Câu 9
CÂU 9: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ
I. Quốc tich
1. Xác định quốc tịch
a. Khái niệm: Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý 2 chiều giữa cá nhân với 1 QG xác định, có ND là tổng thể các Q, NV của người đó và QG mà họ là CD
b. Nguyên tắc xác định: QG ban cấp QT cho cá nhân theo nguyên tắc và quy định của PLQG đó. Phải phù hợp với nguyên tắc LQT và ĐƯQT mà QG là thành viên
• Hưởng QT theo sự sinh đẻ
- Theo huyết thống: Trẻ em khi sinh ra có QT theo cha mẹ, ko phụ thuộc vào nơi sinh
- Theo nơi sinh: Trẻ em sinh ra ở nước nào sẽ có QT nước đó, ko phụ thuộc vào QT của cha mẹ
• Hưởng QT theo sự gia nhập
- Xin vào QT: + Đơn xin gia nhập QT
+ Đáp ứng các ĐK: Độ tuổi, thời hạn cư trú, khả năng ngôn ngữ...
- Kết hôn với người nước ngoài
- Do nhận làm con nuôi người nước ngoài
• Hưởng QT theo sự lựa chọn
- Khi có sự thay đổi lãnh thổ nên dẫn đến quyền tự do lựa chọn Quốc tịch (ký kết ĐƯQT)
• Hưởng QT theo sự phục hồi QT
- Đây là hoạt động pháp lý có ý nghĩa nhằm mục đích khôi phục lại QT cho người đã mất QT vì các nguyên nhân khác nhau
• Hưởng QT theo phương thức được thưởng QT
- là hành vi của cơ quan NN có thẩm quyền, người được thưởng là người nước ngoài khi có thành tích, công lao to lớn...
- Hệ quả pháp lý:
+ Trở thành CD thực sự
+ Là CD danh dự. Việc thưởng QT mang giá trị tinh thần là chủ yếu.
c. Người hai và không QT
• Người hai QT: là tình trạn pháp lý của 1 người cùng 1 lúc là CD của 2 QG
- Nguyên nhân:
+ Do sự xung đột PL về QT
+ Do những thay đổi ĐK thực tế của cá nhân
+ Do hưởng QT mới từ việc kết hôn với người nước ngoài hoặc làm con nuôi...
- Người 2 QT có quyền tự do lựa chọn QT của 1 trong các nước. Nếu ko lựa chọn được thì họ được coi là CD của nước nơi họ cư trú thường xuyên> Nguyên tắc QT hữu hiệu.
• Người ko QT
- là tình trạng pháp lý của 1 cá nhân ko có QT của 1 nước nào
- Nguyên nhân:
+ Do sự xung đột PL về QT
+ Khi 1 người đã mất QT cũ nhưng chưa có QT mới
+ Khi trẻ em sinh rá trên lãnh thổ của nước áp dụng nguyên tắc xác định QT theo huyết thống mà cha mẹ là người ko QT
- Để khắc phục tình trạng trên, cộng đồng QT đã ký kết 1 số ĐƯQT về bảo đảm cho quyền lợi của người ko QT với tư cách các quyền con người cơ bản trong XH và đời sống QT.
d. Ý nghĩa pháp lý của xác định QT
- Là căn cứ, dấu hiệu nói lên sự qui thuộc của 1 cá nhân về 1 NN nhất đinh
- Quyền lợi mà người đó được hưởng, trách nhiệm NV của NN trong việc bảo vệ quyền lợi của cá nhân đó
- Xác lập QT có ý nghĩa: NN thực hiện chủ quyền QG đối với dân cư: chỉ QG mới có quyền ban cấp QT; QH giữa các NN với nhau
2. Mất quốc tịch
a. Xin thôi QT: Ý chí tự nguyện + Nguyện vọng
- Làm đơn xin thôi QT
- Đáp ứng các ĐK
+ Đã hoàn thành hoặc miễn NVQS
+ Thực hiện đầy đủ NV thuế, tài chính với QG mà họ xin thôi QT
+ Ko phải thi hành các phán quyết DS
+ Ko bị truy tố HS trong thời gian xin thôi QT
b. Tước QT
- là biện pháp trừng phạt của NN đối với CD có hành vi nghiêm trọng PL, quyền lợi ích của QG đó.
- VN: chỉ áp dụng khi CD đó cư trú ở nước ngoài, xâm phạm tới lợi ích cơ bản của nước CHXHCNVN
c. Đương nhiên mất QT
- Khi cá nhân đó chết đi
- Gia nhập QT nước nước ngoài
- Phục vụ cho bộ máy NN của nước ngoài, tham gia quân đội khác...
- VN ko quy định vấn đề này
- Hủy bỏ QT VN: áp dụng đối với những người nước ngoài có QTVN theo con đường gia nhập
II. Bảo hộ CD
1. Khái niệm
- Bảo hộ CD là hoạt động của cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích của CD nước mình ở nước ngoài, khi các quyền và lợi ích này bị xâm hại ở nước ngoài. Đồng thời, giúp đỡ về mọi mặt ( kể cả ko có hành vi xâm hại tới CD)
2. Cở sở
- Cơ cấu, tổ chức, chức năng, phạm vi hoạt động của các cơ quan NN có thẩm quyền BHCD
3. Thẩm quyền bảo hộ
a. Cơ quan có thẩm quyền trong nước
- Bộ ngoại giao chịu trách nhiệm trước CP về vấn đề này, phối hợp với Bộ, ngành liên quan khi cần thiết.
- Các cơ quan đặc trách khác nhau
b. Cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài
- Các cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự ở nước tiếp nhận (Dựa trên VBPLQG về BHCD và ĐƯQT). Các cán bộ, nhân viên lãnh sự là người trực tiếp thi hành hoạt động bảo hộ
4. Biện pháp bảo hộ
a. Biện pháp ngoại giao: được coi là biện pháp đầu tiên để thực hiện BHCD.
- Cơ sở pháp lý: là nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp QT
- Trung gian, hòa giải, thương lượng, đàm phán trực tiếp
b. Biện pháp trừng phạt KT hoặc trừng phạt ngoại giao đối với các nước vi phạm: Bao vây, cấm vận, rút cơ quan đại diện ngoại giao và cán bộ về nước
c. Đưa ra Tòa án QT
- Thực hiện theo LQT (ko được sử dụng vũ lực trong bảo hộ ngoại giao)
d. Biện pháp đơn giản có tính hành chính: cấp hộ chiếu, visa xuất cảnh...
5. Điều kiện bảo hộ
a. Đối tượng BH: CD của nước BH (có QT) hiện đang có mặt tại nước ngoài
- Người có 2 hay nhiều QT
+ Hiện đang có mặt tại 1 trong các QG đó thì sự BH phụ thuộc vào QG người đó đang có mặt hoặc thông qua thỏa thuận bằng ĐƯ giữa các QG
+ Hiện đang có mặt tại nước T3 thì tất cả QG mà người đó mang QT đều có quyền BH. QG bảo hộ là nơi người đó thực sự gắn bó nhất (nguyên tắc QT hữu hiệu)
- Đối tượng được bảo hộ không nhất thiết là CD nước Bảo hộ thì phải có sự thỏa thuận. Phổ biến hơn khi có mục đích giúp đỡ
b. Bảo hộ khi quyền, lợi ích hợp pháp của người được bảo hộ bị xâm phạm
III. Phân biệt NT và MFN
1. Giống nhau:
- Đều là quyền QG
2. Khác nhau:
Tiêu chí NT MFN
Khái niệm Người nước ngoài được hưởng 1 số Q
Tương ứng với Q như CD nước sở tại
Hạn chế: ko được làm 1 số nghề cụ
Thể; ko được học các trường CA, an
Ninh, QS và cơ yếu...
CD nước sở tại~ người nước ngoài
Người nước ngoài được hưởng Q
Tương ứng với Q mà bất kì CD nc
T3 nào đang và sẽ được hưởng
Người nước ngoài= người nước
Ngoài
Đối tượng
Áp dụng CD làm ăn, sinh sống, cư trú áp dụng cho DN, pháp nhân nước
ngoài
Cở sở
Pháp lý Các VBPLQG Thỏa thuận bằng ĐƯQT
Lĩnh vực DS, LĐ TM, Hàng hải
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro