Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Câu 11: Những căn cứ chủ yếu để định giá cho sản phẩm

Câu 11: Những căn cứ chủ yếu để định giá cho sản phẩm ? Các phương pháp định giá cho sản phẩm?

1. Những căn cứ chủ yếu để định giá cho sản phẩm

a) Chính sách quản lý giá của nhà nước:

-Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,nhà nc thực hiện q/lý giá theo 2 phương thức:

+Nhà nc quản lý trực tiếp:có 2 cách:

(+)C1: nhà nc ấn định mức giá cho sản phẩm(chỉ áp dụng cho các sp độc quyền của nhà nước).Vd:Điện ; nc; tem thư…

(+)C2: Nhà nc quy định khung giá cho sản phẩm và DN được lựa chọn giá cho sp của mình trong khung giá đó.

+Nhà nc quản lý gián tiếp: NN quản lý giá thông qua việc ban hành luật pháp; chính sách tài chính; tiền tệ; ngân hàng

Có 6 đòn bấy về kinh tế: tiền lương,lợi nhuận,chế độ trích nộp lợi nhuận cho DN,giá,lãi suất tín dụng,thuế suất

b) Mục tiêu chiến lược Marketing của DN:

-Định giá để tồn tại:

+DN thường áp dụng trong điều kiện thị trường cạnh tranh khốc liệt ,nhu cầu thị trường có nhiều biến động

+DN thường định giá thấp,thậm chí thấp  hơn giá thành

+ Thường áp dụng trong khoảng thời gian ngắn

-Mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa:

+ Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là mục tiêu cơ bản of các DN KD

+Giá bán ảnh hưởng đến lợi nhuận theo 2 cách:

          Lợi nhuận= Doanh thu – Chi phí

           Ln      = Dt -Cp =Q.Gb-Cp

(+)Giá bán ảnh hưởng đến lợi nhuận thông qua doanh thu, ảnh hưởng trực tiếp

Khi giá bán thay đổi( tăng hoặc giảm) thì lượng hàng bán Q cũng thay đổi(Giảm hoặc tăng )

(+)Giá bán ảnh hưởng gián tiếp đến lợi nhuận thông qua chi phí:

Khi Giá bán giảm-> khối lượng hàng bán Q tăng->chi phí bán hàng/ 1 đvsp giảm->tổng chi phí giảm

- Tăng thị phần:Để đạt được mục tiêu này,DN thường lựa chọn cách định giá thấp hơn so với đối tác cạnh tranh khác ; trong 1 số trường hợp có thể DN lại chọn cách định giá cao hơn 1 chút so với đối tác cạnh tranh.

Đk để đạt đc mục tiêu:Nhu cầu của thị trường phải còn nhạy cảm với giá; khi đặt giá thấp sẽ kích thích tăng trưởng nhu cầu

- Dẫn đầu thị trường về chất lượng sản phẩm

+Trong t/hợp này họ thường định giá cao để trang trải chi phí phát sinh nhằm đạt chất lượng cao

+ Tạo cho KH ấn tượng: giá cao; chất lượng tốt

c) Thị trường và nhu cầu thị trường:

*)Thị trường:

-Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,nhiều người bán cho nhiều người mua với 1 sp đồng nhất,DN  không thẻ điều chỉnh đc giá mà quan hệ cung cầu sẽ điều chỉnh giá

-Trong thị trường cạnh tranh có độc quyền,nhiều người bán,nhiều người mua những sản phẩm khác nhau trong khoảng giá nhất định->giá của sp phụ thuộc vào chính sách điều tiết của nhà nước và qhệ cung cầu trên thị trường

- Trong thị trường độc quyền: 1 người bán cho nhiều người mua 1 sản phẩm nhất định-> giá của sản phẩm chịu sự điều tiết của nhà nước

* Nhu cầu thị trường:

-Giá là 1 trong những yếu tố nhạy cảm đối với nhu cầu ; các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhạy cảm of giá đối với lượng cầu:

+ Giá trị độc đáo của sản phẩm

+ Mức độ biết đến sản phẩm thay thế của người tiêu dùng

+Khả năng so sánh với sp khác; sp càng khó so sánh thì càng ít nhạy cảm về giá

+ số tiền chi tiêu để mua sp càng ít so với thu nhập thì càng ít nhạy cảm về giá

+ Quan hệ về giá cả và chất lượng,ng mua ít nhạy cảm về giá hơn  khi sản phẩm có uy tín; thương hiệu

+ Khả năng dự trữ của sản phẩm;ng mua sẽ ít nhạy cảm hơn khi họ không thể dự trữ đc sản phẩm

d)Chi phí sản xuất kinh doanh của DN:

-Chi phí là cơ sở để định giá cho sp

-Về nguyên tắc,định giá cho sản phẩm phải lớn hơn chi phí thì DN mới có lợi nhuận

           Giá bán= (Tổng chi phí sx KD/ số sp sx ra) + Lãi định mức

e)Các yếu tố khác của môi trường marketing:

-Các yếu tố thuộc về mtr kte(tăng trưởng ktế ; lạm phát; chính sách tài chính tiền tệ…)

-Các yếu tố thuộc về tâm lý xã hội(yếu tố tâm lý K/Hàng; tâm lý nhóm; tâm lý mùa vụ..phong tục tập quán)

-Phản ứng của các trung gian phân phối(các đại lý)

2. Các phương pháp định giá cho sản phẩm:

a)pp đặt giá dựa vào chi phí ( Hướng vào DN)

-Bản chất: Định giá bằng cách cộng vào chi phí 1 mức lợi nhuận đã định trước

-Ưu: pp đơn giản dễ làm ( với điều kiện phải tính được giá thành 1 đvi sản phẩm đơn vị )

-Nhược:

+Với các DN BCVT,việc phân khai chi phí cho từng dịch vụ là rất khó khắn

+pp này bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng của thị trường; nhu cầu,cạnh tranh,..

b)Đánh giá theo lợi nhuận mục tiêu:

-Bản chất:

+Dựa trên việc phân tích biểu đồ điểm hòa vốn

+Mức giá theo mục tiêu lợi nhuận đc xđ theo CT:

  Gía bán = (tổng Ci/Q+(Ln mục tiêu/Q)

               = Cbđ(bình quân) + [(Ccđ+Lmt)/Qo]

Cbđ(bình quân) :chi phí biến đổi bình quân tính trên 1 đvi sp

-Nhược điểm : chưa xem xét sự co giãn của cầu với giá;khi dùng cần cân nhắc nhiều mức giá khác nhau

c)Định giá theo người mua ( theo giá trị nhận thấy)

-Dựa theo cảm nhận của người mua về giá trị của sản phẩm

-DN có thể hỏi ng mua xem họ có thể trả bao nhiêu cho sp này

d)Định giá cạnh tranh

-Định giá theo định mức giá hiện hành trên thị trường

+Bản chất of pp:DN căn cứ vào giá of các sp cùng loại trên thị trường của đối thủ cạnh tranh để định giá cho sp of mình.Trong trường hợp này DN không quan tâm đến chi phí sản xuất và nhu cầu của thị trường)

+ND: Dn có thể  định giá sp của mình lớn hơn, bằng ,nhỏ hơn giá của đối thủ cạnh tranh  tùy theo mục tiêu định giá của DN

VD:DN là thương hiệu nổi tiếng,khi đưa sp mới có thể định giá cao hơn cả DN ko có thương hiệu

+Cách định giá này thường áp dụng phổ biến trong t/hợp cạnh tranh khốc liệt,khó định giá cho sp của mình,khó dự đoán Phản ứng of đối thủ cạnh tranh

e) định giá đấu thầu:Trường hợp này áp dụng khi các DN tham gia dự thầu

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: