Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

cau 13: qua trinh giao duc

1. Khái niệm QTGD

Quá trình GD là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức chặt chẽ của nhà GD với người được GD thông qua con đường dạy học và các biện pháp GD chuyên biệt khác nhằm hình thành và phát triển những quan điểm, thế giới quan khoa học, niềm tin, lý tưởng, thái độ, phẩm chất kỹ năng, kỹ xảo và hành vi, thói quen đạo đức.

 QTGD là tổng hợp của csc QTGD bộ phận khác: +gd đạo đức-thẩm mỹ-thể chất-lao động&hướng nghiệp.

Trong qtgd ng được gd vừa là đối tượng tác động sp,vừa là chủ thể tự giáo dục,tự tổ chức,tự điều khiển để hình thành nhân cách. Qtgd thống nhất giữa vai trò chủ đạo của gv và hoạt động tự hoàn thiện nhân cáh của hs.Qtgd còn mang tính toàn vẹn,là qtrinh vận động và phtrien liên tục,được thực hiện kết hợp trong nhiều hoạt động.

- Khi đi vào phân tích khái niệm QTGD, chúng ta phải chú ý tới tính 2 mặt của nó:

+ Mặt chủ đạo của nhà GD: Nhà GD thực hiện vai trò chủ đạo của mình thông qua việc định hướng mục đích GD, lựa chọn ND, các PPGD, thống nhất các yếu tố của QTGD.

+ Mặt chủ động, tự giác của người được GD: Người GD không tiếp nhận QTGD một cách thụ động, máy móc, trái lại, họ đáp ứng các tác động GD thông qua hoạt động tích cực của bản thân, chủ động chuyển hóa những yêu cầu GD thành những năng lực và phẩm chất cá nhân.

 Qua đó ta thấy rằng QTGD muốn đạt được hiệu quả thì phải có sự kết hợp, thống nhất giữa 2 mặt hoạt động trên.

 - QTGD được thực hiện ở gia đình, nhà trường và XH.

2. Cấu trúc của QTGD: theo cách tiếp cận hệ thống-cấu trúc,qtgd được coi như 1 hệ thống toàn vẹn,được cấu trúc bởi 6 yếu tố

 - Mục đích và nhiệm vụ GD: mục đích và nhiệm vụ giáo dục phản ánh yêu cầu của sự tiến bộ xã hội và sự phát triển của khoa học,kinh tế,chính trị...

 - nội dung GD: nd gd quy định hệ thống những chuẩn mực xã hội cần được gd cho học sinh về cacsc mặt gd tư tưởng,đạo đức lao động,gd thể chất,thẩm mĩ.. 

- pp,phương tiện gd:phương pháp,phtien gd là những cách thức,những phtien hoạt động phối hợp,thống nhất của nhà giáo dục và đối tượng giáo dục ,của gv và hs nhằm giúp cho hs chuyển hóa dần những chuẩn mực xh thành hành vi và thói quen tương ứng

 - Nhà GD:tổ chức điều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân cáh của hs 1 cáh có mục đích,cí kế hoạch,có pp,có tổ chức klhoa học hợp lí 

- Người hs trong qtgd:vừa là khách thể,vừa là chủ thể tiếp nhận trong quá trình gd

 -Kết quả GD:chất lượng và hieuj quả quá trình gd phản ánh kq vận động của tất cả các nhân tố trên đây của qtgd.

Những nhân tố mục đích,nhiệm vụ gd,nội dung,pp,phtien gd,chủ thể,đối tượng và kq gd luôn tồn tại và phtrien trong mqh tương tác,biện chứng với nhau.Các nhân tố đó còn có mqh mật thiết với môi trường kinh tế-xh,môi trường chính trị văn hóa...với cơ chế thị trường. Sự phtrien ko ngừng về mọi lĩnh vực đời sống xh,những đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế tri thức trong thời kì cnh-hđh đất nước luôn đặt ra những yêu cầu cao và tạo đk thuận lợi cho các nhân tố vận động phát triển và ngược lại,các nhân tố của qtgd lại ảnh hưởng ,chi phối,tác động tích cực trở lại môi trường kinh tế,văn hóa,xh. 

3. Bản chất của QTGD

 Bản chất của quá trình giáo dục: ( thường được hiểu theo nghĩa hẹp).

* Khái niệm của quá trình giáo dục:( nghĩa hẹp).

Quá trình giáo dục (nghĩa hẹp) là quá trình mà dưới sự tổ chức, lãnh đạo có mục đích các loại hình hoạt động phong phú, các mối quan hệ nhiều mặt của người được giáo dục đối với người khác, với thế giới xung quanh, các dạng giao lưu đa dạng giữa họ với nhau và giữa họ vói người lớn tuổi khác nhằm hình thành cho người được giáo dục quan điểm, niềm tin, định hướng giá trị, lý tưởng, động cơ, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đối xử trong các quan hệ chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ, lao động, vệ sinh và các hành vi ứng xử khác thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội.

*Nét bản chất của quá tình giáo dục là làm cho người được giáo dục ý thức đúng đắn và sâu sắc về nội dung chuẩn mực và ý nghĩa xã hội của việc thực hiện những chuẩn mực xã hội đó, giúp họ tích luỹ được kinh nghiệm thực tiễn tích cực, có nhu cầu và thói quen hành động đúng đắn trong các mối quan hệ xã hội, đồng thời xây dựng cho họ ý thức và năng lực xoá bỏ những tàn dư của các quan hệ cũ và khẳng định những quan hệ mới trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

+ Quá tình giáo dục là một quá trình có hai mặt: Một mặt là sự tác động có tổ chức, có mục đích của nhà giáo dục và những ảnh hưởng của môi trường, của các nhân tố xã hội, của đoàn thể và của gia đình mà nhà giáo dục có trách nhiệm thống nhất lại theo một phương hướng, mục đích nhất định. Mặt khác là sự đáp ứng, sự hưởng ứng tích cực của người được giáo dục đối với các tác động và các ảnh hưởng bên ngoài, là sự hoạt động bên trong để chuẩn hoá những yêu cầu khách quan của xã hội, thể hiện ở việc biến đổi các tác động và ảnh hưởng đó thành hiện thực sinh động, thành những phẩm chất, những năng lực, những nét tính cách, những nhu cầu của bản thân người được giáo dục. Tóm lại là sự hưởng ứng tích cực của người được giáo dục đối với những tác động định hướng, có tổ chức của nhà giáo dục nhằm hoàn thiện nhân cách của bản thân.

+ Quá trình giáo dục nhất thiết phải chuyển hoá thành quá trình tự giáo dục và giáo dục lại. Điều đó mới thể hiện đầy đủ sự tích cực của người được giáo dục đối với những tác động của người giáo dục.

+ Quá trình giáo dục là quá trình tác động đến các mặt nhận thức, tình cảm, hành vi và thói quen hành vi về chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ, lao động, vệ sinh… thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Quan niệm về bản chất giáo dục như vậy hoàn toàn đối lập với các quan niệm phiến diện, sai lầm về quá trình giáo dục, đó là tách rời quá trình giáo dục với quá trình xây dựng, cải tạo xã hội, hạn chế quá trình giáo dục trong việc tác động của nhà sư phạm, trong việc chỉ tác động đến nhận thức mà xem nhẹ việc tổ chức các loại hình hoạt động thực tế phong phú, đa dạng…


sự vận động của qtgd

a/quy luật van dong cua qtgd

những quy luật vận động của qtgd:

+tính quy luật của mqh giữa nhu cầu kinh tế-xh,vhoa với qtgd

+tính qluat về mqh giữa gd,dạy học và phát triển

+tính qluat về sự thống nhất và quy định lẫn nhau giữa các thành viên trong qtgd

+tính qluat về mqh giữa tính hiệu quả của qtgd với sự đa dạng và tính chất của hoạt động giao lưu của hs

+tính qluat về việc chú ý tới nhứng đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân của hs trong qtgd

Động lực của QTGD: động lực của qtgd là việc giải quyets có hiệu quả các mâu thuẫn xảy ra của qtgd

có các loại mâu thuẫn:

+mthuan bên trong:là mthuan giữa cá thành tố trong cấu trúc của qtgd hoặc mthuan bên trong bản thân từng thành tố,khi gquyet có hiệu quả mth này sẽ tạo nên động lực cho qtgd

+mth bên ngoài:là mth giữa các thành tố trong qtgd với môi trường kinh tế xh bên ngoài. 

Mth cơ bản và động lực chủ yếu của qtgd là mth giữa 1 bên là những yêu càu của chuẩn mực xh được đề ra trong tiến trình gd ngày càng cao và 1 bên là trình độ được gd nói riêng và trình độ phtrien nói chung ở ng được gd con hạn chế.Mth cơ bản khi được giải quyết sẽ tạo ra động lực của qtgd.

Điều kiện để mth trở thành động lực của qtgd:

+mth phải được ng được gd ý thức đầy đủ và có mong muốn yêu cầu gq

+mth phải vừa sức,phải phù hợp với trình độ của hs

+mth phải nảy sinh trong tiến trình gd,do sự phtrien của qtgd mang lại

nhiem vu cua nha gd la giup ng duoc gd giai quyet nhung mthuan co ban hop li va trong nhieu truong hop phai tao mau thuan de thuc day cho nhan cach cua ng dc gd phtrien

+logic van dong cua qtgd:

Logic của qtgd là trình tự thực hiện hợp lí các khâu của nó nhằm hoàn thành các nhiệm vụ gd đã đưuọc qui định

các khâu của qtgd

khau 1- Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức làm cơ sở cho hành động.giup nguoi hoc linh hoi dc tri thuc,chuan muc dao duc,gia tri xh,làm cho hs nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và mục đích cuộc sống,trên cơ sở của những tri thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn. Nhận thức đúng sẽ hình thành lý tưởng,ước mơ và phấn đấu có 1 cs hphuc cho bản thân,gia đình và cho cả xã hội.Nhận thức cs chính là nhận ra giá trị,chân lý,lẽ phải,hiểu được tính nhân bản,nhân văn,nhân đạo của cs và sống theo định hướng của các giá trị xh. Nhận thức đúng là cơ sở cho sự hình thành tình cảm thái đôk và hành vi cs,là kim, chỉ nam cho cả cuộc đời con ng.Ngược lại,nhận thức sai lầm là nguyên nhân của thái độ và hành vi ko phù hợp với những chuẩn mực xh.

 khau 2- Bồi dưỡng niem tin,những tình cảm đúng đắn, lành mạnh, phù hợp với các quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ ứng xử- XH. Đây là 1 khâu quan trọng trong quá trình gd.Thái độ chính là những biểu hiện cụ thể của quan điểm sống,là niềm tin của con ng đối với quan điểm sống,là niềm tin của con ng đối với những khái niệm văn hóa đạo đức,với những giá trị,những khái niệm văn hóa đạo đức,với những giá trị,chuẩn mực xã hội,với tương lai là lý tưởng của cs.

khau3- Rèn luyện hình thành hành vi thói quen giup cho nguoi ta co hanh dong dung,có thói quen,hành vi văn minh. Hành vi là biểu hiện cụ thể nhất của bộ mặt tâm lý,đạo đức của con ng.

hành vi được hình thành do luyện tập lâu dài,liên tục theo 1 phương hướng,với 1 mục tiêu .hành vi con ng phải trở thành 1 hệ thống vững chắc,thành kĩ xảo,tự động hóa thể hiện trong mọi tình huống. đó là cái chất thật sự của ng được gd.

Mọi hoạt động đều có động cơ,mọi hành động đều có mục đích,đằng sau hành vi của con ng luôn tiềm ẩn mục đích và động cơ cụ thể,cho nên gd hành vi phải gắn liền với gd ý thức,tình cảm.Đánh giá hành vi của con ng phải gắn liền với việc xem xét đánh giá mục đích và động cơ của các hành vi

3 khâu nhận thức,thái độ và hành vi có liên quan chặt chẽ với nhau,ko thể tách rời nhau vì nếu thiếu 1 trong 3 khâu thì ko thể là quá trình gd hoàn chỉnh.Nhận thức,thái độ,hành vi có tác động biện chứng với nhau,khâu này là cơ sở,tiền đề cho khâu kia,đồng thời lại là kq cho khâu kia. Tuy nhiên,để gd hs ở các lứa tuổi khác nhau,với những nd gd khác nhau thì vai trò và vị trí của từng khâu cũng có thể khác nhau. Vận dụng các khâu vào quá trình gd phải linh hoạt,tùy hoàn cảnh và đối tượng cụ thể,đó chính là nghệ thuật gd.

 Động lực của qtgd:

Những đọng lực của quá trình gd là những mâu thuẫn của bản thân quá trình đó.Việc gq đúng đắn các mthuan đó khiến những xu hướng tích cực của quá trình đc khẳng định và những trở lực bị hạn chế hoặc loại trừ,làm cho quá trình gd vận động tới những gđoạn phát triển cao hơn,làm cho trình độ được gd của hs ngày càng vươn gần tới mục đích gd.

Mâu thuẫn bên trong cơ bản nảy sinh ở tất cả các gđoạn của quá trình gd,là mthuan giữa những nhvu mới có ý nghĩa xh phức tạp mà hs phải thực hiện với trình độ đc gd và trình độ phtrien hiện có của hs về mặt động cơ và phthuc hoat động và đối xử

Bên cạnh đó còn có những mâu thuẫn bên trong khác cần được tính đến để thúc đẩy qtr gd cũng như gq tốt mâu thuẫn cơ bản. Đó là mthuan giữa vị trí xh mới và các chức năng đang thực hiện với trình độ phtrien nhân cách hs,mthuan giữa những yêu cầu,đòi hỏi từ bên ngoài với nguyện vọng,ham thích bên trong của bản thân(giữa gtri xh và gtri cá nhân),mthuan giữa thái độ với nghĩa vụ và ý thức về qloi;mthuan giữa lí trí và tcam;mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm..

Những mâu thuẫn bên ngoài thường gây nên sự trở ngại cho quá trình gd là mâu thuẫn giữa những tác động có định hướng của các lực lượng gd tiến bộ với các ảnh hưởng tự phát có tính tiêu cực của môi trường;mâu thuẫn giữa các lực lượng và tác động gd về mặt mục đích,nội dung,phương pháp;mâu thuẫn về tâm lý giữa ng dạy và ng học;mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới,trong lí luận và phương pháp gd... Những mthuan này cũng phải được qtam gq để thống nhất và tăng cường các ảnh hưởng gd đến ng học.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: