câu 13
Câu 13:Thông gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa:
Do có nhiệt thừa, nhiệt không khí tại chỗ làm việc trong nhà tT cao hơn nhiệt độ không khí ngoài trời tN. Không khí nóng bốc lên cao và trên đường đi của mình, không khí đó tiếp tục bị khử nhiệt thừa nên nhiệt độ của nó tăng dần lên đến tR theo cửa F2 ra ngoài.Không khí mát và nặng ở ngoài trời theo cửa F1 vào nhà.Gọi là hiện tượng chênh áp suất giữa bên trong, bên ngoài nhà.Nếu đi từ dưới lên.Ta sẽ xác định độ cao trung gian nào đó, áp suất bên trong, bên ngoài nhà bằng nhau. Thì mặt phảng a-a ở độ cao đó gọi là mặt phẳng trung hoà.Nếu gọi áp suất trên mặt phẳng trung hoà la Pa thì
Áp suất tại tâm cửa trên và dưới là:
Bên trong: và
Bên ngoài: và
Độ chênh áp suất tại các cửa:
Cửa dưới:
Cửa trên
: Trọng lượng không khí ứng nhiệt độ trung bình
Từ thuỷ lực học ta biết tại 1 tiết diện nào đó nếu chênh áp suất . Thì dịch thể sẽ chuyển động qua tiết diện đó
g: gia tốc trọng trường
: trọng lượng đơn vị dịch thể
Vận tốc dịch chuyển không khí qua F1 và F2:
(m/s)
(m/s)
, : trọng lượng không khí ứng với tN và tR.
Lưu lượng không khí thực tế qua cưả 1 và 2 sẽ là: (kg/s) có
, : hằng số lưu lượng cửa 1 và cửa 2 = =
Ta có:
Trong đó:
H- Khoảng cách thẳng đứng giữa tâm các cửa gió vào và gió ra tính bằng m
Các công thức trên cho phép xác định vị trí của mặt phẳng trung hoà
Để đơn giản phép tính, một cách gần đúng chỉ có thể xem ,lúc đó:
Nghĩa là, khoảng cách từ mặt phẳng trung hoà đến tâm các cửa gió vào và gió ra tỷ lệ nghịch với bình phương diện tích của chúng. Néu F1=F2 thì mặt phẳng trung hoà sẽ nằm ở độ cao cách đều tâm các cửa đó.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro