Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

cau5: trinh bay va phan tich cac quan diem chi dao cnh hdh...

Câu 5: Trình bày và phân tích các quan điểm chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa  -

hiện đại hóa của Đảng ta (thể hiện Đại hội Đại biểu toàn quốc 8) trong thời kỳ đổi mới.

+ Định nghĩa CNH- HĐH: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt

động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế  - xã hội từ sử dụng sức lao

động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công

nghệ, phương tiện và phương pháp tiến tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của

công nghiệp và tiến bộ KH-CN nhằm tạo NSLĐ xã hội cao. (Hội nghị BCHTƯ lần bảy

khóa VII)

6 Quan điểm chỉ đạo quá trình CNH-HĐH:

1.  Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa,

đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngọai

  Độc lập tự chủ = phát triển nhanh, phát triển bền vững, phải luôn đặt tính

dân tộc lên hàng đầu, tất cả là vì đất nước   Lúc trước nước ta thực hiện CNH với các hình thức đối nội là chủ yếu nên

diễn ra chưa thực sự hiệu quả, hiện nay với bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh

tế thì việc tất yếu là phải hội nhập và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

  Hội nhập và mở rộng q hệ nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút

công nghệ, học hỏi cách quản lý hiện đại, đồng thời cũng để khai thác các

thị  trường mới để  tiêu thụ  các sản phẩm của nước ta có sức cạnh tranh

cao.

  Đi kèm theo đó phải giữ vững độc lập dân tộc, nâng cao cảnh giác trong các

vấn đề đối ngoại, kiên quyết giữ vững vị  thế của nước nhà trên cả chính

trường và thương trường. 

2.  CNH, HĐH là sự nghiệp của tòan dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó

kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

  Lúc trước nền CNH của nước ta chỉ  đc tiến hành trong nền kinh tế  kế

hoạch hóa tập trung, lực lượng làm ra công nghiệp chỉ có nhà nước. Với sự

độc quyền gần như là duy nhất thì nó ko tạo ra sư  cạnh tranh nên nền 

công nghiệp nước ta gần như dậm chân tại chỗ.Với  tình hìh hiện tại thì

kinh tế  là kinh tế nhiều thành phần nên HĐH ko chỉ  là việc của nhà nước

mà là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó nền

kinh tế nhà nước là chủ đạo.

  Đi kèm với nó là “phát huy mọi nguồn lực trong nhân dân, phát triển nhiều

thành phần kinh tế nhưng trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

vận hành theo cơ chế quản lí của nhà nước” Sở  dĩ chúng ta giành được

thắng lợi khá quan trọng sau 10 năm đổi mới là do Đảng ta có những chính

sách kinh tế đúng đắn.

  Với sự chỉ đạo của nhà nước thì  mới có thể sử dụng các thành phần kinh

tế để đẩy mạnh CNH-HĐH,xác định hướng đầu tư rõ ràng.

3.  Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh

và bền vững

  Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yêu tố: vốn, khoa học công nghệ, con người,

cơ cấu k tế, thể chế chính trị và quản lí nhà nước, trong đó con người là

yếu tố quyết định, con người là nhân tố để phát huy các nhân tố còn lại, ko

có con người thì ko có nhân tố  thực hiện các nhân tố khác. Đây là “chất

xám” để phát huy các nguồn lưc khác

  Vai trò của lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý cũng

như đội ngũ công nhân lành nghề  giữ  vị  trí đặc biệt quan trọng. nguồn

nhân lực đòi hỏi phải đủ về số lượng, cần bằng về cơ cấu và trình độ.

  Đương nhiên để phát huy toàn diện nhân tố con người thì phải nâng cao

đời sống nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục để đào tạo những thế hệ

con người mới góp sức cho đất nước, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội,

phải có những chính sách ưu đãi, ,bồi dưỡng nhân tài để giảm thiểu tối đa

việc “chảy máu chất xám”, ví dụ  của GS Ngô Bảo Châu là một ví dụ điển

hỉnh, ko phải là nhà nước chưa ưu dãi nhưng mà ưu đãi chưa hợp lí và kq

là một nhân tài đã ra đi.   4.  Để  tăng trưởng kinh tế  cần 5 yêu tố: vốn, khoa học công nghệ, con

người,  cơ cấu k tế, thể  chế  chính trị  và quản lí nhà nước, trong đó con

người là yếu tố quyết định, con người là nhân tố để phát huy các nhân tố

còn lại, ko có con người thì ko có nhân tố thực hiện các nhân tố khác. Đây

là “chất xám” để phát huy các nguồn lưc khác

  Vai trò của lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý cũng

như đội ngũ công nhân lành nghề  giữ  vị  trí đặc biệt quan trọng. nguồn

nhân lực đòi hỏi phải đủ về số lượng, cần bằng về cơ cấu và trình độ.

  Đương nhiên để phát huy toàn diện nhân  tố con người thì phải nâng cao

đời sống nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục để đào tạo những thế hệ

con người mới góp sức cho đất nước, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội,

phải có những chính sách ưu đãi, ,bồi dưỡng nhân tài để giảm thiểu tối đa

việc “chảy máu chất xám”, ví dụ  của GS Ngô Bảo Châu là một ví dụ điển

hỉnh, ko phải là nhà nước chưa ưu dãi nhưng mà ưu đãi chưa hợp lí và kq

là một nhân tài đã ra đi.

4.  Khoa học công nghệ là động lực của CNH, HĐH

  Xây dựng thành công cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội để dựa

vào đó mà trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.

  Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin,phổ biến ứng dụng những thành

tựu mới của khoa học công nhệ hiện đại vào sx, đời sống với những hình

thức, bước đi, quy mô thích hợp.

  ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về  khcn, đặc biệt là công nghệ

thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới.

  Tăng  đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực cho khoa học công

nghệ.

  Kết hợp các quy mô lớn, vừa và nhỏ cho thích hợp, ưu tiên quy mô vừa và

nhỏ, coi trọng hiệu quả sx kinh doanh và hiệu quả kinh tế- xã hội

  Sử  dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vốn,

quay vòng nhanh,giữ đc nghề truyền thống, kết hợp với công nghệ cũ, công

nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại.

5.  Lấy hiệu quả kinh tế  xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để  xác định phương án

phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ

  Khi đầu tư vào lĩnh vực nào, ở đâu, quy mô như thế nào, công nghệ  j đều

đòi hỏi phải tính toán kỹ càng, hạn chế đầu tư tràn lan, sai mục đích, kém

hiệu quả.

  Phải nhìn nhận một cách khách quan về các mặt đã đạt được và chưa đạt

được để xác định hướng đi tiếp theo, để tránh hiện trường hợp dẫm vào vết

xe đổ.Những hạng mục nào khả thi và có ứng dụng rộng rãi thì đầu tư còn

những hạng mục chỉ cốt để làm rồi ngắm thì tốt nhất nên dẹp ngay.

  Đồng thời với việc phát triển các dự án mới thì cần xem xét thanh lọc lại tất

cả những dự án ma, dự án bị đình trệ để có cách xử  lý phù hợp nhằm thu

hồi ngân sách quốc gia.

6.  Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh   Tăng cường xây dựng nền an ninh – Quốc phòng, giữ vững độc lập, tự chủ

của dân tộc.

  Kinh tế mạnh + quốc phòng vững  vàng thì mới có thể  có tiêng nói trên

chính trường.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: