Câu 14:Trình bày biện pháp cọc cát để xử lý nền:
1.Nội dung :
Do lớp đất yếu rất dày và có lỗ rỗng lớn nên dùng biện pháp đưa cọc vào trong lớp đất nền. Khi đó thể tích cọc chiếm thể tích rỗng làm cho đất chặt lại, dùng cọc cát để làm chặt đất.
2.Đ/k áp dụng:
Có thể áp dụng với chiều sâu lớp đất yếu khá lớn ( 10m). Áp dụng cho đất cát hạt nhỏ , bụi bão hòa nước , sét bão hòa nước.
3.Biện pháp thi công :
-Dùng ống cọc thép có D= 40 ÷ 50 cm.Và được hạ xuống nền băng búa đóng cọc hoặc PP chấn động.Sau đó nhồi cát tưng lớp rồi đầm chặt.
-Có thể dùng mìn nổ ép đất, sau đó đổ cát và đầm từng lớp.Cách này tạo được cọc cát dài ( 18 ÷ 20 m).
4. Hiệu quả :
-Làm chặt đất đều từ đỉnh cọc đến mũi cọc.
-Làm tăng SCT cho nền và giảm độ lún.
-Cọc cát có chỉ tiêu cơ lý gần giống đất nền.
-Cọc cát sẽ hút nước trong nền và làm tăng nhanh qua trình cố kết thấm.
5. Tính toán thiết kế cọc cát:
-Chiều dài cọc ( L cọc ) ,
Biêt d =40 ÷ 50cm.
- Số lượng cọc n
-Bố trí cọc :
Khoảng cách giữa các cọc c
Để x/đ c dựa vào một số các giả thiết sau: Thể tích cọc đưa vào nền bằng thể tích lỗ rỗng thu hẹp Vc=Δ.Vn (1)
Khi đóng cọc đất nền không bị ép chồi.
-Giả thiết 3 cọc đóng trên đỉnh tam giác đều.
Xét thể tích cọc là tam giác đều :
Vc=3.3.14D2.LC.600/4.3600
ΔVr/V=eo-eTK/(1+e0)=> ΔVr=e0-eth/(1+e0)=> ΔV=can bawc2 cuar3 .c2.Lc.(e0-etk)/4.(1+e0)
Thay (2),(3) vào (1) ta có:c=canwbac2 của(3.14.d2(1+e0)/2can3(e0-etk)
Chọn eTK :
-Đất cát , hạt nhỏ , bão hòa nước
D=( 0,7 ÷ 0,8)
eTK = emax – D.( emax - emin)
-Cát hạt bụi D= (0,5÷ 0,6) .
-Đất sét bão hòa nước: eTK=(gama)h.(omega)d+0.5A/100(gama) n
-Số lượng cọc n cần xử lí: với n=(denta V)/ vc = F.(e0-etk)/f.(1+e0)
với f=3.14d2/4, F : Dt móng cần xử lí
- Chiều dài cọc cát lấy theo 2 đ/k để đảm bảo an toàn :
Theo TTGH I :
L1cọc=chiều sâu lớn nhất của mặt trượt
Theo TTGH II : L2cọc = Ha
Chọn Lcọc = max (L1cọc ; L2cọc )
6.Ưu nhược điểm :
+Ưu điểm : Cát dùng trong cọc là loại VL rẻ, thi công cơ giới được.
+Nhược điểm: Chiều sâu đóng cọc lớn ; Khi đóng cọc có thể gây ảnh hưởng đến CT xung quanh.
Câu 4:trình bày biện pháp nén trước để xử lý nền (nội dung và điều kiện áp dụng,nguyên tắc chọn áp lực nén trước,nêu các bước xác định thong số nén trước.
- 1.Nội dung :
Trước khi XD CT dùng các loại VL phục vụ XD CT( cát, sỏi ,gạch đá,…)
Chất tải lên khu vực XD CT một thời gian sau đó dở tải và XD CT.
2.Đ/K áp dụng :
Nền sét bão hòa nước , cát hạt nhỏ bão hòa nước , phạm vi nền không rộng
3.Hiệu quả :
-Đất nền sau khi nén trước có tính nén lún nhỏ, hệ số rỗng e, hệ số ép co a giảm và SCT của nền tăng lên
- Được đánh giá bằng độ lún St sau một thời gian nào đó.
4.Tính toán :
+Xác địnhPnt và tnt
- Xác định Pnt
Nên chọn PntPCT .
Tác dụng tải trọng Pnt tăng dần theo từng cấp để tránh phá hoại nền.
- Xác định tnt:
Có liên quan tới quá trình cấu kết và 2 phương hướng giải quyết :
TH1: Không có giếng cát, dùng lời giải cố kết một hướng để tìm tnt khi biết Qt = St / S. Nền yếu tnt > 2 năm
TH2: Có giếng cát
Qt = 1- (1- QtZ).(1- Qtr)
Qt : Độ cố kết chung của nền
QtZ : Độ cố kết không có giếng cát
( theo phương đứng)
QtZ=f(TZ) ; TZ=Cv.t/H2
CV=Kz.(1+eo)/a.(gama)n ;
Qtr: Độ cố kết khi có giếng cát
( theo phương ngang xuyên tâm).
Qtr= f(TZ,n=R/r)
TR=Cr.t/4R2 Cr=kr(1+e0)/a.(gama)n
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro