Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Chính sách 1

Câu 3: Phân tích khái niệm và các công cụ chủ yếu của chính sách ĐTQT?

- Khái niệm: chính sách đtqt là hệ thống các quan điểm ,mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và biện pháp do nhà nước thực hiện nhằm điều chính các quan hệ hợp tác và đầu tư quốc tế trong một thời gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu kt-xh của quốc gia đó

- Phân loại: theo phương thức quản lý vốn của nhà đầu tư: cs đầu tư trực tiếp nước ngoài, cs đầu tư gián tiếp nước ngoài. Theo chiều di chuyển của vốn đầu tư:cs thu hút đầu tư,cs đầu tư ra nước ngoài

- Chức năng:

Thu hút và phân bổ nguồn lực có hiệu quả:

Đối với nguồn lực trong nước:

·        Tỷ suất lợi nhuận tăng do vốn đầu tư sản xuất nhiều hơn, chất lượng hơn

Nguồn nhân lực: giảm tỷ lệ thất nghiệp. kỳ vọng mức thu nhập cao hơn, cải thiện nâng cao tay nghề, tác phong làm việc hiệu quả, học hỏi năng lực quản lý từ nc ngoài

·        Sử dụng TNTN hiệu quả hơn

·        Tạo nguồn thu ngân sách CP

·        Tăng khả năng cạnh tranh và quy mô xk của hàng hóa trong nước

Đối với chủ đầu tư:

·        Kỳ vọng mức lợi nhuận cao hơn, mở rộng thị trg tiêu thụ sp, phá bỏ 1 sô hàng rào để thâm nhập thị trường nước tiếp nhận

·        Nếu đầu tư thành công sẽ tăng cường quan hệ hợp tác và vị thế chính trị của quốc gia

·        Hỗ trợ các bên trong việc phòng chống thiên tai bệnh dịch, các vấn đề toàn cầu.

Bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư và bên tiếp nhận vốn đầu tư

Với nhà đầu tư: Khi mới đầu tư, cần nắm rõ các quy định khung pháp lý cần thiết cũng như cần có định hướng giúp đỡ trong việc chọn lĩnh vực khu vực đầu tư

Với nước nhận đầu tư, đây là vai trò quan trọng bởi nếu ko có các chính sách quản lý thích hợp sẽ dẫn đến tình trạng mất cân đối mục tiêu pt theo ngành lãnh thổ, gây OONMT, thậm chí nó có thể gây ra những tác động trái ngược như giảm hiệu quả sd nguồn lực lãng phí tài nguyên , cạn kiệt tntn

2. Công cụ:

2.1Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài:

2.1.1Các công cụ tài chính:

Các công cụ thuế và các loại phí thuế:

*Thuế nội địa: là thuế đánh vào công dân, hoạt động, tài sản trong nước. (VAT,thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế tn…).Để khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài nhà nước thực hiện bằng cách giảm thuế làm  tăng thu nhập ,lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp,tạo cơ hội mở rộng sản xuất phát.

 VD: Trung Quốc là một quốc gia điển hình trong việc áp dụng biện pháp miễn giảm thuế để khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, với việc tiến hành miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị và thuế giá trị gia tăng. Ngoài ra, còn miễn thuế thu nhập công ty hai năm và trong ba năm tiếp theo, doanh nghiệp chỉ phải nộp 50% thuế thu nhập đối với các doanh nghiệp hoạt động trên 10 năm. Các danh mục khuyến khích đầu tư như dự án liên doanh xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông thôn được hưởng mức ưu đãi thuế dưới hình thức miễn thuế 5 năm đầu và giảm thuế còn 50% cho 5 năm tiếp theo.

   Singapore:. Singapore đưa ra quy chế “những công nghiệp tiên phong”. Quy chế này dành cho những xí nghiệp hoạt động trong khu vực mũi nhọn, nên được miễn thuế từ 5 đến 10 năm chủ yếu là vào lĩnh vực luyện kim, chế tạo máy, hàng không vũ trụ, đóng tàu, thiết bị vận tải, thiết bị quang học, thiết bị điện-điện tử, hóa chất và hóa dầu

*Thuế quan XNK , thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài:đối với thuế quan xnk điều này tạo điều kiện cho các nhà đầu tư sản xuất hàng hóa ,giảm chi fi ,tăng lợi nhuận.đối với thuế chuyển lợi nhuận làm tăng tính hấp dẫn cho môi trường đầu tư.

