Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Chế độ ruộng đất TK XVII - XVIII

1) Tình hình SHRĐ Đàng Ngoài: Do rđ công ngày càng thu hẹp, 1 bộ phận đất công LX bị biến thành đất tạo lệ của NN. Dân cày nộp thuế trực tiếp cho cơ quan đp và có lúc NN để cho LX tự chia rđ theo tục lệ riêng của mình. Nhưng bọn cường hào đp ra sức lộng hành kiểm soát rđ khiến cho dân nghèo ở 1 số nơi phải nổi dậy. Vào 1611, chúa Trịnh ban hành cs rđ mới theo đó NN cho phép dân xã đc cầm cố rđ công khi có việc cần => tạo cơ sở pháp lí cho nạn chiếm công vi tư, chúa Trịnh còn cho thu hồi bớt ruộng của công thần dưới thời Lê sơ trừ trường hợp Lê Lai nhưng lại dùng nó để ban thưởng cho công thần thời Trung Hưng. Mặt khác, họ Trịnh còn nuôi 1 đội quân thường trực khoảng 4 - 5 vạn ng và NN cho ban hình chế độ ruộng binh theo đó mỗi ng lính được cấp 4 - 7 mẫu ruộng công -> S ruộng công ngày càng thu hẹp. Trog khi đó, RĐ SH tư nhân lại liên tục ft. Theo phản ánh của Lê Quý Đôn : " Từ TK XVIII thì trên khắp Đàng Ngoài đã x/h nhiều địa chủ có S ruộng đất lớn như Bà Bồi ( Tứ KÌ - Hải Dương), Hương Trặt ( Đường An), Huyện Lân ( Nam Hà), Cống Trung( Thanh Quan- Thái Bình). Vào năm Chính Hòa 20 (1699) nhà nào cũng khởi gia giàu có, tiền bạc, vàng thóc có rất nhiều, đất nước nhiều ruộng tốt rải khắp các địa phương". Ngay chúa Trịnh Cương cũng thừa nhận: " Hồi gần đây chỉ có rđ công bị đánh thuế nên lâu dần rđ tư lọt hết vào tay nhà hào phú. Những người nghèo ở xóm làng đều ko có đất cắm dùi".

Đứng trc tình hình đó, chúa Trịnh đã cho ban hành lại cs thuế ruộng, thu thuế cả vs rđ tư vs mức thuế thấp chỉ bằng 1/3 hay 1/4 thuế rđ công, nhưng cs này cũng ko có tác dụng đáng kể bởi vì bọn địa chủ đã đổ khoản thuế này lên đầu tá điền.=> Nhìn chung, trong các thế kỉ 17 - 18 ở ĐN chế độ chiếm hữu tư nhân về rđ ngày 1 mở rộng và chúng nằm trong tay bọn cường hào địa chủ LX cùng vs đám quan lại cao cấp.

2) Tình hình ruộng đất ở Đàng Trong:

a/ Đ/v vùng Thuận Quảng: Lúc đầu ở khu vực này đất đai bao gồm 2 bộ phận rđ công LX và đất tư hữu như ở ĐN. Đến 1669, theo lời tâu của Ký lục Võ Phi Thừa chúa Nguyễn cho đo đạc lại rđ ẩn lậu và nhập vào rđ công LX để chia cho nd cày cấy nộp tô cho nhà chúa. Đ/v rđ hoang hóa, k² chúa Nguyễn cho phép ai có lực thì khai thác, canh tác làm«bản bức tư điền» - rđ tư, và cày cấy nộp tô cho nhà chúa. Do việc ra sức bảo sức bảo vệ công điền LX của chúa Nguyễn và của ng dân LX nên rđ công LX ở đây chiếm đa sơ. Theo LQĐ cho đến TK 18 mỗi xã dân ở Thuận Quảng chia 5-6 sào và binh lính có khẩu phần được chia gấp 3 lần của dân. Ngoài rđ công của LX ở đây còn có rđ công của NN: Quan điền trang, quan đồn điền do binh sĩ khai phá, đem phát canh thuê người cày cấy, đến mùa thu hoạch hoa lợi trở về nộp vào kho của nhà Chúa để sd cho việc NN. Chúa Nguyễn cũng cho cấp rđ công cho quý tộc, quan lại. Tuy nhiên, S đc cấp ko nhiều, ngay cả mẹ chúa cũng chỉ đc cấp 10 mẫu còn người thấp nhất là cai đội chỉ đc cấp 3 mẫu 5 sào. Tuy nhiên trong quá trình ft, tệ chiếm công vi tư dần² bộc phát trên vùng đất Thuận Quảng.

b/ Đ/v vùng Nam Bộ: Để đây mạnh tốc độ khai pá rđ, bên cạnh việc động viên nông dân nghèo vùng Thuận Quảng vào khai phá đất Nam Bộ, chúa Nguyễn còn khuyến khích những địa chủ giàu có ở Thuận Quảng đc mộ dân, thuê người vào đây khẩn hoang, lập ấp, lập thành loại rđ tư của mình và nộp tô cho NN. Do đó 1 số địa chủ đã mua người làm điền nô vào khai phá đất Nam Bộ. LQĐ cho biết: trên vùng đất Đồng Nai, Gia Định các nhà giàu có chỗ 40 – 50 nhà hoặc có chỗ 20 – 30 nhà mỗi nhà có 50 – 60 điền nô, trâu bò có đến 300 con, cày bừa, trồng cấy, gặt hái ko lúc nào rỗi. Do cs khai hoang rđ đó mà ở đây bên cạnh bộ phận rđ tư hữu mang tính phân tán của những nông dân nghèo đã hình thành những sở hữu điền trang lớn mà l²sx là các điền nô cùng vs loại SHRĐ lớn của các địa chủ. => Nhìn chung SHRĐ ở Nam Bộ là SHRĐ tư nhân.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: