Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

CÂU 12 ĐẤT YẾU, NỀN, XỬ LÝ ĐẤT YẾU

khái niệm về đất yêu và nền đất yếu,trình bày các biện pháp xử lý cần thiết trước khi xử lý  bản thân nền đất yếu.Trình bày một số biện pháp về kết cấu công trình

1.    Khái niệm về đất yếu và nền đất yếu:

 1.Đất yếu: gồm các loại đất sét mềm bão hòa nước, các loại cát hạt nhỏ, mịn, than bùn, các trầm tích bị mùn hóa…

* Đặc điểm: có lực dính nhỏ, góc ma sát nhỏ.Gần như bão hòa hoàn toàn,hệ số rỗng lớn.Độ lún lớn do mô đun biến dạng nhỏ.

2.Nền đât yếu:

-Là nền đất do nhiều lớp đất tạo thành, mỗi lớp đất có chỉ tiêu cơ lí khác nhau.

-Là nền đất nhiều lớp đất yếu hoặc do nhiều lớp đất tốt và lớp đất yếu xen kẽ nhau tạo thành.

-Nền đất yếu phụ thuộc vào tải trọng CT.

-Nền khi XD CT không thỏa mãn TTGH I hoặc TTGH II. Khi đó nền đó gọi là nền đất yếu của CT.

3.Nội dung và các bp xử lí về kết cấu CT và về móng:

a/ Về KC CT:

+Nguyên nhân xử lí: KC CT có thể bị phá hoại do:

-Các điều kiện về biến dạng không được thỏa mãn ( S> [Sgh]).

-Áp dụng tác dụng lên mặt nền quá lớn (Ntt>Rgh)

+Mục đích :

-Giảm tải trọng tác dụng lên móng.

-Tăng khả năng chịu lực của KC.

+Biện pháp:

*Giảm tải trọng CT:

-Dùng vật liệu nhẹ và KC nhẹ để XD, để giảm tải trọng của CK CT.

-Làm tăng độ mềm của CT.(kể cả  móng).Sẽ khử được các ứng suất phụ thêm phát sinh trong CK CT khi nền biến dạng không đều.

-Tăng thêm cường độ cho KCCT.

*Biện pháp làm mềm hóa CT:

-Bố trí khe lún trong CT:

          Bố trí tại các vị trí CT.Thay đổi về chiều cao hoặc tải trọng, CT có chiều dài lớn chia ra các đoạn làm việc độc lập nhau.

           Mỗi loại CT có KC khe lún khác nhau.

-Thay đổi liên kết :

          Làm mềm hóa CT,giảm nội lực trong KC.      

*Tăng cường độ KC phần trên cho một số bộ phận trong CT:

Những chỗ bị phá hoại là những chỗ có ứng suất tập trung lớn. Tại những vị trí ứng suất tập trung như là lỗ khoét CT.

Những vị trí tiếp giáp KC phần trên và móng tăng cường độ , bố trí cốt thép tại những vị trí đó để đảm bảo sức chịu tải của KC đó.

b) Biện pháp xử lí móng:

+Tăng kích thước móng:

Dựa vào CT tính SCT của nền: Rtc= mP1/4= m(A1/4gama.b+b.gama.hm+DC)

=>b và h tăng thì SCT của nền tăng.

Và áp suất đáy móng giảm:Pmax, min = P(1+-6e/b)/b

Độ lún giảm : -Tùy điều kiện để có thể thay đổi từ móng đơn sang móng băng với khoảng cách ngắn hoăc từ móng đơn sang móng bè.

- Khi độ võng ΔS lớn thì phải tăng độ cứng của móng (tăng chiều dày móng ,tăng cốt thép,….)

4.Các biện pháp sử lí nền :

+Mục đích :

-GIảm tính rỗng.

-Tăng cường độ liên kết giữa các hạt.

-Giảm tính thấm nước của nền.

+Các biện pháp:

-Biện pháp cơ học ( PP làm chặt băng đầm, PP làm chặt băng chấn động,PP làm chặt bằng các loại cọc,PP nén trước,….)

-Biện pháp vật lí (PP hạ MNN, PP giếng cát, PP điện thấm,…)

-Biện pháp hóa học (PP keo kết băng xi măng,PP silicat hóa, PP điện hóa.)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #sdeg