Câu2: Trình bày cấu tạo và phạm vi áp dụng móng nông.
Câu2: Trình bày cấu tạo và phạm vi áp dụng móng nông.
Trả lời:
a) Vật liệu chế tạo móng nông:
-móng gạch xây, đá xây, vữa xi măng, vữa tam hợp(cát, vôi, ximăng)
-móng bêtông
-móng bê tong cốt thép
b) Kích thước hình dạng và chiều sâu chôn móng
* Kích thước và hình dạng:
-kích thước mặt trên: hình dạng và kích thước móng thường phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đáy công trình bên trên, thường kích thước mặt trên móng lấy lớn kc trên theo mỗi cạnh là >=20cm
- kích thước mặt dưới: do sức chịu tải của nền đất nhỏ hơn cường độ vật liệu làm móng rấtt nhiều lần nên phải mở rộng đáy móng một góc anpha để làm giảm áp lực của tải trọng công trình xuống nền đất. Khi góc mở quá lớn có thể làm gãy móng, nên phải qui định góc mở này. Khi góc mở nhỏ hơn thì ko cần phải bố trí cốt thép: với gạch đá xây, vữa xm,vữa tam hợp anpha = 23 độ vữa xi măng anpha = 30, bê tông anpha = 40
-kích thước móng phụ thuộc tải trọng tác dụng lên móng: + độ lớn tải trọng +phương tác dụng +tính chất của tải trọng(tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng đặc biệt)
-phụ thuộc điều kiện địa chất: +cột địa tầng + chỉ tiêu cơ lý của đất
- đk thi công.
- Được lấy như sau: Hm>= denta H + denta k trong đó denta Hchiều sâu chôn cần thiết, với ctr dân dụng >= 0.5m, ctr giao thong >=2.5m ; denta k sai số tính toán xói(khi ko có nước thì denta k =0
-Hm phụ thuộc:
+nền đất ở đáy công trình là đồng nhất hay không, nếu ko đồng nhất có thể tăng Hm hoặc gia cố cọc tre, cừ tràm(nếucó nước dưới đất) hoặc ép cọc. (trong hình vẽ, với Hm như trên, móng nằm trong 2 lớp không đồng nhất, cần tăng Hm để đặt đáy móng xuống lớp phía dưới)
+ địa chất nền tốt, ổn định có bề dày lớn.
+ đk thủy văn công trình: ko nên chôn móng quá sâu do ngập nước.
+ chiều sâu chôn móng công trình cùng cấp lân cận( không chôn quá sâu hơn móng lân cận)
* Phạm vi sử dụng Móng nông: được sử dụng đối với công trình quy mô vừa và nhỏ. Đây là loại móng rất phổ biến ở Việt Nam và là loại móng "rẻ" nhất. Loại móng này tận dụng khả năng làm việc của các lớp đất phía trên cùng. Chính vì vậy khả năng ổn định về sức chịu tải của các lớp đất này quyết định tới sự ổn định của công trình.Nhìn chung, các lớp đất sét (sét pha) ở trạng thái dẻo cứng đến cứng có bề dày đủ lớn (thường 5 → 7 m) phân bố phía trên cùng đều có thể đặt móng nông
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro