Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

cau 2.5 (phap y

Câu 5 Nguyên tắc khám chấn thương

Xác định loại hình thương tích

mô tả, chụp ảnh vết thương ở nguyên dạng

bao giờ cũng phải rửa sạch vết thương để đánh giá phân loại tổn thương

mô ta kỹ bờ (miệng) vết thương.

Đo kích thước độ sâu của vết thương

Mô tả hướng của thương tích

Xác định vị trí của thương tích

Mô tả màu sắc của vết thương

Chẩn đoán phân biệt

Phân loại đúng thương tích theo y pháp hoặc theo chẩn đoán ngoại khoa

Không được bỏ qua những thương tích nhẹ ví dụ vết sây sát hay bầm máu

Mặc dù đây là những thương tích không cần xử lý ngoại khoa nhưng về mặt y pháp có ý nghĩa chứng cứ và nhiều khi là dấu hiệu quyết định dẫn dắt phương hướng điều tra

Mô tả và ghi chép đầy đủ những triệu chứng lâm sàng toàn thân và tại chỗ, đưa ra chẩn đoán van đầu để xđ đúng tình trạng thực thể và chức năng của người bệnh tại thời điểm bị nạn chưa có sự can thiệp của thầy thuốc

Khi phát hiện có dị vật hung khí tại vùng tổn thương:

Cần mô ta đầy đủ số lượng, bản chất vị trí và mức độ xâm nhập vào cơ thể.

Lưu giữ lại dị vật, hung khi đó, có niêm phong và lập biên bản. sau đó. Bàn giao cho cơ quan điều tra khi có yêu cầu

Khám dấu vết thương tích trên tử thi

Bên cạnh những nguyên tắc chung, cần thiết phải có những ghi nhớ sau:

Phân biệt thương tích có trước khi chết hay sau khi chết

Muốn phân biệt đc thương tích trước khi chết hay sau khi chết được chính xác cần phải nắm vững những nguyên tắc sau:

phải rửa sạch vết thương: nếu bầm máu ngấm vào tổ chức rửa không sạch là tổn thương xảy ra khi còn sống và ngược lại là xảy ra khi chết. Đây là một yêu tố căn bản, quan trọng nhất để phân biệt tổn thương khi còn sống hay sau khi đã chết.

Quan sát kỹ miệng của vết thương, nhất là vết thương do vật sắc. vết thương do vật sắc ở người sống bao giờ cũng ha miệng do các sợi chun dướ da sau khi bị đứt co lại tạo nên hình ảnh này. Trái lại miệng vết thương gây ra sau khi chết bào giờ cũng gần như khép kín bởi các sợi chun đã mất tính chất đàn hồi

Nhuộm các sợi chung của mô dưới ra của vết thương bằng orcéine. Neesy thương tích khi còn sống, thấy các sợi cơ lại, nếu giãn thẳng là hiện tượng sau chết

Phân biệt vết hoen tử thi với vết bầm máu

Vết hoen tử thi bao giơ cũng tập trung ở những nơi trũng thấp của cơ thấy, lấy dao rạch nơi đó và rửa sẽ hết và nếu vẫn còn tím là do bầm máu.

phân biệt vết côn trùng, suc vật ăn tử thi với thương tích do vật gây nên:(kiến, chuột, côn trùng, thú hoang v..v…)

- Vết kiến ăn: bờ mềm mại,nham nhở lăn tăn không bầm máu.

- vết chuột cắn: dấu tích này thường không có hình thù nhất định song hay gặp ở tổ chức nông. Quan sát kỹ có thẻ thấy các vết gậm nhấm trên da. Bờ các dấu tích ấy không bao giờ có ngấm máu.

- Thú lớn: Có thể cắn xé, xé mất chi hoặc những mảng lớn trên cơ thể

f. Đối với rạn xương đặc biệt là xương sọ

Phải bóc hết amfng cứng và gõ từng vùng để so sánh âm thanh: rè hay không rè, giơ mảng sọ qua ánh sáng để kiểm tra phát hiện tổn thương chảy máu trong tủy xương trạo thành mảng sẫm màu so với xung quang

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #mia