Câu 20: VÌ SAO DƯỚI CNXH TÔN GIÁO VẪN TỒN TẠI? CHỦ NGHĨA MÁC-LEENIN ĐÃ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO?
Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về tôn giáo
" Tôn giáo là sự phản ánh hư ảo trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài thống trị họ trong cuộc sống hàng ngày, sự phản ánh trong đó các lực lượng trần thế mang hình thức các lực lượng siêu phàm. Chủ nghĩa Mác coi tôn giáo là một hiện tượng xã hội chế định và vì vậy là một hiện tượng nhất thời trong lịch sử. Trong suốt một thời kỳ lịch sử lâu dài của loài người, người ta không hề biết đến một tôn giáo nào cả. Tôn giáo xuất hiện trong một giai đoạn nhất định của chế độ công xã nguyên thuỷ với tư cách là sự phản ánh tình trạng bất lực của con người trước các lực lượng khủng khiếp và bí ẩn của tự nhiên "
Tại sao trong CNXH tôn giáo vẫn tồn tại
- Thứ nhất: Nguyên nhân nhận thức.
+ Trình độ nhận thức KH của một số người chưa cao.
+ Nhiều hiện tượng tự nhiên- XH đến nay KH chưa giải thích được. Tâm lý sợ hãi trông chờ thần, thánh, phật còn tồn tại (Có nhân dân các nước XHCN).
Ví dụ: Những hiện tượng bí ẩn về việc tìm mộ do một số nhà ngoại cảm thực hiện.
- Thứ hai: Nguyên nhân tâm lý
+ TG tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức nhiều người.
+ Ý thức XH lạc hậu (bảo thủ hơn) so với tồn tại XH. TG lại là một trong những hình thái ý thức XH bảo thủ nhất. TN, TG đã in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm => Nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân trở thành một kiểu sinh hoạt VH-TT không thể thiếu của cuộc sống => Dù có những biến đổi lớn về KT, CT, XH … thì TN, TG cũng không thay đổi ngay theo những biến đổi KT-XH mà nó phản ánh.
- Thứ ba: Nguyên nhân chính trị- XH.
+ Trong các nguyên tắc TG có nhiều điểm phù hợp với CNXH, với đường lối, chính sách của Nhà nước XHCN.
+ Các thế lực chính trị lợi dụng TG phục vụ mưu đồ chính trị của mình => đấu tranh GC vẫn diễn ra phức tạp, nhiều hình thức.
Ví dụ: Chính quyền Taliban lợi dụng những điều răn trong kinh Co ran của Hồi giáo để đàn áp, thống trị nhân dân.
+ Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, TG, khủng bố bạo loạn, lật đổ … còn xảy ra ở nhiều nơi. Lo sợ về chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo, với những mối đe doạ khác => TG tồn tại.
- Thứ tư: Nguyên nhân kinh tế.
Trong CNXH vẫn còn tồn tại loại hình sở hữu tư nhân, cơ chế KT thị trường, đời sống KT chưa cao => TG là giải pháp đối với nhiều người.
Ví dụ: Trên cơ sở loại hình sở hữu đa dạng => KT nhiều thành phần => sự khác nhau về lợi ích của các GC, tầng lớp và sự bất bình đẳng về KT, chính trị, VH, XH … đời sống VC-TT của nhân dân chưa cao => chịu tác động mạnh mẽ của yếu tố ngẫu nhiên, may rủi => con người tìm đến TG.
- Thứ năm: Nguyên nhân văn hoá.
Đa số các TG gắn với sinh hoạt VH của nhân dân => DO đó, việc bảo tồn và phát huy bản sắc VH đòi hỏi phải bảo tồn các giá trị TG ở một mức độ nhất định.
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin giải quyết vấn đề tôn giáo dưới CNXH
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của TG trong đời sống XH phải gắn liền với cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới.
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do TN và không TN của nhân dân.
Theo quan điểm của CN Mác - Lênin, trên cơ sở của thế giới quan DVBC thì một trong những nội dung của cuộc đấu tranh GC của GCCN để giải phóng con người khỏi chế độ TBCN là đấu tranh để thực hiện trên thực tế những quyền phổ biến của con người mà trong đó có “quyền tự do TN”.
- Thực hiện đoàn kết những người theo hoặc không theo một TG nào, đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
+ Mặt tư tưởng thể hiện: sự thống nhất trong TG => khắc phục mặt này là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài gắn liền với quá trình xây dựng CNXH, nâng cao đời sống VC-TT của đồng bào có TN.
+ Mặt chính trị thể hiện: Sự lợi dụng TG để chống lại sự nghiệp đấu tranh CM, xây dựng CNXH của những phần tử phản động đội lốt TG => Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực TG là nhiệm vụ thường xuyên => Đòi hỏi nâng cao cảnh giác, chống lại âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bảo vệ thành quả CM … với phương châm: khẩn trương, kiên quyết, thận trọng có sách lược đúng.
- Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
+ Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng TG với đời sống XH không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống XH luôn có sự khác biệt => Cần có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá, ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến TG. Lênin đã chỉ ra rằng,????????
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro