cau 3x
<!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:28.35pt 241.0pt 28.35pt 241.0pt; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} -->
Câu 3: định mức kỹ thuật lao động và giá thành xây dựng.
TL: giá thành xây dựng được hiểu là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc xây dựng thu nhập và bàn giao công trình trong quá trình xây dựng đựơc chia làm 2 nhóm.
Nhóm 1: Chi phí trực tiếp
- Chi phí nhân công.
- Chi phí sử dụng máy thi công.
- Chi phí vật liệu.
- Chi phí trực tiếp khác.
Nhóm 2: Các chi phí chung.
- Chi phí quản lý hành chính.
- Chí phí phục vụ công nhân
- Chi phí phục vụ máy thi công.
* Mối quan hệ giữa định mức lao động và giá thành xây dựng.
Chi phí về nhân công và chi phí tiền lương cho công nhân lái máy chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành và được xác định qua công thức.
Z=SPdv=Cm.Km. ST/60
Z là toàn bộ chi phí tiền lương.
Pdv là tiền lương đơn vị của các bước công việc.
Cm là suất lương ròng.
Km là hệ số tiền lương bình quân.
ST là tổng định mức thời gian (phút).
a. Giảm định mức thời gian T sẽ giảm chi phí tiền lương và sẽ giảm được chi phí trực tiếp.
Giả sử trước khi giảm định mức thời gian tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm là 100%.
Sau khi giảm định mức thời gian dẫn đến tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm giảm.
D=(100/100+y).100
Mức giảm của tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm sẽ là.
A=100-(100/100+y).100
Vậy A=100.(1-100/100+y)
Trong đó: y =100.x/100-x
Y là mức tăng năng suất lao động.
X là mức giảm của định mức thời gian.
A là tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm giảm được.
- Biểu hiện bằng tiền B=A.Z (đ)
Z là chi phí tiền lương trong đơn vị sản phẩm.
Nếu tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm là P% thì giảm chi phí tiền lương với toàn bộ sản phẩm là A’=A.P (%)
b. Giảm định mức thời gian T sẽ giảm chi phí thường xuyên và với giá thành cũng tương tự như việc tính mức giảm của chi phí tiền lương và giá thành, và được xác định theo công thức sau:
C=100(1-100/100+y).h đơn vị (%)
-Biểu hiện bằng tiền C’=C.Z’ (đ)
Z’=Z-B trong đó B là chi phí trực tiếp.
(D=100%, A=100(1-100/100+y).100%
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro