Câu 6: Trợ giá và hạn mức sx
Câu 6: Trợ giá và hạn mức sx
a,Trợ giá:
-Trợ giá nhằm mục đích nâng cao giá cả của sản phẩm sao cho các nhà sx những sp ấy có thể nhận đc những thu nhập cao hơn, phương pháp để làm chuyện đó là để cho chính phủ ấn định một mức giá trợ cấp là Ps rồi mua bất kì một đầu ra nào là cần thiết để giữ giá thị trường ở mức ấy.
HÌNH 9
-Ở mức giá Ps,nhu cầu của người tiêu dung giảm xuống Q1 nhưng số cung tăng lên Q2. Để giữ mức giá ấy và tránh cho những người sx phải tồn kho quá nhiều, CP phải mua một lượng hàng là Qg
Qg=Q2 -Q1
Những người tiêu dung nào mua sp ấy với giá Ps thay vì giá Po họ phải chịu 1 số mất mát trong thặng dư của ng tiêu dùng,số mất mát này đc biểu thị = diện tích hình A.N~ ng tiêu dùng # ko mua sp ấy nữa or mua ít đi thì số mất mát trong thặng dư của họ đc biểu thị = diện tích hình B.cho nên tổng số mất mát of n~ ng tiêu dùng trong trường hợp này là (-A-B)
-Lúc này những người sx bán ra một số lượng lớn là Q2 thay vì Q0 và với một giá cao hơn là Ps, do đó tổng số thặng dư của người sx tăng them là (+A+B+D), nhưng ở đây có cái giá mà CP phải bỏ ra để mua số đầu ra, số tiền này là (Q2-Q1).Ps=Qg.Ps. Do đó có thể xác định đc tổng số thay đổi trong phúc lợi của toàn XH là:Thặng dư sx + thặng dư tiêu dung - giá mà CP phải trả hay
(-A-B)+(+A+B+D)-Qg.Ps=D-Qg.Ps
b,Hạn mức sx
HÌNH 10
Đồ thị cho thấy giá cả có thể đc nâng lên thế nào khi giảm mức cung bằng hạn ngạch sx.Giả sử hạn ngạch dc quy định là Q1, đường cung sẽ trở thành hoàn toàn k co giản ở mức sản lượng này,giá sẽ tăng từ P0->Ps, các nhà sx bây zờ tiếp nhận 1mức giá cao hơn để sx sản lượng Q1, vì vậy thặng dư sx của họ tăng them diện tích hình A. Nhưng do giảm sản lượng từ Qo xuống Q1.Vì vậy thặng dư sx sẽ mất đi hình C. Nhưng trong trường hợp này các nhà sx sẽ nhận đc từ CP 1 số tiền, nó đc coi như là yếu tố khích lệ để giảm sx, vì vậy số thay đổi trong thặng dư sx là:
+A-C+ số tiền CP phải chi trả)
Số tiền mà CP phải chi trả ít nhất bằng tổng diện tích các hình(+B+C+D)
Vì vậy số thay đổi trong tổng thặng dư sx là(+A-C+B+C+D)=(+A+B+D)
Số thay đổi trong thặng dư này đối với người sx cũng tương tự như trong trường hợp trợ giá vì CP cũng phải chi trả 1 số tiền và khi quy định hạn ngạch sx, tổng số thay đổi phúc lợi của toàn XH là (-A-B+A+B+D-B-C-D)=(-B-C)
Rõ ràng là XH sẽ có lợi hơn nếu CP cho các nhà sx diện tích của các hình A,B,D còn để mặc cho giá cả và đầu ra vì vậy CP sẽ mất hình A,B,D.Những người sx đc các hình này,nhưng số thay đổi trong phúc lợi XH sẽ bằng 0
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro