Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

câu 11

Câu 11. Tính toán chiếu sáng điện

Có 3 phương pháp gồm : phương pháp công suất đơn vị ,phưong pháp điểm và phương pháp hệ số sử dụng.

a.phương pháp công suất đơn vị :công suất cần thiết cho một đơn vị diện tích cần tính cho 1m2 của gian nhà được xác định theo công thức sau đây

W = (E.k.z)/( ) (W/m2) trong đó

E: độ rọi nhỏ nhất theo tiêu chuẩn nhà nước

k: hệ số dự trữ của đèn ( 1,5-1,7) ,phụ thuộc vào đặc điểm của gian phòng

z = Etb / Emin tỉ số giữa độ rọi bình quân và độ rọi nhỏ nhất

gama : hiệu suất phát quang của đèn

Cxi = phitb/phin hệ số hữu ích của đèn

phitb :Quang thông của thiết bị chiếu sáng xuống mặt phẳng làm việc

phin :Quang thông phát ra từ nguồn

Công suất cần thiết cho cả phòng P = S.W (w)

Csuất của 1 đèn p = P/N =( S.W )/ N(w)

Trong đó N- sồ đèn W- công suất đơn vị S - diện tích của gian phòng

Phương pháp này đơn giản nhưng không chính xác,dùng để tính toán trong thiết kế sơ bộ ,để tính toán trong thiết kế sơ bộ ,để kiểm nghiệm kết quả của các phương pháp tính toán khác , để so sánh tính kinh tế của hệ thống chiếu sáng .

b.Phưong pháp điểm :

Yêu cầu xác định độ rọi từ điểm A trên mặt phẳng nằm ngang tử thiết bị chiếu sáng O có đường cong phân bố cừong độ sáng 1 , chiều cao treo đèn cách mặt phẳng tính toán là H , góc giữa OA và phương thẳng đứng là .

Khi đó độ rọi theo phương ngang tại A là Eng = dphi/ds với

dphi Lượng quang thông chiếu đến diện tích ds.

ds Vi phân diện tích theo phương ngang tại điểm A

Từ mối quan hệ cơ bản của kỹ thuật chiếu sáng ta có

d = (I.ds.cos)/r2 = I.ds.cos3)/ H2

trong đó r- khoảng cách từ thiết bị chiếu sáng tới điểm A

thay giá trị d bằng độ rọi theo phương ngang Eng và đưa vào công thức hệ số dự trữ k ta có

Eng = (I.cos3)/(H2.k)

cũng lập luận tương tự với điểm A theo phương thẳng đứng ta có biểu thức xác định độ rọi theo phương đứng

Eđ = [I.cos3(90-)]/(H2.k) = Eng.tg = Eng. l/H

Cường độ sáng I tra trong biểu đồ

Phương pháp điểm đựoc sử dụng trong trường hợp khi chiếu sáng bề mặt làm việc bằng as trược tiếp từ nguồn .Ảnh hửong từ as phản xạ từ nguồn ,từ trần là không đáng kể .phương pháp này ứng dụng đối với các phân xưởng đúc ,cán ,rèn ,nhiệt luyện và các phân xưởng tương tự khác

Phương pháp này sử dụng trong trường hợp dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng cục bộ, cũng như khi sử dụng chiếu sáng bằng các vùng sáng của bóng đèn huỳnh quang .

c/Phương pháp hệ số sử dụng : phương pháp này dùng để tính toán chiếu sáng chung ,trình tự tính toán như sau .

Xác định phương pháp bố trí đèn

Xác định tỉ số giữa khoảng cách treo đèn L và độ cao treo đèn Hc phụ thuộc vào kiểu đèn và cách bố trí đèn

L/Hc = 1,42 khi bố trí đèn theo hình chữ nhật

L/Hc = 1,72,5 khi bố trí theo hình thoi

Hc = H-hc-hp thường thì Hc = 0,20,25 H

Dựa vào tỉ số L/Hc xác định L . Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường

Lc = (1/21/3) L

Khi La = Lb thì có thể xác định số đèn cần thiết theo công thức sau đây

= S/L2

Xác định chỉ số của phòng

i = S/(Hc(b+a))

với a,b là chiều rộngvà chiều dài phòng .Căn cứ vào chỉ số cửa phòng i , hệ số phản xạ của tường ,trần ,loại đèn mà xác định hệ số sử dụng  theo bảng .

Xác định chỉ số quan trọng của một ngọn đèn

n = (E.S.k.z)/(n.) (lm)

E - Độ rọi nhỏ nhất theo tiêu chuẩn nhà nước

S - Diện tích cần chiếu sáng

k- Hệ số an toàn ,lấy = 1,51,7 ,phụ thuộc vào đặc điểm của phòng ,phòng nhiều bụi thì k lớn .

z = Etb / Emin = 1-1,25 tỉ số giữa độ rọi bình quân và độ rọi nhỏ nhất

n- số đèn cần chiếu sáng

 hệ số sử dụng

Từ trị số quang thông có thể xác định chỉ số cần thiết cho một ngọn đèn .

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #câu