Câu 12: Trình bày lợi thế của hoạt động ngoại thương và nội dung chiến lược thay thế sản fẩm nhập kh
Câu 12: Trình bày lợi thế của hoạt động ngoại thương và nội dung chiến lược thay thế sản fẩm nhập khẩu?
a,Lợi thế của hoạt động ngoại thương
- Lợi thế tuyệt đối:
+Lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương là lợi thế có đc trong đk so sánh chi phí sx để sx ra cùng 1 loại sp. Khi 1 nc sx sp có chi phí cao hơn sẽ nhập sp đó từ nc có chi phí sx thấp hơn
+Lợi thế này mang lại lợi ích cho cả 2 phía
(+)Phía xuất khẩu sẽ thu đc lợi nhuận nhiều hơn khi bán sp trên thị trường qtế
(+)Nước nhập khẩu sẽ có đc sp mà trong nc k sx đc hoặc sx mà k đem lại lợi nhuận
- Lợi thế tương đối:
Ricardo đã ng cứu lợi thế này dưới góc độ chi phí so sánh:
Chúng ta xem xét khả năng trao đổi sp giữa VN và Nga đối với 2 sp thép và quần áo
HÌNH 11(chi phí sx)
Nếu xét chi phí sx thì VN sx thép và quần áo đều cao hơn Nga.Lợi thế tuyệt đối chỉ ra rằng VN k có khả năng xkhẩu 1 sp nào sang Nga
Nếu xét theo chi phí so sánh thì có cách nhìn #:
HÌNH 12(chi phí so sánh)
Ta thấy rằng:Nếu xét theo chi phí so sánh thì để sx đc 1 đvị thép ở VN cần 5 đvị quần áo còn ở Nga chỉ cần 4 đvị quần áo.Ngược lại chi phí so sánh trong sx quần áo của VN lại thấp hơn Nga:để sx 1 đvị quần áo ở VNchỉ cần 1/5 đvị thép trong khi ở Nga phải mất ¼ đvị thép. Điều này chỉ ra rằng VN có khả năng xkhẩu mặt hàng quần áo sang Nga và Nga xkhẩu thép sang VN. Như vậy nó đem lại lợi ích cho cả 2 phía
+Khái niệm: Lợi thế tương đối là khả năng nâng cao mức sống và thu nhập thực tế của 1 nc thông qua việc trao đổi mua bán hàng hóa với các nc khác dựa trên chi phí so sánh để sx sp
-Tác động của ngoại thương đến tăng trưởng ktế
-Kết quả của hđộng ngoại thương của 1 nc đc đánh giá qua cán cân thanh toán XNK, cụ thể là:
+CCTT có mức xuất siêu làm tổng cầu tăng và dẫn tới GDP tăng
+Khi CCTT có mức nhập siêu thì tổng cầu giảm dẫn tới GDP giảm
Đc thể hiện qua sơ đồ sau:
HÌNH 13
b,Chiến lược thay thế sphẩm nhập khẩu(Chlược hướng nội)
-Điều kiện thực hiện
+Nội dung của chiến lược này là đẩy mạnh phtriển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và các ngành khác nhằm sx hàng nội thay thế sp nhập khẩu
+Đkiện
(+)Phải có thị trường tiêu thụ sp trong nc rộng rãi do đó chiến lược này thik hợp với nc có dsố đông
(+)Phải có khả năng thu hút vốn và công nghệ của các nhà đầu tư trong và ngoài nc
(+)Chính phủ cần xdựng hàng rào bảo hộ bằng các hình thức thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu
-Bảo hộ của chính phủ bằng thuế quan
+ Bảo hộ thuế quan danh nghĩa
(+)Là hình thức đánh thuế của nhà nc vào hàng nhập khẩu có sức cạnh tranh với hàng trong nc làm cho giá hàng trong nc cao hơn giá hàng trên thị trường quốc tế
Tác động của bảo hộ thế quan danh nghĩa đc thể hiện qua sơ đồ sau:
HÌNH 14
(+)Thông qua sơ đồ mô tả thị trường quần áo trong nc ta có các đặc điểm sau
Nếu mặt hàng quần áo trong nc bán với giá quốc tế P(f) = P(cif) ,trao đổi tại cảng nhập khẩu thì khi đó ta có
Y1 phản ánh khả năng sx trong nc
Y1' phản ánh nhu cầu trong nc
∆Y1=Y1'-Y1 phản ánh lượng quần áo phải nhập
Vì quần áo nhập khẩu là mặt hàng cạnh tranh mạnh với mặt hàng trong nc cho nên nhà nc sẽ đánh thuế vào mặt hàng này. Khi đó giá bán trong nc P(d)=P(f) +thuế
Y2 phản ánh khả năng sx quần áo trong nc
Y2' phản ánh nhu cầu tiêu dùng trong nc
∆Y2= Y2'-Y2 phản ánh lượng quần áo phải nhập
(+)Lợi ích của việc bảo hộ thuế quan danh nghĩa đc thể hiện qua các điểm sau
Khả năng sx tăng từ Y1 đến Y2
Lợi ích của ng tiêu dùng giảm do nhu cầu tiêu dùng giảm từ Y1' xuống Y2'
Lượng hàng hóa nhập khẩu giảm từ ∆Y1 xuống ∆Y2
Nhà nc thu đc thuế = S(ABCD)
+Bảo hộ thuế quan thực tế
Đó là sự tác động của 2 loại thuế là thuế đánh vào hàng nhập và thuế đánh vào nguyên liệu nhập sao cho bảo đảm lợi nhuận cho các nhà sx
+Bảo hộ của chính phủ bằng hạn ngạch
(+)Là hình thức nhà nc xđinh trước khối lượng hàng nhập khẩu và cấp giấy phép cho 1 số tổ chức có đủ tiêu chuẩn đc nhập khối lượng hàng này
Sơ đồ phản ánh tác động bảo hộ hạn ngạch của chính phủ
HÌNH 15
Giả sử chính phủ chỉ ấn định lượng quần áo trong năm là ∆Y1 nhưng các tổ chức nhập khẩu bán với giá mua hàng trên thị trường qtế là P(f) thì khi đó Y2 phản ánh khả năng sx trong nc, Y2' phản ánh nhu cầu trong nc và ∆Y2=Y2'-Y2 phản ánh lượng quần áo còn thiếu phải nhập
Nhưng nhà nc chỉ cho nhập khẩu lượng hàng hóa = ∆Y1 vì vậy để giải quyết lượng hàng hóa thiếu hụt nhà nc chủ trương tăng sx trong nc = cách cho phép tăng giá bán đến P(d)=P(f)+ chênh lệch giá
Khi đó Y1 phản ánh khả năng sx trong nc
Y1' phản ánh nhu cầu trong nc
Như vậy với mức giá Pd thì nhu cầu nhập khẩu vừa bằng lượng hàg hóa nhà nc qui định nhập
(+)Lợi ích
Khả năng sx trong nc tăng từ Y2 đến Y1
Lượng nhập khẩu giảm từ ∆Y2 đến ∆Y1
Nhà nc thu đc khoản chênh lệch giá = S(ABCD)
Lợi ích của ng tiêu dùng giảm từ Y2' xuốg Y1'
- Hạn chế của chiến lược
-Làm giảm khả năng cạnh tranh của DN trong nc
-Làm hạn chế xu hướng công nghiệp hoá trong nc
-Làm nợ nc ngoài trong nc của các nc đag phtriển tăng
-Dễ xảy ra các hành vi tiêu cực: trốn thuế, hối lộ đội ngũ thuế quan, hối lộ cơ quan cấp hạn ngạch
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro