câu 5-14
Câu 6: Bộ nhớ bán dẫn phân cấp, phân loại bộ nhớ bán dẫn
Bộ nhớ bán dẫn có tốc độ truy cập cao,năng lương tiêu thụ thấp nên được thiết kế trong bản mạch chính được cắm trên bo mạch chính cùng CPU
Phân loại bộ nhớ bán dẫn
· Rom là bộ nhớ cố định thường được lưu trữ các chương trình khởi động hệ thống
- Post
- Bios
- Cmos
Rom được chế tạo từ các phiến silec. Trên các phiến này người ta khuếch tán thành các tiếp giáp bán dẫn. trên các tiếp giáp này là các điot. Trong quá trình chế tạo IC người ta đã ghi thông tin lên nó, chỉ ghi một lần không có lần 2
· PROM cũng chế tạo bằng các Điot nhưng chúng có đầy đủ các giao điểm hàng và cột
· EPROM có thể viết bằng điện và có thể lập trình xóa được. cấu tạo từ các transitor hiệu ứng trường, do vậy người ta có thể ghi đè thông tin bằng cách cấp điện áp vào các cực của transitor. Do vậy chương trinh trong Rom bằng các máy chuyên dụng hoặc tia cực tím
· SRAM
Chế tạo từ các transitor hiệu từ trường nên tốc độ rất cao nhưng để chế tạo bộ nhớ có dung lượng lớn thì phải rất phức tạp vì một phần tử nhớ của Sram cần 8 transitor FAT nên thường chế tạo SRAM dung lượng nhỏ và bộ nhớ kết
· DRAM: cấu tạo từ một transitor và 1 tụ do vậy để chế tạo được DRAM có dung lượng lớn rất đơn giản, do vậy thường được chế tạo làm bộ nhớ chính của máy tính, nhưng cấu tạo có tụ nên vấn đề rò rỉ điện áp từ trong ra ngoài và từ ngoài-> trong dẫn đến việc mất dữ liệu sảy ra. Do vậy trong một thời gian nhất định ta phải nạp điện tích cho tụ điện. quá trình như vâỵ gọi là làm tươi-> tốc độ DRAM chậm hơn SRAM nhiều lần
-> tốc độ cuả DRAM chậm hơn tốc độ của SRAM nhiều lần Cấutạo một tếbào nhớDRAM
Ø Đối với các bộ lọc nhớ đọc /ghi,mất nguồn dữ liệu sẽ bị xóa
Thanh ghi->cache L1-> Cache L2->bộ nhớ bán dẫn->bộ nhớ ngoài
Câu 8 :Sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động tín hiệu trong máy tính
Sơ đồ khối của máy tính
– CPU:là mạch điện có nhiệm vụ thu thập các lệnh và số liệu của chương trình lưu trữ trong bộ nhớ rồi thực hiện các lệnh đó. CPU là bộ phận quan trọng nhất của máy tính, bên trong gồm các mạch điều khiển có chức năng giả mã lệnh và tạo các xung điều khiển toàn hệ thống, mạch tính số học và logic…
– Bộ nhớ chính: dùng để lưu trữ dữ liệu và các lệnh dùng cho máy tính, gồm 2 loại:
+ Bộ nhớ trong: lưu trữ dữ liệu phục vụ chương trình đang được thực hiện, có phương pháp truy nhập ngẫu nhiên ( RAM, ROM ), tốc độ truy cập nhanh nhưng dung lượng bị hạn chế.
+ Bộ nhớ ngoài: tạo bởi các môi trường nhớ khác như đĩa từ, đĩa quang…, tốc độ truy cập chậm hơn nhưng dung lượng nhớ lớn hơn nhiều và giá thành rẻ.
– Các thiết bị ngoại vi: dùng để nhập dữ liệu vào máy tính ( thiết bị vào ) và xuất dữ liệu ra ( thiết bị ra ). Các thiết bị này liên hệ với CPU qua các mạch ghép nối với các cổng vào/ra.
– Các mạch ghép nối vào ra: là các mạch điện hỗ trợ cho việc nối những thiết bị ngoại vi nhất định với máy tính, gọi là các cổng vào/ra.
– Bus hệ thống: là 1 tập hợp các đường dây cho phép kết nối CPU với bộ nhớ cũng như với các mạch ghép nối để thông tin với các thiết bị ngoại vi, gồm 3 bus thành phần:
+ Bus số liệu: truyền dữ liệu.
+ Bus địa chỉ: để CPU định vị, chọn ô nhớ hoặc thiết bị ngoại vi cần liên lạc.
+ Bus điều khiển: hỗ trợ việc trao đổi thông tin trạng thái.
– Đồng hồ hệ thống: duy trì hoạt động và đồng bộ hóa CPU cùng các bộ phận liên quan.
– Nguồn: cung cấp điện năng cho máy tính.
– Hệ điều hành: điều hành các chức năng cơ bản của các bộ phận phần cứng và phần mềm của máy tính.
ü Nguyên tắc hoạt động tín hiệu trong máy tính:
– Về nguyên tắc không thể nối giữa Cpu và các thiết bị, cũng như giữa các thiết bị với nhau từng cặp dây tín hiệu riêng như cách thông thường. Các nối trong máy tính là theo kiểu bus, trong đó tất cả đầu vào/ ra của một bit thông tin của tất cả các thiết bị, kể cả cpu, đều được nối chung vào 1 đường dây. Tập hợp các đường dây như vậy, với các bit thông tin có cùng một mục đích gọi là bus .
– Để hoạt động không rối loạn , CPU hay đơn vị quản lí bus phải xử lí sao cho trong một thời khoảng, chỉ có một đơn vị được phát tín hiệu mà thôi
Câu 9: Bản mạch ghép nối màn hình
Bản mạch ghép nối màn hình ( Card màn hình ) có nhiệm vụ chuyển tải các thông tin từ vi xử lý ra màn hình. Nó thường được cắm trên 1 khe cắm mở rộng của máy tính. Hiện nay cũng có nhiều bản mạch chính có các mạch ghép nối màn hình được tích hợp ngay trong các chipset lắp trên nó mà không cần bản mạch lắp rời nữa
Sơ đồ khối của bản mạch ghép nối màn hình:
Phần trung tâm là chip điềukhiển đồ họa. Vi xử lí thâmnhậpRAMVideoquamạchghépnốibusđểbiết thôngtinxácđịnhkýtự hay hình vẽcầnhiểnthị. Chíp điều khiển đồ họa liên tục phát ra cácđịachỉđểRamvideođọccácký tự trong đó và truyền chúng tới máy phát ký tự.
Trongchế độvănbản(textmode),cáckýtự đượcxác địnhbởimãASCII, trongđócócảcácthôngtinvềthuộctính
củakýtự,thídụkýtựđượchiệntheocách nhấpnháyhayđảo màuđentrắng….ROMkýtự (character rom) lưu trữcác hìnhmẫu điểmảnhcủacáckýtựtươngứngđểmáyphátkýtựbiếnđổicácmãkýtựđóthành1 chuỗicácbitđiểmảnh(pixelbit). Máypháttínhiệusẽsửdụngcácbítđiểmảnhnàycùngvớicácthôngtinthuộctínhtừ Ramvideovàcáctínhiệu đồngbộtừChip điều khiển đồ họađểphátracáctínhiệucầnthiếtcho monitor
Trongchế độ đồhọa(graphics mode),thôngtintrongRAMvideo đượcsử dụngtrựctiếpchoviệcphátracáckýtự.Lúcnàycácthôngtinvềthuộctínhcũng khôngcần nữa.,máypháttínhiệusẽ phát các tínhiệu về độ sáng và màu cho màn hình.
Câu 12: sơ đồ chân và chức năng của chân tín hiệu cổng song song
Chức năng
- Strobe(1): ở mức logic thấp máy tính thông báo cho thiết bị ngoại vi là cyó dữ liệu dãy được chuyền Do÷D7(2-9) các tín hiệu dữ liêụ 8 đường ~ 8 bit= 1byte=1kí tự
- ACK(10): Acknowledge : ở mức logic thấp thiết bị ngoại vi thông báo cho máy tính biết đã nhận được dữ liệu và tiếp tục nhận
- BSY(11)(busy): ở mức logic cao thiết bị ngoại vi thong báo cho maý tính biết đang bận.
- PAPE(12)(Pape empty): ở mức logic thấp máy in thông báo cho máy tính biết đã hết giấy.
- On/ Off(13): ở mức logic cao thiết bị ngoại vi thông báo cho máy tính biết, nó đang ở chế độ online(really)/
- ALF(14)(Auto line feed): ở mức logic thấp máy tính thông báo đã hết 1 dòng. Tự động xuống dòng
- FEH(15)(Error): ở mức logic thấp thiết bị ngoại vi thông báo cho máy tính biết. nó đang bị lỗi hoặc hết giấy, hoặc đang bận, hoặc đang ở chế độ offline
- INI(Reset): ở mức logic thấp máy tính chỉ thị cho thiết bị ngoại vi khởi động lại
- DSL(17)(Select on /off):ở mức logic thấp thiết bị ngoại vi đã được chọn bởi máy tính
Câu 13: sơ đồ chân và chức năng cổng nối tiếp
Trả lời:
Chức năng:
- DCD(1) data carier detect: phát hiện tín hiệu mang dữ liệu.
- RXD(2) receiver data: nhận dữ liệu
- TXD(3) transmit data: truyền dữ liệu
- DTX(4) data terminal ready: đầu cuối dữ liệu sẵn sang
- GND(5) grount: nối mass
- DSR(6) Data set ready: dữ liệu sẵn sang
- RTS(7) Request to send : yêu cầu gửi
- CTS(8) Clear to send: xóa để gửi
- RI(9) Ring Indicate: chân báo chuông
Ý nghĩa chức năng của các chân
- Chân 1: phát tín hiệu mang dữ liệu trên đường truyền (tín hiệu start)
- Chân 2: dữ liệu được gửi từ thiết bị đầu cuối hoặc máy tính đến máy tính hoặc thiết bị đầu cuối qua receiver data.
- Chân 3: TXD là dữ liệu được gửi từ máy tính hoặc thiết bị đầu cuối tới thiết bị khác thông qua TD
- Chân 4: được kích hoạt bởi các thiết bị gửi đến thiết bị nhận
- Chân 5: chân nối mass
- Chân 6: tín hiệu sẵn sàng giống như chân tín hiệu số (4) nhưng ngược lai
- Chân (7): đặt tín hiệu lên đường truyền của thiết bị đầu cuối yêu cầu gửi thông tin
- Chân 8: xóa để gửi yêu cầu thiết bị đầu cuối có thể tiếp tục nhận.
- Chân 9 thông báo khi bắt đầu nhận hoặc kết thúc nhận.
Câu 14: thanh ghi cổng song song
Trả lời
Dựa vào sơ đồ chân và các chức năng chân tín hiệu cổng song song (LPT) thì có 3 dạng tín hiệu
Tín hiệu đi từ máy tính->thiết bị ngoài
VD: strobe,ALF,Reset, Select on/off
Tín hiệu đi từ thiết bị ngoài-> máy tính
VD: Error, ACK,BSY,PAPE
Thông báo cho máy tính biết trạng thái hoạt động của thiết bị ngoài
Tín hiệu từ máy tính-thiết bị ngoài và ngược lại
VD: D0-D7
Từ 3 dạng tín hiệu trên có thể phân loại thành 3 loại thanh ghi
a) Thanh ghi dữ liệu,
a) Thanh ghi trạng thái
a) Thanh ghi điều khiển
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro