Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Câu 13-TTHCM

Câu 13: Hãy phân tích tư tưởng nhân văn HCM?

1. Con ng là vốn quý nhất-nhân tố quyết định thắng lợi của CM

* Nhận thức về con ng

Trg quan niệm của HCM về con ng phải hiểu rõ cả 2 phương diện: Tính lịch sử-cụ thể và tính xh

HCM thường nói đến con ng trg phạm vị dt: con lạc cháu hồng; con rồng, cháu tiên. Ng đã có sự cảm nhận thiêng liêng về hai tiếng "đồng bào".

Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin và qua hoạt động thực tiễn, HCM nhận thức về con ng đã mở rộng "biên độ". Con ng mà HCM nói là nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột. HCM sd khái niệm "ng bản xứ bị bóc lột", "ng mất nc", "ng da đen", "ng cùng khổ", "ng vô sản"...Trg quan hệ xh Bác chia làm 2 giống ng: những ng làm điều thiện và những ng làm điều ác. Đứng vững trên lập trường g/c công nhân, khi vè nc lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền CM, HCM lại dùng khái niệm "đồng bào", "quốc dân"...Khi miền Bắc quá độ lên CNXH, Ng dùng thêm nhiều khái niệm như "công nhân", "nông dân", "lao động trí óc", "ng chủ XH"...

HCM đề cập đế con ng theo phạm vi và nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Nghĩa hẹp, con ng chỉ phạm vi gia đình, anh em, họ hàng, bạn bè. Nghĩa rộng trong phạm vi quốc gia là đồng bào cả nc. Nghĩa rộng hơn, trg phạm vi quốc tế là nhân loại. HCM đặt con ng trg quan hệ gắn bó với khối thống nhất của cộng đồng dt, nhưng k phải là 1 khối thống nhất mà bao gồm nhiều dt, nhiều g/c, nhiều tầng lớp, có lợi ích riêng và chung, có thái độ và vai trò khác nhau đối với sự phát triển của xh. Tuy nhiên, HCM bàn đến "con ng" theo nghĩa chung "là phẩm giá con ng", "gp con ng". Nói đến con ng, HCM xem xét trong các mối quan hệ xh, quan hệ g/c; theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; trg khối thống nhất của cộng đồng dt và quan hệ quốc tế, quan điểm của Ng thống nhất lập trường g/c, lập trường dt. HCM đề cập đến con ng trcs hết là nói đến dân, tuyệt đại đa số nhân dân bao gồm công nhân, nông dân, trí thức, vừa là lực lượng đông đảo trực tiếp tham gia lao động sản xuất, vừa là lực lượng có tinh thần, tiềm lực CM to lớn nhất.

* Thương yêu, quý trọng con ng

HCM có tình yêu thương vô hạn đối với con ng. thương nc, thương dân, thương nhân loại bị áp bức và Bác ham muốn tột bậc là "nc ta đc độc lập, dân ta đc tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đc học hành".

Tình thương yêu của Bác luôn đứng trên lập trường của g/c vô sản, nhận thức và hành động theo nguyên tắc CNMLN, đồng cảm với các dt bị áp bức. HCM có khát vọng gp k chỉ riêng cho dt mình mà cho các dt bị áp bức trên TG.

HCM yêu thương con ng, quý trọng con ng, kính trọng nhân dân, chăm lo cho dân. Con ng là vốn quý nhất, quý trọng sinh mạng của dân, trg đấu tranh cố gắng ít hy sinh tính mạng. Quý dân, tiết kiệm sức dân, tôn trọng đức và tài của dân, lắng nghe ý kiến của dân. Chăm lo đời sống của dân: "việc gì có lợi cho dân thì hết sức làm dù nhỏ mấy. Việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh". "Mọi chủ trương chính sách pháp luật phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của dân.

* Tin vào sức mạnh, phảm giá và tính sáng tạo của con ng

HCM yêu dân còn thể hiện ở niềm tin vào dân"đằng sau sự phục tùng tiêu cực, ng Đông Dương dấu cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ khi thời cơ đến". CM là sự nghiệp của quàn chúng nhân dân, phải tin vào dân, dựa vào dân. HCM có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh và tính sáng tạo của quần chúng nhân dân. Đã là ng cộng sản thì phải tin dân và niềm tin sẽ tạo nên sức mạnh cho ng cộng sản. Tình yêu thương vĩ đại của HCM còn thể hiện ở chỗ suốt đời đấu tranh cho sự tự do và hạnh phúc cho mọi ng. Lo cho thiên hạ trc, lo cho mình sau. Theo HCM, "trg bầu trời k gì quý bằng nhân dân, trg TG k gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân". Vì vậy, "Việc dễ mấy k có dân cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong". Nhân dân là ng sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần.

Tin vào dân còn đc nhận thức từ mối quan hệ giữa nhân dân với đảng và chính phủ. nếu k có dân thì chính phủ k đủ lực lượng; nếu k có chính phủ thì dân k có ai dãn đg.

Tin dân ở HCM còn xuất phát từ niềm tin vào tình ng. Con ng phải vươn tới chân-thiện-mỹ, con ng có tốt, có xấu nhưng dù tốt, xấu đều có tình. Giữ vững niềm tin vào dân thi phải chống các bệnh "xa nhân dân, khinh nhân dân, sợ nhân dân; k tin cậy nhân dân; k hiểu biết nhân dân; k yêu thương nhân dân". Bệnh này sẽ dẫn đến "hỏng việc".

* Lòng khoan dung rộng lớn

Đoàn kết lâu dài và rộng rãi các lực lượng là thể hiện lòng nhân ái bao dung cao cả. Người trân trọng pần thiện dù nhỏ nhất; khai thác "tình người" trong mỗi con ng. chỉ có lòng độ lượng và chí công vô tư của hcm mới quy tụ đc nhiều nhân sĩ có danh vọng của chế độ cũ.

Vì sự nghiệp gp dt, vì tiến bộ xh, HCM đưa ra chủ trương có lý có tình với kiều dân nc ngoài, bảo vệ tính mạng và tài sản của họ. Ng đánh giá cao vấn đề này và ghép tội "vô cớ sát hại kiều dân ngoại quốc" vào tử hình.

Với lòng nhân ái bao la, phát huy truyền thống "thương ng như thể thương dân", "đánh kẻ chạy đi k đánh ng chạy lại", HCM có chính sách khoan hồng đại lượng, đối xử nhân đạo với tù binh.

Khi cán bộ, đảng viên có lỗi, Ng chú ý giáo dục, nhẹ về xử phạt. Ng cố gắng cổ vũ con ng, hướng con ng tới chân- thiện-mỹ.

Trân trọng mọi ý kiến khác nhau, kể cả những ý kiến k đồng tình, trái với suy nghĩ của ng.

2. Con ng vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM

* Con ng là mục tiêu gp của sự nghiệp CM

Mục tiêu CM của HCM là gp dt, gp xh, gp con ng, thực hiện độc lập dt và chủ nghĩa XH. Khi đất nc còn nô lệ, lầm than thì mục tiêu trc hết, trên hết là gp dt, giành độc lập dt. Sau khi chính quyền đã về tay nhân dân, thì mục tiêu ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, chữa bệnh lại đc ưu tiên hơn. Bởi vì, Ng cho rằng, nếu nc độc lập mà dân k hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng k có nghĩa lý gì; vì vậy chúng ta phải thực hiện ngay; làm cho dân có ăn, làm cho dân có măc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dan đc học hành. Trong di chúc, ng viết: "Đầu tiên là công việc đối với con ng".

Khẳng định con ng là mục tiêu của sự nghiệp CM thì 1 điều quan trọng là mọi chủ trương, đg lối, chính sách của đảng, chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con ng. Có thể đó là lợi ích lâu dài, lợi ích trc mắt, lợi ích cả dt và lợi ích của bộ phận, của g/c, của tầng lớp và cá nhân.

* Con ng là động lực của CM

Con ng là động lực của CM đc nhìn nhận trên phạm vi cả nc, toàn thể đồng bào, song trc hết llaf ở g/c công nhân và nông dân. Điều này có ý nghĩa to lớn trg sự nghiệp gp dt và xd CNXH.

K phải mọi con ng đều trở thành động lực, mà phải là những con ng đc thức tỉnh, giác ngộ, giáo dục, định hướng và tổ chức, Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức đc nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và văn hóa. Con ng là động lực chỉ có thể thực hiện đc khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Vì vây, vai trò của đảng CM lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng là vô cùng quan trọng. Đảng sẽ nhân sức mạnh của con ng lên gáp bội.

Trg khi nhận thức sâu sắc, đầy đủ vai trò động lực của con ng thì phải thấy mối quan hệ biện chứng giữa con ng-mục tiêu và con ng-động lực. Càng chăm lo cho con ng-mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ phát huy con ng-động lực tốt bấy nhiêu. Ngc lại, tăng cường đc sức mạnh của con ng-động lực thì sẽ nhanh chóng đạt đc mục tiêu CM.

3. Xd con ng là chiến lược hàng đầu của CM

HCM có quan điểm coi con ng vừa là mục tiêu, vừa là đôgnj lực. Con ng có ý nghĩa chiến lược của sự nghiệp CM ở VN. Ng khẳng định, muốn xd CNXH, trc hết cần có những con ng XHCN. Quan niệm của HCM về con ng XHCN có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Một là kết thừa những giá trịtoots đẹp của con ng truyền thống (VN và phương Đông). Hai là hình thành những phẩm chất mới như: có tư tưởng XHCN, có đạo đức CM, có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ, có tác phong XHCN, có lòng nhân ái vị tha độ lg.

HCM quan niêm "Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ng". Để "trồng ng", có nhiều biện pháp, nhưng giáo dục-đào tạo là biện pháp quan trọng nhất. Bởi vì giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đemlaij tương lai tươi sáng cho thế hệ trẻ. Ngc lại giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu tới thế hệ trẻ. HCM nói về vai trò của giáo dục: Một dt dốt là 1 dt yếu; dốt thì dại, dại thì hèn...Cho nên phải chống giặc dốt cũng như chống giặc đói, giặc ngoại xâm, giặc nội xâm.

Nd và phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng CM, lối sống xh chủ nghĩa lên hàng đầu. Hai mặt đức tài thống nhất với nhau, trong đó "đức" là gốc, là nền tảng cho tài năng phát triển. Phải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nói với việc làm...Có như vậy mới có thể "học để làm ng".

"Trồng ng" là công việc "trăm năm", k thể nóng vội, "một sớm một chiều", k phải làm 1 lúc là xong, cũng k phải tùy tiện đến đâu hay đó. Nhận thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong suốt cuộc đời mỗi con ng, trg suốt thời kỳ quá độ lên CNXH. Vì vậy k đc coi nhẹ, sao nhãng sự nghiệp giáo duc. HCM cho rằng "Việc học k bao giờ cùng, còn sống còn phải học".

Lòng nhân ái bao la còn thể hiện

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #huyen