VD:Từ năm 2004 không sử dụng thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài nhằm giữ chân nhà đầu tư.trong khi Singapore ngay từ giai đoạn 65-90 đã cho phép các nhà đầu tư tự do chuyển lợi nhuận ra nước ngoài

*Phí thuê quyền sử dụng đất , sử dụng các dịch vụ hạ tầng

VD:hưng yên miễn fi sử dụng đất trong 5-10 năm (quá lãng phí )nhưng quá cao thì k hấp dẫn nhà đầu tư

Công cụ điều tiết vốn đầu tư:

* quy định về tỷ lệ góp vốn mặt khác xác định trách nhiệm của các nhà đầu tư,hình thức bảo hộ của NN đối với chính sách đầu tư

*Quy định về hình thức vốn góp: thiếu ngoại tế thì yêu cầu đầu tư  =ngoại tệ

VN quy định nhà đầu tư khi góp vốn lần đầu phải góp vốn bằng tiền mặt.

*Tỷ lệ góp vốn: quyền hạn và trách nhiệm các bên liên quan và phụ thuộc vào tỷ lệ này

*Chính sách tín dụng:Các dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư hoặc địa bàn khuyến khích đầu tư được nhà nước ưu tiên cho vay vốn để đầu tư hoặc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư từ vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.  ở việt nam chính sách này không hiệu quả nhà đầu tư nước ngoài vay k trả.

*Chính sách tỷ giá hối đoái: tỷ giá tăng làm giảm sự bành trướng của các nhà đầu tư trong nc ra nước ngoài,tăng khă năng thu hút ĐTNN

+Các công cụ phi tài chính:

*Quy địh về thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu tư: Đảm bảo tính khả thi và phat triển ổn định , tạo điều kiện thông thoáng tiện lợi cho nhà đầu tư .Đây là khâu cực kì quan trọng tuy nhiên không nên quá rườm rà cần đơn giản và chính xác ,tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư

*Quy định về đối tượng tham gia và lĩnh vực đầu tư: thường được thực hiện chặt chẽ trong thời gian đầu chỉ cho phép các DNNN nước mới được tiếp nhận các dự án đầu tư của nước ngoài sau đó mới mở rộng ra các thành phần khác để có thể dễ dàng cho việc kiểm soát và đánh giá 1 cách chính xác cho sự phát triển của dự án.Công cụ này giúp kiểm soát lượng vốn, giúp phat triển đúng định hướng, phù hợp vs điều kiện quốc gia và đảm bảo sự bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn lực.

*Quy định về thời gian tối đa của dự án đầu tư:

- với nc tiếp nhận (1)nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực, (2)cân đối lợi ích chủ đầu tư và nc tiếp nhận,(3) tạo điều kiện cho các chủ dự án thực hiện nhanh chóng thoe kế hoạch đảm bảo mục tiêu phát triển(4)tránh lãng phí thời gian và nguồn lực

-  vs chủ đầu tư nhằm (1)đảm bảo sẽ có tg kinh doanh ổn định vừa thực hiện dự án vừa thu được lợi nhuận (2) đảm bảo tính minh bạch thông thường các chủ đầu tư mong muốn kéo dài thời gian càng dài càng tốt nhằm tăng lợi nhuận tối ưu hóa XH và vị thế

ở các nươc thời gian tối đa thường là 50-70 năm

*Quy định về thủ tục và trách nhiệm của các bên tham gia giải phóng mặt bằng, thưc hiện đền bù.Đây là cửa ải khó khăn cho các chủ đầu tư muốn đầu tư sang các nước đang phát triển vì có thể chủ đầu tư đã có giấy phép kinh doanh nhưng chưa giải phóng được mặt bằngà mất chi phí cơ hội và cơ hội đầu tư

Trước  năm 1986 thì ở việt nam trách nhiệm thuộc về 2 bên đến năm 2000 thì trách nhiệm thuộc về nước tiếp nhận và đã gây ra tinhf trạng tham nhũng

*Quy định về tuyển dụng lao động:phải tuân thủ theo luật pháp nước sở tại và của qte ví dụ như là ILO về đảm bảo vấn đề quyền con người các điều kiện về lao động.

+Quy định về mức lương tối thiểu và các chế độ phúc lợi khác.Cần tìm ra mức lương hợp lý vì nếu quy định như trong nước thì không đảm bảo cho người lao động họ bị thiệt thòi do cường độ làm việc cao tuy nhiên nếu muốn đòi hỏi mức lương cao thì trình độ phải cao tương ứng

+Giai đoạn đầu: quy định về mức tuyển dụng lao động rại nơi tương ứng với tài nguyên mà nhà đầu tư sử dụng .tuy nhiên bất câpj là lao động k đáp ứng được trình đọ  dẫn đến dễ bị đào thải do đó cần có chiến lược dài hơi để đào tạo lao động tại chỗ.

*Quy định về trách nhiệm xủ lý môi trường: ngay từ khâu thẩm định đã phải kiểm tra và đánh giá các giải pháp để khắc phục ÔNMT có khả thi hay không nếu không thì loại dựu án đó à góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững

*Quy định về đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp , thương hiệu,,,à đảm bảo tính minh bạch và an toàn hơn cho các chủ đầu tư

-Chính sách đầu tư ra nước ngoài:

+Các công cụ và biện pháp quản lý:

 *Công cụ thuế và quy định về góp vốn đầu tư: thuế thu nhập doanh nghiệp , thu nhập cá nhân, quy định về góp vốn nhằm tránh thất thoát vốn , hỗ trợ cho các quốc gia của chủ đầu tư

 *Định hướng và quy định về khu vực và lĩnh vực đầu tư: (giai đoạn đầu khi DN chưa có kinh nghiệm thì NN sẽ quy định,giai đoạn sau NN chỉ định hướng giảm thiểu sự can thiệp)

 Khu vực:GĐ đầu là đầu tư vào các ngành các nước cùng trình độ, giảm rủi ro, sau đó bù đắp môi trưởng kinh doanh đầu tư vào các nước có trình độ khác.

Lĩnh vực: Lĩnh vực có thế mạnh,có tiềm năng phát triển và đã thành công với vị thế cạnh tranh cao àkhả năng thành công và thu hồi vốn nhanh

+các công cụ và biện pháp hỗ trợ:

*Hỗ trợ về vốn: thông qua  quỹ hỗ trợ đầu tư, ngân sách nhà nước mua trái phiếu cp, các bp tín dụng

*Ưu đãi vể thuế: Ví dụ như thuế thu nhập doanh nghiệp

*Bảo hiểm đầu tư: Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm cho các loại rủi ro liên quan đến đầu tư, trong đó nhà nước có thể hỗ trợ phí bảo hiểm hay sử dụng quỹ hỗ trợ để bồi thường thiệt hại khi đầu tư ở nc ngoài.

*Thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư như :ký kết các hiệp định hợp tác đầu tư( hiệp định tránh đánh thuế 2 lần, Hiệp định Khuyến khích và bảo đảm đầu tư .. , hỗ trợ thông tin, hỗ trợ kỹ thuật

Câu 2: Phân tích khái niệm và các công cụ chủ yếu của chính sách TMQT?

1.Khái niệm: Chính sách TMQT là hệ thống các quan điểm,mục tiêu,nguyên tắc.công cụ,biện pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đạt được các mục tiêu phát triển KTXH của quốc gia đó.

            - mục tiêu: Xuất nhập khẩu,giảm nhập siêu,đổi mới hàng xuất khẩu,đa dạng hóa thị trường.

            - nguyên tắc: đôi bên cùng có lợi,quan hệ bình đẳng,tối huệ quốc: quan hệ thương mại không điều kiện.

            - đối tượng điều chỉnh: (1) hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu qua biên giới quốc gia. (2) gia công quốc tế: gia công thuê cho nước ngoài,thuê nước ngoài gia công (3) hoạt động xuất khẩu tại chỗ (4) hoạt động tái xuất khẩu và chuyển khẩu

2.Các công cụ chủ yếu của chính sách:

2.1: Thuế quan:

- Khái niệm: là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu hay nhập khẩu quan lãnh thổ hải quan của mỗi quốc gia.

- Phân loại:

            + theo đối tượng: thuế quan xuất khẩu và nhập khẩu

            + theo cách tính thuế: thuế quan trị giá và thuế quan đặc định

            + theo tính chất áp dụng: thuế quan thông thường và thuế quan ưu đãi.

- Tác động: Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu = t%

            à giá hàng hóa tăng đến Pt = Po (1+t)

            àsản lượng sản xuất tăng lên và thặng dư sản xuất tăng lên

            à sản lượng tiêu dùng giảm làm mức thặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng giảm

            àtạo ra nguồn thu cho chính phủ

            àgây ra thiệt hại ròng cho xã hội do sự lãng phí nguồn lực khi mức giá bị đẩy lên

            Thuế quan làm giá tăng,khuyến khích các nhà sx sx vs quy mô lớn hơn nhưng vs hiệu quả thấp hơn khi chưa có thuế.

- Xu hướng: thuế quan được áp dụng theo xu hướng giảm dần trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,không nên áp dụng mức thuế quá cao để bảo hộ nền kinh tế trong nước,các quốc gia cam kết cắt giảm thuế quan theo lộ trình tư do hóa thương mại trong hoạt động đa phương của khối hợp tác kinh tế khu vực.

2.2: Hạn ngạch:

* Hạn ngạch là quy định của nhà nước về lượng hàng hóa hoặc giá trị hàng hóa lớn nhất được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu với một thị trường cụ thể trong một thời gian nhất định thường là một năm.

* Phân loại:

- theo đối tương: hạn ngạch xuất khẩu và hạn ngạch nhập khẩu:

- theo tính chất áp dụng: hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch thuế quan;

- lý do áp dụng hạn ngạch xuất khẩu:

            + đối với những mặt hàng là nguyên liệu đầu vào thiết yếu chính phủ các quốc gia quy định hạn ngạch nhằm đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và đầy đủ cho nhu cầu trong nước.

            +nhóm mặt hàng là tài nguyên thiên nhiên khoáng sản để tránh cạn kiệt tài nguyên và đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững

- hạn ngạch nhập khẩu:

            + những hàng hóa mà nước nhập khẩu quy định hạn ngạch NK thì nước Xk áp dụng hạn ngạch XK nhằm đảm bảo vị thế cạnh tranh và lợi ích cho nhà kinh doanh,xuất khẩu trong nước,đảm bảo vị thế cạnh tranh cho hàng hóa XK.

            +áp dụng để bảo vệ 1 cách chặt chẽ các ngành sản xuất trong nước đặc biệt là những sản xuất non trẻ,có tiềm năng phát triển và đem lại lợi ích quốc gia/

- Hạn ngạch tuyệt đối trong đó phần hàng hóa vượt qua phần hạn ngạch cho phép sẽ không được làm thủ tục thông qua do đó các tổ chức xuất khẩu sẽ thực hiện 1 trong các biện pháp: tái xuất khẩu,thuê kho ngoại quan để chờ đến kỳ hạn ngạch năm sau.

- Hạn ngạch thuế quan: phần hàng hóa vượt quá hạn ngạch cho phép vẫn được làm thủ tục thông qua đưa vào thị trường nước nhập khẩu nhưng phần hàng hóa đó sẽ chịu mức thuế quan cao hơn mức thuế quan thông thường (1,5 – 2,5 lần)

* Hạn chế: không mang lại nguồn thu ngân sách

                    Dễ hình thành cơ chế xin cho à dẫn đến tiêu cực

                    Gây tốn kém trong quản lý hành chính,bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp

* Ưu điểm: khống chế được số lượng và giá trị lượng hàng xuất khẩu

2.3: Tiêu chuẩn kỹ thuật:

* Khái niệm: là những quy định về tiêu chuẩn vẹ sinh,đo lường,an toàn cho người lao động,bao bì đóng gói,kỹ mã hiệu,dán nhãn,bảo vệ môi trường sinh thái đối với hàng hóa trong TMQT

* Nội dung:

- quy định về sức khỏe và an toàn: hệ thống HACCP (hệ thống phân tích điểm kiểm soát trọng yếu),luật thực phẩm.mỹ phẩm…..

- quy định về trách nhiệm xã hội: tiêu chuẩn SA 8000 ((1)độ tuổi của người lao động cấm lao động trẻ em và lao động quá tuổi,(2)kiểm soát tiêu chuẩn về phúc lợi cho người lao động như mức lương tối thiểu,chế độ phụ cấp,bồi thường,điều kiện làm việc (3) đảm bảo sự tự do cho người lao động đồng thời sử dụng lao động cưỡng chế)

- quy định về quản lý chất lượng: IS 9000(không mang tính bắt buộc nhưng khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng)

- quy định về bảo vệ môi trường: tiêu chuẩn ISO 14000,dán mác sinh thái

* Mục đích,tác dụng:

- đảm bảo an toàn quốc gia,phòng ngừa hành vi gian lận,bảo vệ người tiêu dùng và bảo vệ môi trường

- trong một số trường hợp nhằm bảo hộ sản xuất trong nước,hạn chế và làm méo mó dòng vận động của hàng hóa trên thị trường quốc tế

- Tiêu chuẩn kỹ thuật có thể là cản trở xuất nhập khẩu vì mỗi quốc gia có thể có những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng, nhiều quốc gia đã áp dụng để hạn chế nhập khẩu, đặc biệt là các nước phát triển

2.4:Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

*Khái niệm: là biện pháp mà trong đó nước xuất khẩu tự nguyện áp dụng các biện pháp nhằm cắt giảm lượng hàng hóa xuất khẩu sang thị trường nước ngoài dựa trên sự thỏa thuận giữa chính phủ nước nhập khẩu và chính phủ nước XK.Nếu nước XK không thực hiên một cách đầy đủ theo sự thỏa thuận nêu trên thì nước NK sẽ áp dụng chính sách trả đũa.

* Điều kiện:

- quy mô trao đổi giữa nước XK,NK đảm bảo đủ lớn để có những ảnh hưởng nhất định về mặt kinh tế,XH,CT  đối với nước NK và XK.

- khả năng thương lượng của nước NK phải đủ sức thuyết phục với nước XK.

- nước NK phải có đầy đủ các đk để áp dụng biện pháp trả đũa thành công.

2.5: Chính sách chống bán phá giá:

- cơ sở thực hiện: các nhà sx nội địa nhập khẩu phát đơn kiện hàng nhập khẩu bán phá giá.

- Khái niệm bán phá giá: giá bán của sản phẩm  thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó

            Gía trị thông thường của sp=giá bán của sp ở thị trường nước XK=hoặc là giá bán XK sang thị trường nước thứ 3.

- Quy trình thực hiện:

            + đại diện cw quản lý nhà nước về TMQT nước nhập khẩu điều tra hiện tượng bán phá giá của hàng nhập khẩu: (1) mức độ thiệt hại của nhà sx nội địa nước NK: lợi nhuận,thị phần,quy mô sx (2)biên độ phá giá hàng NK

            + đưa ra quyết định về việc tiếp tục điều tra hiện tượng bán phá giá hàng NK

            + các vấn đề về sx và tiêu thụ sản phẩm của nước XK

            + rút ra những đánh giá và kết luận về hiện tượng bán phá giá của hàng NK

            + công bố việc áp dụng các biện pháp trừng phạt(nếu có) yêu cầu ký quỹ nhập khẩu,hạn ngạch,lệnh cấm NK

2.6: các biện pháp khác:

- các bp đầu tư liên quan đến thương mại

- kiểm soát ngoại hối

- giấy phép nhập khẩu

- áp dụng quy tắc xuất xứ

- yêu cầu công ty ký quỹ nhập khẩu

Câu 4: Phân tích khái niệm và các công cụ chủ yếu của chính sách tỷ giá hối đoái?

Khái niệm:  là hệ thống các quan điểm, mục tiêu nguyên tắc, công cụ và biện pháp của nhà nước nhằm quản lý tỷ giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, các hoạt động trao đổi mua bán ngoại hối trên thị trường trong một thời gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó trong một thời gian nhất định

 Các chế độ tỷ giá hối đoá:

-         Chế độ tỷ giá hối đoái cố định: Nhà nước đưa ra mức tỷ giá hối đoái cố định áp dụng cho các giao dịch trên thị trường trong một thời gian nhất định.

-         Chế độ tỷ giá thả nổi tự do: Mức tỷ giá hối đoái trong chế độ này do quan hệ cung cầu về tiền tệ quy định và nhà nước không can thiệp

-         Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: nhà nước can thiệp vào mức tỷ giá hối đoái do quan hệ cung cầu về tiền tệ trên thị trường xác định bằng các biện pháp dể duy trì tỷ giá hối đoái phù hợp với tỷ giá hối đoái mục tiêu.

Mục tiêu của cs tỷ giá hối đoái:

·        Góp phần đảm bảo sự ổn định của thị trg ngoại hối quốc gia

·        Tạo đk thuận lợi cho sự pt của các hoạt động kinh tế đối ngoại( xuất khẩu ,thu hút đầu tư  nc ngoài)

Các công cụ chủ yếu của CSTGHD:

*Quy định chế độ tỷ giá hối đoái:

Chế độ thả hổi hoàn toàn: NN ko can thiếp tỷ giá do cung cầu ngoại tệ nội tệ xác định

Chế độ tỷ giá cố định: tỷ giá do NN quy định dao động trong biên độ hẹp => ổn định trên tt ngoại hối tuy nhiên đòi hỏi ở Cp nguồn ngoai tệ lớn đề can thiệp kịp thời

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: NN can thiệp tích cực lên tỷ giá để nó dao động quanh 1 vùng nhất định

*Quy định phương pháp xác định tỷ giá

*Quy định mức tỷ giá hối đoái mục tiêu và biên độ dao động của tý giá HĐ

*Quy định về đối tượng tham gia thị trường ngoại hối: Những hạn chế về đối tượng tham gia trên thị trường .. nhằm mục đích giảm cầu ngoại tệ hạn chế đầu tư duy trì tỷ giá ổn định

*Quy định về quy mô các giao dịch chính thức trên thị trường ngoại hối:

*Sự tham gia của nhà nước thông qua nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, trần lãi suất, mua bán ngoại tệ trên thị trg

*Thực hiện các biện phán nâng giá hoặc phá giá động nội tệ:

Phá giá: Trong ngắn hạn (giá cả và tiền lương là cố định)  phá giá nội tệ làm giá hàng hóa nộảui địa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm=> thúc đẩy xk , và ngược lại làm hàng hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng kìm hãm nhập khẩu cải thiện cán cân thương mại.

Nâng giá: Bp nâng giá sử dụng do áp lực từ các nước đối tác tmai có cán cân thương mại thâm hụt, tránh việc tiếp  nhận những ngoại tế đb là USD mất giá, hạ nhiệt nền kinh tế đang pt quá nóng, tăng cường ảnh hưởng chính trị của quốc gia vs bên ngoài

*Quy định về yêu cầu kết hối:là việc chính phủ quy định vs cá nhân hay doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ phải bán 1 tỷ lệ nhất định trong 1 thời hạn nhất định cho 1 số tổ chức đc phép kinh doanh ngoại tệ. Áp dụng trong thời kỳ khan hiếm ngoại tệ và nhằm mục đích tăng cung ngoại tệ ,hạn chế đầu cơ giảm áp lực phá giá nội tệ.

*Điều chỉnh mức cung tiền và lãi suất tăng ls chiết khấu => tăng ls thị trg  => luồng ngoại tệ chảy vào trg nc tăng, nội tệ lên giá

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: