Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Cau 16-20

16.Nêu nhiệm vụ vạch tuyến?

Tuyến là vị trí không gian của mức vai đường.Vạch tuyến là xác định vị trí hợp lý của tuyến trên bản đồ thực địa.

Nhiệm vụ vạch tuyến được xác định theo t ừng loại vạch tuyến:

- vạch tuyến tự do : do ko phải vượt cao độ lớn, nên nhiệm vụ cơ bản của vạch tuyến tự do là đặt tuyến giữ các điểm khống chế với độ lệch tối thiểu khỏi chiều tuyến ngắn nhất

- vạch tuyến khó khăn: ivt xấp sỉ itntb có thể vạch tuyến giữa các điểm khống chế sao cho độ dài tuyến là ngắn nhất và mọi nơi cố gắng sd ivt . ivt << itntb thì để giảm bớt lượng triển tuyến thì đỉnh đèo phải đào them và trên đào phải đắp thêm. P2 vạch tuyến khó khăn là sd

Câu 17: phân loại các vạch tuyến ( vạch tuyến tự do,vạch tuyến khó khăn ) ?

Trả lời : * tuyến là xđ vị trí ko gian của trục dọc đường sắt tại mức vai đường. Vạch tuyến là xđ vị trí hợp lí của tuyến trên bản đồ hoặc trên thực địa

*phân loại :có 3 loại là vạch tuyến theo đk địa hình, vạch tuyến theo đk sử dụng dốc hạn chế và vạch tuyến đi qua vùng địa chất.

+Vạch tuyến theo đk địa hình bao gồm vạch tuyến ko cắt đường phân thủy : ven theo men sông ,ven triền núi, ven theo đường phân thủy và vạch tuyến cắt đường phân thủy.

+vạch tuyến theo ddksd dốc hạn chế.

Dốc vạch tuyến : ivt = ip – ir  với ir là dốc tương đương lực cản đường cong lấy cho cả đoạn tuyến         - đồng bằng : ir = 0,5

-         trung du :  ir = 1

-          miền núi : ir = 1,5

-nếu ivt > itntb : vạch tuyến tự do

-nếu ivt < itntb : vạch tuyến khó khăn

-nếu ivt xấp sĩ itntb : vạch tuyến khó khăn ko phát triển đường

-nếu ivt << itntb : vạch tuyến khó khăn có phát triển đc

- vạch tuyến tự do : do ko phải vượt cao độ lớn, nên nhiệm vụ cơ bản của vạch tuyến tự do là đặt tuyến giữ các điểm khống chế với độ lệch tối thiểu khỏi chiều tuyến ngắn nhất

- vạch tuyến khó khăn: ivt xấp sỉ itntb có thể vạch tuyến giữa các điểm khống chế sao cho độ dài tuyến là ngắn nhất và mọi nơi cố gắng sd ivt . ivt << itntb thì để giảm bớt lượng triển tuyến thì đỉnh đèo phải đào them và trên đào phải đắp thêm. P2 vạch tuyến khó khăn là sd

Đường khối lượng o .hình vẽ

+vạch tuyến đi qua vùng địa chất.

19.Cấu tạo chung kết cấu phần trên?

* Ray

- ray dùng để dẫn hướng cho bánh xe, trực tiếp chịu lực từ bánh xe truyền xuống và truyền lực đó xuống tà vẹt.

- Hình dáng kích thước: để chịu lực tốt nhất ng ta thiết kế mặt cắt ray dạng chữ I.

* Phụ tùng nối giữ ray:

-Phụ tùng nối giữ ray với tà vẹt gỗ: +Kiểu đơn giản: +Kiểu dùng chung: +Kiểu rời +Kiểu hỗn hợp

-Phụ tùng nối giữ ray với tà vẹt bê tong có 2 loại: +ray đặt trực tiếp lên tấm lót đàn hồi, ko dùng đệm sắt +dùng tấm đệm sắt

* tà vẹt

-Công dụng:+ chịu lực và truyền lưc + tạo ra sự đàn hồi + đảm bảo cự ly tiêu chuânr khi tàu chạy và khi nhiệt độ thay đổi + cách điện trên hay ray trên đoạn đóng đường t ự động

-Yêu cầu: + độ bền chống mài mòn tốt, trong các điều kiện thay đổi của thời tiết và lực tác dụng + khả năng chống xê dịch cao khi chèn cùng đá balat + độ ổn định đàn hồi tốt + dễ chế tạo, vận chuyển và lắp đặt.

- Các loại +Tà vẹt sắt+Tà vẹt gỗ+Tà vẹt bê tông

* Lớp đá balat – Công dụng: đảm bảo ổn định cho đường ray và tà vẹt, chịu lực và truyền lực, thoát nước cho đường ray, làm lớp đệm đàn hồi để giảm xung kích bánh xe.

-yêu cầu: rắn chắc, ổn định , ko vỡ vụn khi chèn, chịu đc phá hoại của thời tiết, không bốc bụi khi tàu chạy, nước chảy khôg bị trôi, không cho cỏ mọc.

-Vật liệu làm lớp này chủ yếu là đá dăm, sỏi , cát, vỏ sò, sỉ lò. Tốt nhất là đá dăm với các loại từ 25 -70mm, 25-40 hoặc 13-40. Trong đó đá 25-70 đc dùng nhiều.

- mặt cắt ngang lớp đá balat

20.Nêu công dụng hình dáng kích thước ray (vẽ hình) ?

Trả lời

Công dụng của ray

- ray dùng để dẫn hướng cho bánh xe

- trực tiếp chịu lực từ bánh xe truyền xuống và truyền lực đó xuống tà vẹt. Lực từ bánh xe truyền xuống là lực đông luôn thay đổi gồm: lực thẳng đứng, lực ngang, lực tác dụng dọc theo thanh ray. Ngoài ra ray còn chịu lực do nhiệt độ thay đổi gây ra, dưới tác dụng của nó, ray có thể bị nén, kéo uốn xoắn và có thể bị đập bẹp, mài mòn. Ứng suất tiếp xúc giữa ray và bánh xe rất lớn.

Yêu cầu đối với ray

- khi tàu chạy, lực ma sát giữa ray và bánh xe tạo nên sức bám cho các bánh chủ động của đầu máy, như vậy đối với các bánh chủ động của đầu máy, yêu cầu mặt đỉnh ray phải đủ nhám. Tuy nhiên với các bánh của toa xe lại yc mặt đỉnh ray phải đủ nhẵn để ko gây sức cản quá lớn.

- ray làm việc như 1 dầm đặt trên các gối đàn hồi là tà vẹt, dưới tác dụng của tàu, ray bị uốn, như vậy để chịu uốn tốt, yêu cầu ray phải cứng.

- Để chịu lực xung kích do tàu gây ra, yc ray có độ dẻo nhất định.

- do ứng suất tiếp xúc với bánh xe là lớn, nên  yc phải đủ rắn để chịu lực tốt và ko bị mài mòn nhanh.

- ray có đủ độ dài để đầu ray ko bị đập bẹp

Hình dáng kích thước:

- Do ray làm việc như 1 dầm trên các gối đàn hồi, để chịu lực tốt nhất ng ta thiết kế mặt cắt ray dạng chữ I. Đầu ray phải tiếp xúc tốt với mặt lăn của bánh xe,thân ray ko quá dày để gờ bánh không va vào thân ray.

- Mặt đỉnh ray làm hơi lồi với bán kính R1 để lực truyền từ bánh xe xuống trùng với trục ray, theo kinh nghiệm R1=200->300 mm là phù hợp, R1 càng nhỏ thì ứng suất tiếp xúc ở mặt đỉnh ray càng lớn. Ray P43 cí R1=300mm, chiều rộng mặt đỉnh ray 70mm

-Để chuyển từ mặt đỉnh ray sang má ray ng ta dùng 1 mặt cong có bánh kính r1=13mm, tương ứng với chỗ mặt cong chuyển từ gờ banh xe sang mặt lăn của bánh xe.

- Má r ay làm thẳng đứng với các ray P43, hoặc nghiêng ra ngoài với độ nghiêng 1:3 hay 1:4 đối với các  ray >P50.

- Từ má ray chuển sang cằm ray(mặt dưới của đầu ray) ng ta dùng mặt cong bánh kính r2, r2 thường nhỏ để tăng tiếp xúc với lập lách.

- từ đầu ray chuyển sang thân ray ng ta sử dụng các mặt cong r3=3-5mm và r4=10-16mm - mặt thân ray có thể làm thẳng đứng hoặc cong với R3= 350-450mm

-Tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của ray thường dùng là B/H =0,81 đến 0,89

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: