chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu hoạt động văn nghệ trong quân đội. Là cây bút tiên phong của văn học thời kì đổi mới, đc xem là ng' mở đường tinh anh và tài năng. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu chia thành 2 hai đoạn. Trước ~ năm 80, ông là cây bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn. Từ đầu ~ năm 80 đến cuối đời, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với ~ vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
CTNX được sáng tác năm 1983, thuộc giai đoạn sáng tác thứ 2 của NMC, trong hoàn cảnh cuộc sống sau chiến tranh với ~ vấn đề mới đc đặt ra. In trong tập “Bến quê” năm 1985.
I. Tình huống truyện:
1. Tình huống thứ nhất: tình huống ở trên bãi biển :
a. Cảnh tượng:
** Phát hiện thứ nhất
- Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa đang vào bờ.
+ một cảnh “đắt” trời cho
+ trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ.
+ mũi thuyền in 1 nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.
+ toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, 1 vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích
- Tâm trạng của Phùng:
+ bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào.
+ Chẳng biết ai đó lần đầu đã phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức?
+ tưởng như vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.
=> cái đẹp tuyệt đỉnh, tuyệt diêu.
** Phát hiện thứ hai:
- Từ chiếc thuyền:
+ 1 ng' đàn ông dữ dằn, 1 ng' đàn bà xấu xí khắc khổ bước ra.
- Người đàn ông đánh vợ.
+ Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng, chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, 2 hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn => vũ phu, thô bạo; chứa đụng ~ đau khổ, uất ức, bế tắc dồn nén từ cuộc đời cơ cực.
- Người đàn bà cam chịu đầy nhẫn nhục, ko kêu, ko chống trả, ko chạy trốn => quen chịu đựng đến mức trở nên tê liệt.
- Thằng bé Phác: giận dữ, chạy thẳng 1 mạch, nhảy xổ vào người đàn ông, đánh lại cha vs tất cả sự giận dữ, căm hận ; đằng sau đó là cả 1 tình thương yêu đau đớn, mãnh liệt vs mẹ
=> cảnh tột cùng xấu xa, khủng khiếp.
=>>> Một tình huống đầy nghịch lý. Đằng sau cái vẻ đẹp kì diệu kia chẳng phải là sự hoàn thiện hay đạo đức gì hết mà lại là 1 cảnh tượng vô đạo đức.
b. Ý nghĩa của tình huống:
- Tình huống nhận thức từ ~ điều nghịch lý.
- Cuộc đời ko đơn giản xuôi chiều mà chứa đầy nghịch lý
- Bản chất cuộc đời nhiều khi ko ở cái bề ngoài mà chìm sâu, khuất lấp nên ko thể nhìn đời giản ở bề nổi mà phải có cái nhìn sâu sắc nhiều chiều
- Cái đẹp của NT ko chỉ ở vẻ bề ngoài mà phải gắn bó hài hòa với cuộc đời.
2. Tình huống 2: ở tòa án huyện
a. Cảnh tượng:
** Đ và P:
- Đẩu khuyên người đàn bà bỏ chồng
- Cách nhìn người: người chồng độc ác, tàn bạo, là thủ phạm.
- Cách nhìn đời: Đẩu và Phùng ko hiểu vì về cuộc sống trên biển, cuộc sống làm ăn lam lũ khó nhọc
=> Đ và P chỉ có cái nhìn lý thuyết, sách vở, ko có cái nhìn thực tế.
** Người đàn bà hàng chài:
- Người đàn bà 1 mực từ chối
- bao dung, vị tha: coi người chồng là ng' khốn khổ, đáng thương, là nạn nhân.
- Hiểu sâu sắc lẽ đời: trên thuyền cần có 1 ng' đàn ông => hiểu sâu sắc cuộc sống khó nhọc, lam lũ trên biển.
b. Tính chất nghịch lý: Đ và P tưởng đã làm việc tốt cho chị ta nhưng hóa ra ko phải thế. ~ ng' có học thức như P và Đ có hiểu biết về sách vở, luật pháp nhưng lại ko có kinh nghiệm về thực tế. Đ và P muốn giảng giải, khuyên răn ng' đàn bà về pháp luật, nhưng ngược lại lại được chính người đàn bà giảng giải cho vễ lẽ đời.
c. Ý nghĩa nhận thức:
- Cuộc đời còn có rất nhiều ngang trái mà sách vở, lý thuyết ko thể soi tỏ.
- Phải có cái nhìn đa diện, sâu sắc về cuộc sống và con người
- Phải có giải pháp nào khác cho ~ cđời nthế
- Người nghệ sĩ trước khi quan tâm tới cái đẹp của NT thì phải biết quan tâm tới số phận của con người.
II. Nhân vật người đàn bà hàng chài:
- Không tên:
+ nhấn mạnh, tô đậm thân phận cơ cực, bé mọn của chị ta.
+ gợi nhắc đến vô vàn ~ số phận bất hạnh như thế của ~ ng' phụ nữ khác.
- Ngoại hình:
+ ngoài 40
+ cao lớn với những đường nét thô kệch
+ rỗ mặt
+ mặt mệt mỏi, tái ngắt, buồn ngủ.
=> xấu xí, in đậm dấu ấn cuộc đời lam lũ nhiều cay đắng.
- dáng vẻ,thái độ khi đến tòa:
+ Lúc đầu: sợ sệt, lúng túng, rón rén ngồi ghé vào mép ghế ; xưng hô: con – quý tòa => chứng tỏ chị ta là người ít học
+ Lúc sau: mất hết vẻ sợ sệt, khúm núm ; xưng hô: chị - các chú
=> Ở đây có 1 sự thay đổi về vị thế => nói lên 1 điều chị ta tuy ít học nhưng là người thấu trải lẽ đời.
- Cuộc đời: nhọc nhằn, cực khổ, cay đắng
+ cs mưu sinh rất cơ cực, vất vả: sống lênh đênh trên biển ; thuyền chật, con đông, hàng tháng trời chỉ ăn xương rồng luộc chấm muối.
+ ~ đau đớn vì bị hành hạ cả về thể xác và tinh thần: thường xuyên bị chồng đánh đập 3 ngày 1 trận nhẹ 5 ngày 1 trận nặng ; đau đớn khi nhìn thấy ~ đứa con bị tổn thương.
- Phẩm chất:
+ cam chịu và nhẫn nhục: bị đánh mà ko hề kêu xin, ko hề chống trả, ko hề bỏ chạy ; chấp nhận hứng chịu sự bạo hành => vì gđ, vì ~ ng' thân yêu
+ vị tha, nhân hậu, giàu đức hi sinh: ko hề oán trách ng' chồng vũ phu vì đối với chị ta, lã chồng ấy chỉ là 1 ng' khốn khổ ; nhìn ~ hành động của lão chồng = 1 cái nhìn bao dung ; sẵn sàng cam chịu tất cả vì ~ đứa con. Lẽ sống: “phải biết sống cho con chứ ko sống cho mình đc” ; yêu nhất thằng Phác, thằng bé giống người chồng của chị như đúc => có lẽ chị ta chưa từng1 lần căm hận người chồng của mình.
+ nâng nhiu, chắt chiu ~ hp: lúc ngồi nhìn ~ đứa con đc ăn no ; cũng có lúc vợ chồng con cái sống hp
+ thấu trải lẽ đời: thấy hiểu sâu sắc về cuộc đời người lđ cũng như thân phận khốn khổ của ~ con người
=> nx: bề ngoài: xấu xíu, thô kệch, ít học >< bên trong: nhân hâị, bị tha, sâu sắc về lẽ đời
=>>>>> NMC đã phát hiện vẻ đẹp tâm hồn bên trong ~ con người tầm thường lam lũ.
III. Tấm ảnh được chọn:
Tuy là ảnh đen trắng nhưng P vẫn nhìn thấy
- màu hồng hồng của ánh sương mai => vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn, biểu tượng của nghệ thuật
- Người đàn bà đang bước ra khỏi tấm ảnh: 1 ng' đàn bà vùng biển cao lớn với ~ đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm => hiện thân của 1 cđ khóc nhọc => biểu tượng của cđ
=> NT chân chính ko thể tách rời cđ mà phải luôn luôn gắn bó vs cđ
IV. Phùng và Đẩu:
1. Phùng:
- 1 ng' nghệ sĩ, say mê cái đẹp
- giàu lòng trắc ẩn,quan tâm đến người khác
- từng là 1 ng' chiến xi đã đấu tranh cho cuộc sống bình yên của mọi người
- vẫn có cái nhìn đơn giản, 1 chiều về con ng'
2. Đẩu:
- từng là 1 ng' lính
- h là 1 chán án
- hiểu về sách vở, lý thuyết, luật pháp
- đèu có lòng tốt muốn giúp đỡ ~ con ng' khốn khổ
- còn có cái nhìn lý thuyết, sách vở và giản đơn về cđ
=> sau cuộc gặp gỡ vs ng' đàn bà, cả Đ và P đều có ~ thay đổi về mặt nhận thức..
VI. Tổng kết
1. về NT:
- Tình huống truyện đặc sắc, có tính chất khám phá, phát hiện
- Ngôn ngữ trần thuật sinh động
- Khắc họa nv sắc sảo
2. về ND:
- thể hiện ~ chiêm nghiệm sâu sắc về cđ và NT
- đặt ra ~ vấn đề nhức nhối của cs
- thức tỉnh con người cần pải làm j' đó để giải quyết ~ điều nhức nhối ấy
3. Nhan đề:
- chiếc thuyền: ko gian sống gắn liền vs ~ gđ hàng chài ; là trung tâm của bức ảnh => gợi kiếp sống nổi nênh, bấp bênh
- Ngoài xa: chỉ 1 khoảng cách nhất định nào đó => biểu tượng cho vẻ đẹp lung linh huyền ảo của NT ; cũng là biểu tượng cho khoảng cách giữa NT và cđ ; biểu tượng cho bề ngoài của cs, che lấp ~ điều ẩn sâu, khuất lấp của cs đời thường
=> thể hiện tư tưởng chủ đề của tp
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro