Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Câu 3: Kn đa cộng tuyến? Đa cộng tuyến hoàn hảo? Đa cộng tuyến ko hoàn hảo? Hệ quả khi có đa cộng tu

Câu 3: Kn đa cộng tuyến? Đa cộng tuyến hoàn hảo? Đa cộng tuyến ko hoàn hảo? Hệ quả khi có đa cộng tuyến gần hoàn hảo?

a) Kn:

- Xét về mô hình:

Yi = β1 . X(1i) +β2. X(2i) + ...+ β(k). X(ki) + ε (i)

Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình khi giữa các biến độc lập có mlh ràng buộc lẫn nhau.

- Đa cộng tuyến hoàn hảo là hiện tượng xảy ra trong mô hình nếu tồn tại bộ số λj sao cho λ1. X(1i) +λ2. X(2i) + ...+ λ(k). X(ki)= 0 với các λ ko đồng thời = 0.

- Đa cộng tuyến ko hoàn hảo là hiện tượng xảy ra trong mô hình nếu tồn tại bộ số λj sao cho λ1. X(1i) +λ2. X(2i) + ...+ λ(k). X(ki) + v(i) = 0

b) Hậu quả của đa cộng tuyến gần hoàn hảo:

Yi = β1 + β2. X(2i) + β(3). X(3i) + ε (i)

Tồn tại X3i = a + b.X2i + ε(i) → r(2,3)^2 = [Σx(2i). x(3i)]^2/[Σ x(2i)^2. Σ x(3i)^2]

r(2,3)^2 = ± 1: quan hệ hàm số ↔ qan hệ hoàn hảo

r(2,3)^2 = 0: ko có quan hệ

r(2,3)^2 = 1: quan hệ chặt chẽ ↔ gần hoàn hảo

- Khi xảy ra đa cộng tuyến gần hoàn hảo hệ số tương quan riêng tiến tới 1 làm cho fương sai và độ lệch tiêu chuẩn tiến tới giá trị cực đại.

Var(β2 mũ) = σ^2/[(Σ x(2i)^2). (1- r(2,3)^2)]

- Khoảng tin cậy của tham số trở nên rộng hơn.

- Tỉ số t mất hết ý nghĩa t = (βimũ) / Se(βimũ)

- Dấu của các ước lượng của các hệ số hồi quy có thể sai.

- Khi thêm vào hay bớt đi các biến có cộng tuyến với biến khác có thể thay đổi dấu và thay đổi độ lớn của các tham số.

- VD: Yi = 8 + 2.X(2i) - 3.X(3i) + 2.X(4i)

→ X(4i) = -3. X(2i) + X(3i)

thay vào Yi = 8 + 2.X(2i) - 3.X(3i) -6. X(2i) + 2.X(3i)

→Yi = 8 - 4.X(2i) - X(3i)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #huyen