Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Câu 1: Tác động của chính sách thống trị thuộc địa của thực dân Pháp:

• Kinh tế:

- Năm 1897: thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần I(1896 - 1914) và sau chiến tranh thế giới thứ I (1914 - 1918) chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở đông dương.

- Công nghiệp: Công nghiệp khai khoáng phát triển và công nghiệp luyện kim. Quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ hình thành lên những đô thị mới những trung tâm kinh tế.

- Nông nghiệp: Đồn điền hoá, đồn điền cao su..

- Giao thong vận tải: Giao thong đường bô, đường sắt, đường thuỷ phát triển.

• về chính trị :

- Chúng thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề.

- Năm 1899: Liên bang đông dương được thành lập có 3 nước lào, Campuchia, Việt nam, việt nam được chia thành Bắc Kỳ , Trung Kỳ , Nam kỳ.

- Đến năm 1900: Kết nạp thêm đất quảng châu, vào lien bang đông dương

- Chúng bóp ngẹt tự do, dân chủ thẳng tay đàn áp, khủng bố chúng gây chia rẽ 3 miền.

• Về VHXH:

- thực hiện chính sách ngu dânko cho tiếp cận luồng tư tưởng bên ngoài , ngăn cấm xây dựng trường học tuyên trưỳưn các văn hoá phẩm mị dân, 1945: 95% dân số việt nam mù chữ.

• Những chuyển biến trong XHVN:

- Xuất hiện sự phân hoá giai cấp mới bản chất Vn chuyển từ XHPK XH thuộc địa đến mthế kỷ 20 xuất hiện thêm giai cấp công nhân,tư sản, tiểu tư sản.

. Giai cấp địa chủ : Giai cấp địa chủ thời kỳ này phát triển mạnh hơn thời kỳ trước múc độ tập trung ruộng đất tăng lên tới 50% trong khi đó giai cấp địa chủ là 7% dân số.

+. Bản chất GCĐC cũng bị phân hoá : Địa chủ vùă và nhỏ trong cương lĩnh 1930 HCM đã đưa ra cương lĩnh chú ý tới địa chủ vừa và nhỏ"trí phú địa hào , đào tận gốc , trốc tận rễ"

 Giai cấp nông dân:

+. Chiếm 90% dân số chịu 2 tầng áp bức bóc lột địa chủ và thực dân.

+. Bộ phận bần cố nông phát triển Tình trạng phân bố đi khắp nơi và trở thành người công nhân.

+. Giai đoạn này tầng áp bức nông dân mạnh đây là một trong những lực lượng CM quan trọng nhât nhưng không có khả năng tự giải phóng mình.

Giai cấp công nhân:

+. Là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của pháp và nằm trong những mạch máu kinh tế quan trọng do cúng nắm giữ.

+. Lực lượng xuất than là từ nông dân họ đi vào các hầm mỏ hay trở thành những người "Công nhân theo mùa vụ"

+. GCCN hình thành trước giai cấp tư sản ở việt nam công nhân ra đời trước giai cấp tư sản vì giai cấp công nhân việt nam là sản phẩm của chương trình khai thác thuộc địa.

+. GCCN : phát triển nhanh chongs về ssố lượng : Trước chiến tranh(5 vạn), Chiên tranh thê giới thứ I (10 vạn), 1929(22 vạn).

+. Đặc điểm của GCCN:

. Ra đời trước giai cấp TSDT là sản phẩm trực tiếp của chương trình khai thác thuộc địa.Trong GCCNVN ko xuât hiện tầng lớp công nhân quý tộc , chỉ có "CN quý tộc, cổ cồn" bị dao động và bị lợi dụng

. GCCN là nạn nhân của 3 tầng lớp áp bức (thực dân , Địa chủ , Tư sản viẹt nam).

có tinh thần đấu tranh Cm triệt để nhất và có tính thống nhất về tư tưởng và tổ chức cao nhất.

. GCCN có quan hệ chặt chẽ và trực tiếp với ND đây là điều kiện căn bản để hình thành khối lien minh công- nông.

. Họ sớm sống tập trung tại các thành thị và các khu công nghiệp nên thuận tiện cho sự đoàn kết và thống nhất trong cuộc đấu tranh CM

. tinh thần yêu nước được thừa hưởng từ dân tộc, ngưòi VN

. Khi C

Giai cấp tư sản:

. Xuất than từ nhà buôn và tầng lớp địa chủ

. Bao gồm: TSCN, TSNN, TS thương nghiệp ngoài ra còn có tư sản kiêm địa chủ.

. TSVN vốn ít ,hạn chế về kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất, TSVN chỉ có khoảng 5% vốn so với tư bản pháp, công nhân lao động co 3% so với tổng GCCNVN địa vị kinh tế TSVN rất yếu kém địa vị chính trị yếu và lập trường tư tưởng dễ dao động.

. Trên thế giới , có hệ dân chủ tư sản .

GC tiểu tư sản:

. thành phần : công chức, học sinh, sinh viên quan trọng nhất là đội ngũ tri thức và học sinh sinh viên.

. Là tầng lớp có thể tiếp thu tư tưởng nhanh nhất nhưng vẫn bị phụ thuộclập trường tư tưởng ko vững vàng.

Chính sách của thực dân pháp đới với VN và Đông Dương là một chính sách chuyên chế về chính trị bóc lột nặng nề về kinh tế nhằm đem lại lợi nhuận tối đa về kinh tế, kìm hãm và nô dịch về VH GD chứ không phải mang đến sự "khai hóa văn minh".Bản chất của sứ mạng khai hóa là sự khai thác thuộc địa diễn ra dưới họng súng lưỡi lê , máy chem....

->Việt Nam đã có những biến chuyển sâu sắc về địa vị,KT, VHXH, từ 1 XH phong kiến->XH thuộc địa.

. Xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản:DTVN-TDP, GCND-GCPK.

->Yêu cầu đặt ra :Độc lập dân tộc, người cày có ruộng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: