câu 10+ câu11: trình bày nd tính toán trượt phẳng,trượt sâu:
1. Nội dụng các phương pháp tính toán trượt:
a) Trượt phẳng:nc*Np≤(Rp:kn) (*)
Xác định các lực tác dụng lên công trình
*) Lực gây trượt: Np=Ec+ EnTL+(-EnHL)
*) Lực chống trượt Rp
to: cường độ chống cắt của đất
to= P* tgphi+C
Rp = (P-U)tgphi+ c.F + m.Eb
j, c : góc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất nền
m: hệ số giảm áp lực đất bị động
m = (50-70)%
Thay Np, Rp vào (*) nếu thỏa mãn ko xảy ra trượt phẳng và ngược lại.
b) Trượt hỗn hợp: nc*Nhh≤ (m*Rhh):Kn (*)
Nhh=E0+EnTL-EnHL
Xác định lực chống trượt Rhh
Rhh=to *b2+to gh* b1
to=Ptb*tg phi+ C
Đặt α= (b1:b)
Vẽ quan hệ a~Pgh ;0≤α≤1
tgᵠ= tg phi +c là hệ số kháng cắt
Pk: là tải trọng phân gới Pk=[N].g.b
Theo épđokimop
Pgh= (Rgh*cosd’):b -n
n=C: tg phi
pgh=Rgh*cosd’-n*b
Rgh=....(tự thuộc nha ^^)
Ng, Nq, Nc = f(d’,j)
Tra bảng ứng với Ptb => tra đồ thị trên =>a
=> b1 =a.b và b2=b-b1
Xác định t0 gh.
Lập quan hệ t0 gh~ Pgh
Pgh= (Rgh*cosd’):b -n
to gh = (Rgh*sind’):b
Từ Ptb tra ra.t0 gh
Thay tất cả vào (*). Nếu thỏa mãn công trình ko xảy ra trượt hỗn hợp và ngược lại.
Nếu tải trọng lệch tâm
btt = b-2c
btt.Ptt = Ptb.b
=> Ptt=...
b1tt =a.btt; b2tt = btt - b1tt
c) Kiểm tra trượt sâu
nc*Ns≤m*Rs :kn (*)
Lực gây trượt sâu: Ns = P (Tổng lực đứng)
Lực chống trượt sâu: Rs = Pgh.b
Pgh=....(giống trên nha)
Rgh=....(giống trên nha)
Thay tất cả vào (*) nếu thỏa mãn => ko bị trượt và ngược lại
Nếu công trình có lực ngang lớn thì ko dùng công thức trên được mà phải áp dụng phương pháp mặt trượt trụ tròn tính hệ số an toàn (hệ số an toàn cho phép)
kmin phụ thuộc vào cấp công trình kmin = kn = 1,15
‘
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro