực chất là dần dần đã tự do hóa lãi suất, đây là những bước đi thận trọng, đã có những thành công cơ bản của quá trình tựdo hóa lãi suất ởViệt Nam.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro