Cau 2:Bang thong DSC
Câu 3: Phân tích tín hiệu thông dải(Band Pass).
a.Băng tần sử dụng trong thông tin hàng hải
DSC sử dụng các tần số ở dải MF/HF & VHF trong thông tin hàng hải:
-VHF : 156 ÷ 174 KHz
-MF : 435 ÷ 535 KHz
-HF : ở các dải 4, 6, 8, 12, 16 MHz
b. Khái quát về phân loại phát xạ vô tuyến điện.
- Cơ chế của việc bức xạ đc kí hiệu là BBB 123 45
BBBB: dải thông của tín hiệu.
1: chữ cái chỉ ra loại điều chế đc use.
2: số miêu tả t/h điều chế.
3: chữ cái phản ánh sự phát thông tin.
4: chữ số chỉ cụ thể chi tiết của thông tin phát.
5: chữ số trỡnh bày cỏch thức đa thành phần.
- Độ rộng dải thông đc biểu diễn bởi 3 con số và 1 chữ cái, nó use hệ đếm thập phân.
Các chữ số đc chỉ ra là đơn vị tần số đc use:
H: hz
K: Khz
M: Mhz
G: Ghz
Vd: 500H 500 hz
2M50 2,5 Mhz.
4 chữ số = 3 chữ số + 1 chữ cái.
* Loại điều chế:
N: điều chế ko sóng mang.
A: điều chế biên độ toàn biên.
H: điều chế sóng mang đơn biên
R: điều chế đơn biên sóng mang suy giảm.
J: điều chế đơn biên ko sóng mang.
B: sóng mang độc lập (2 sóng mang do 2 t/h khác nhau tạo nên)
C: sóng mang vệt (NTSC)
F: điều chế tần số (điều tần)
G: điều chế pha (điều pha).
D: kết hợp AM và FM hoặc PM.
P: chuỗi xung ko qua điều chế.
K: điều chế biên xung.
L: điều chế độ rộng xung.
M: điều chế xung đánh dấu.
Q: điều chế chuỗi xung, điều pha, hoặc điều tần với từng xung.
V: kết hợp các cách điều chế xung.
W: kết hợp bất cứ pp nào ở trên
X: ko dùng pp nào cả.
* Loại t/h tin tức điều chế:
0: ko điều chế tin tức.
1: thông tin dạng số, đơn biên, ko use sóng mang.
2: tin tức dạng số, đơn kênh, use sóng mang phụ.
3: đơn kênh, t/h tương tự.
7: thông tin số đa kênh.
8: thông tin tương tự đa kênh.
9: có sự kết hợp các kênh số và tương tự.
X: ko dùng j.
* Biểu thị hỡnh thức thụng tin:
A: thông tin điện báo, truyền chữ nhân công.
B: phương thức điện báo tự động (DSC, NBDP).
E: phương thức thoại.
N: ko có tin tức.
* 1 số phương thức trong thông tin hàng hải:
PON: xung thăm dũ Radar.
MF/HF: với thoại có J3E/H3E/A3E.
VHF: F3E và G3E.
J: điều chế đơn biên.
B: tương tự.
E: thoại.
H: đơn biên có sóng mang.
A: phát thanh.
F3E, G3E: trong VHF thoại.
Với Morse: A3A, H3A, A1A.
Phương thức điện báo tự động DSC, NBDP: F1B/J2B.
F: điều tần.
J: điều biên.
* VHF trong thông tin hàng hải:
+ Dải làm việc: 30Mhz ÷300Mhz đc chia làm nhiều đoạn tần số khác nhau để phục vụ các mục đích khác nhau.
VD: phát thanh FM: 88Mhz ÷108Mhz.
Truyền hỡnh: VHF-L: 56Mhz ữ 86Mhz (kờnh 1ữ4).
VHF-H: 188Mhz ÷ 230Mhz (kênh 5÷12)
Hàng ko: 121,5 Mhz: tần số cấp cứu.
Hàng hải: 156 Mhz ÷ 174 Mhz: Äf = 25 Khz.
* Dải MF: 300 Khz ÷ 3 Mhz, truyền bằng sóng đất, cự li lan truyền vài trăm km.
- Phát thanh: AM: điều biên, dung giải tần số 550 Khz ÷ 1600 Khz.
- Hàng hải: 435 Khz ÷ 535 Khz có cả morse + telex.
* HF: 4Mhz ÷ 30 Mhz, chia làm nhiều dải: 4, 6, 8, 12, 16, 18, 22, 25Mhz.
* Phương thức điều chế J2B hoặc F1B.
+ Tốc độ điều chế: 100Bd (100bit/s).
+ Độ dịch tần: 170Hz.
Mức logic "1" và "0" lệch nhau 170hz
+ Trường hợp J2B có sóng mang phụ: 1700hz.
* VHF:
- DSC: VHF có 1 kênh 70.
- Phương thức là F1B.
- Độ dịch tần: 1300hz ÷ 2100hz, xung quanh có sóng mang phụ 170
- Tốc độ điều chế: 1200Bd (1200Bps).
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro