Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Câu 1: Kinh tế hàng hóa nửa đầu thế kỷ XIX

Kinh tế hàng hóa là nền kt dựa trên sx hàng hóa hay nói cách khác là ề kt sx ra nhằm phục vụ người khác thông ưa việc trao đổi buôn bán. Theo các nhà nghiên cứu ngay từ thời kỳ tiề sơ sử ở nước ta đã có những biểu hiện của nền kt hàng hóa. Qua 1 quá trình phát triển đến nửa đầu thế kỷXIX, biểu hiện của nền kt hàng hóa ở nước ta vẫn chủ yếu là trên lĩnh vực sx TCN và TN.

1. Về sx TCN: thời kì này TCN biểu hiện trên 2 khía cạnh: TCN với tư cách là nghề phụ trong gđ và TCN chuyên nghiệp.

a.TCN với tư cachs là nghề phụ trong gđ:TCN là một ngành kt wan trọng trong thời kì pk , các nghề TC truyền thống đã có từ lâu đời, trong các tk X – XV, XVI – XVIII phát triển mạnh mẽ, đến nửa đầu tk XIX các ngành nghề truyền thống tiếp tục phát triển do nhu cầu ngày càng cao của người dân. Tuy nhiên, do c/s của nhà Nguyễn làm cho sự phát triển của TCN thời kì này bị hạn chế. Nghề phổ biến trong hộ gđ đó là quay tơ, dệt lụa. Trong dân gian có câu “bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ”. Ngoài ra, còn có 1 sốnghề khác như: đan lát, nghề mộc, nghề rèn, dệt chiếu, làm muối, làm nước mắm,đan nón…Các sp TCN này làm ra đáp ứng nhu cầu trong gđ. Những nghề phụ này mangđặc điểm của từng địa phương.

b.phường và làng TCN chuyên nghiệp: chủ yếu nằmở các đô thị,

- Ở Thăng Log: Ở TL xưa chủ yếu là nghề ươm tơ dệt lụa, nổi tiếng với các làng: làng Dâu, Thanh Trì, Tùy Ai, Phú Gia, Phú Xá…Nửađầu tk XIX, triều Nguyễn đã liệt TL vào 1 trong 6 tỉnh có “thổ ngư chăn tằm”.Thăng Long xưa đứng đầu cả nước về số lượng và chất lượng.

Bên cạnh nghề dệt còn có nghề nhuộm, ngay tại Hà Nội có tính chất chuyên môn là phường Hàng Đào, ở vùng ngoài ven đô có làng Võng Thị chuyên nhuộm đen, làng Đồng Lâm chuyên nhuộm nâu.

Nghề đúc đồng, làm vàng bạc: Tại Hà Nội có phố lò đúc Hàng Bạc: dân ở đây chuyên đúc bạc, đổi tiền đỉnh ra tiềnđồng. Sauk hi nhà nước tổ chức cơ wan quả lí tiền bạc ở HN thì phố Hàng Bạc có suy giảm nhưng vị trí, việc làm của nó là đổi bạc thid vẫn tiếp tục.

Nghề làm giấy có 1 số phường: Yên Thái, Bưởi, Trích Sài. Goài ra còn có 1 số nghề khác như: làm quạt, làm sơn, trảm xà cừ…đều phát triển ở các phố phường HN.

- Ở Phú Xuân: dân cư ngày càng đôg, do wan lại, quân lính, do vị trí nhỏ hẹp nên ko có các phường như ở Thăng Long. Chủ yếu nhà Nguyễn cho lập ra các công xưởng nhà nước và tập trug các thợ giỏi về đây. Tại Huế có phường đúc: đúc các sp nộp cho nhà nước. Xung quanh Huế dân cư tập trung đông, có 1 số làng ngề được hình thành và phát triển những làng nghề có từ trước để phục vụ nhu cầu.

- Gia Định: là vùng đất mới, có 1 sốtrấn , ngay từ thời chúa Nguyễn tại đây đã có 1 số làng nghề TC, phân ra thành làm trường để thu thuế. Trong đó có các nghề dệt vải lụa: Xóm Lãnh, Xóm Lụa, xóm Chỉ ngay tại SG. Đến giữa tk XIX, các làng nghề vẫn tiếp tục phát triển: nghề rèn sắt có xóm rèn (xóm Mậu Tài). Nghề xay xát lúa gạo phát triển có 240 nhóm xay xát, mỗi nhóm 5-6 dàn cối, mỗi dàn cối có 3-4 người làm. Nghề làm gốm phát triển. Nhìn chung các làng nghề mang tính chất kiểu gđ bởi vì nó là sở hữu của các hộ gđ.

2. Thương nghiệp

a. Nội thương: do có những đk thuận lợi:đất nước được thống nhất, từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau dẫn đến nhu cầu traođổi buôn bán lớn. Trên các trục đường Bắc – Nam có các trạm dịch, trạm ngựa làm cho tình hình an ninh được đảm bảo. Kỹ thuật đóng tàu thuyền phát triển, có những tàu lớn đi lại trong vùng. Tuy nhiên do c/s của triều Nguyễn đã hạn chế buôn bán trong nước cũng như nước ngoài.

b. Ngoại thương: Thời Gia Long các tàu buôn phương Tây có đến buôn bán, tuy nhiên càng về sau các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước châu Á do đó nhà Nguyễn đề phòng đưa ra các c/s hạn chếvà bế quan tỏa cảng đối với các nước phương Tây. Các tàu thuyền nước ngoài chỉ được phép cập cảng Đà Nẵng. Như vậy, ta có thể thấy nửa đầu tk 19 ngoại thương ko buôn bán với các nước trong phương Tây, chỉ buôn bán với các nước trong kv: Trung Quốc.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: