Cau 13 CSVH
Câu 13: Phân biệt Lễ Tết và Lễ Hội của ng' Việt (những điểm jống và khác nhau jữa chúng?)
Nước VN từ thời cổ cho đến nay có rất nhiều lễ tết, lễ hội do xuất fát từ nghề nông nghiệp lúa nc mang tính thời vụ cao, sau mỗi mùa thu hoạch, tjan rảnh rỗi thì các hoạt động vh', tinh thần mang tính tập thể, tính cộng đồng đc thể hiện rất rõ.
1. Lễ tết:
_ Các ngày lễ tết đc fân bố theo tjan trong năm, xen vào các khoảng rảnh rỗi trong lịch thời vụ. Chữ "tết" là biến âm từ chữ "tiết" mà ra.
_ Lễ tết gồm hai fần: cúng tổ tiên (lễ) và ăn uống bù cho lúc làm lụng đầu tắt mặt tối (tết) nên mới có cách nói "ăn tết".
Một số lễ tết quan trọng trong năm của nc VN truyền thống:
+ Quan trọng nhất là Tết Nguyên Đán (nguyên: bắt đầu; đán: buổi sáng sớm). Nó còn có tên gọi thông thường là "Tết ta" để pbiệt với "Tết Tây" hoặc tên là "Tết cả" để pbiệt với các tết còn lại.
/ Có thể nói, đtrưng của vh' điển hình nhất của Tết Nguyên Đán là nếp sống cộng đồng: Từ 23 tháng chạp (23/12 âm lịch) mọi ng' nô nức đi chợ tết, sắm Tết, chơi chợ Tết. Chợ Tết là thước đo sự ấm no của cộng đồng trong năm. Mọi ng' chung nhau jiết lợn, chung nhau gói bánh chưng, ngồi quanh bếp lửa trông nồi bánh.
/ Tết là dịp duy nhất trong năm có sự sum họp đầy đủ của tập thể ja đình, ja tiên và ja thần.
Tính cộng đồng của Tết còn bộc lộ 1 cách đbiệt trong tục mừng tuổi: thêm 1 Tết là thêm 1 tuổi mới.
+ Tháng Giêng là tháng "nông nhàn" nên có nhiều Tết nhất trong năm. Bên cạnh Tết Nguyên Đán còn có tết rằm tháng Giêng- là ngày trăng tròn đầu tiên, là Tết Thượng Nguyên, hướng Thiên cầu phúc. Rằm tháng Giêng còn là ngày vía của đức phật Adiđà "lễ cả năm ko bằng rằm tháng Giêng" (ảnh hưởng của vh' Trung Hoa). Trước tết rằm tháng Giêng (15/1 âm lịch) còn có tết khai hạ (7/1 âm lịch) để hạ cây nêu xuống . Nay ít thấy.
2. Lễ Hội:
Được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần vui chơi, jải trí, ăn uống,... từ những ước vọng của con người nông gnhiệp.
_ Xuất fát từ ước vọng cầu mưa: vd: nhắc Trời làm mưa như đốt fáo, ném fáo, đánh fáo đất, đi thuyền đốt fáo...vào hội mùa xuân.
_ Xuất fát từ ước vọng cầu can: là các trò thả diều vào hội mùa hè, mong jó lên, nắng lên, để nc lụt mau rút xuống.
_ Xuất fát từ ước vọng fồn thực: vd: cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, nhún đu, bắt chạch trong chum...
_ Xuất fát từ ước vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo; vd: thi nấu cơm, vừa gánh vừa thổi cơm; thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi bắt vịt, thi dệt vải, thi bịt mắt bắt dê.
_ Xuất fát từ ước vọng rèn luyện sức khỏe và khả năng chiến đấu: vd: đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế...
Một số lễ hội lớn ở nc ta: lễ hội chùa Hg, lễ hội Yên Tử, hội chọi trâu- Đồ Sơn, hội Côn Sơn- Kiếp Bạc, lễ hội cầu ngư, lễ hội xuống đồng, lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ hội Tháp Bà...
=> Như vậy, Lễ Tết & Lễ Hội đều là sự tổng hợp uyển chuyển của cái linh thiêng (lễ) và cái trần thế (tết, hội) nhưng Lễ Tết thiên về vật chất, Lễ Hội thiên về tinh thần. Lễ Tết đóng (giới hạn trong mỗi ja đình), Lễ Hội mở (lôi cuốn tất cả mọi ng'). Lễ Tết duy trì qhệ tôn ti jữa các thành viên trong ja đình. Lễ Hội duy trì qhệ dân chủ bình đẳng jữa các thành viên trong làng xã và lkết các lứa đôi thành những gia đình mới. Lễ Tết fân bố theo tjan, lề hội fân bố theo kjan. Hai trục này 1 dọc 1 ngang, kết hợp nhau làm nên nhịp sống âm- dương hài hòa suốt bao đời của ng' dân Việt.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro