Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Cao cấp

Bài 4/20

Ngta cứ mỗi 1 lần t/công, khéo mà lại mất đi 1 chút sự thuần khiết của tâm hồn. Lý do thất bại là vì thế. Đừng để đánh mất sự t/k của m'. Phải chăng đó là cái trở thành nền tảng của sự sang tạo. Để ngta có thể h.tập mãi thì pải có 1 sự tích lũy thật n' n~ t/công cho dù rất nhỏ. Điều này c~ có thể áp dụng ngay cả sau khi vào giai đoạn sáng tao đang tiến triển. Tuy nhiên, ng bt để stao ra n~ điều tuyệt vời thì chỉ có “ tích lũy n~ kn t/công” thôi thì k thể đc, đôi khi cần phải có n~ thất bại to lớn sau khi nỗ lực đến mức tưởng as sẽ thành công. Bjo' t đag nghĩ as vậy. Bvi' t nghĩ rằg n~ ng k pải là thiên tài as ta thì k có cák nào # là phải đem hết sức m' ra để htap n~ cái as bản chất của sự s/tạo và cái qt nhất là nền tảng of nó.

Bài 1/27

Đúng lúc đang định dẫn đứa ctrai học mẫu giáo đến cv giải trí thì ng hang xóm đến nhờ rg “ có thể dẫn con t đi cùng đc k”. T hỏi lại họ là “ Dẫn thì cũng k sao, tuy nhiên chẳng may có tai nạn xảy ra t k chịu trak nhiệm đc k”. Ngay lập tức ng hàng xóm thể hiện sự khó chịu rồi nói “ Vậy thế thôi” rồi đi vào nhà. Nếu k nói j mà vui vẻ nhận lời thì chắc sẽ tốt đẹp thôi, nhg t thấy rg riêng vc này dù thế nào cũng cần thiết phải làm rõ. T bt rất rõ là xq sự cố xảy ra in n~ TH ntnay' thì hay nảy sinh, do cái bản tính nghề nghiệp luật sư of t.

Bài 3/27

Nỗi lo nằm đằng sau sự bất an tuổi già đó là in XH NB từ nay về sau, nếu thực trạng già hóa ngày càng ptr thì tóm lại ai sẽ lo choc s về già của m', và liệu có lo đc hay k? 20 năm sau, nguồn nhân lực(ds in độ tuổi Lđ 15-64) sẽ giảm đi 1 nửa. Htai thì 4ng lo cho 1 ng, nhug in tlai thì chỉ có 2 ng lo cho 1 ng già. Tuy nhiên in thực tế, ds in độ tuổi lđ, 40% nữ thì k lđ ngoài xh mà chịu trak nhiệm nuôi trẻ, nên lực lg gánh vác chon g già càng bị thu nhỏ. Thê hệ hnay đg làm vc thì k thể trông chờ vào thế hệ tiếp theo lo cho cs về già của m', nên họ đã mag 1 nỗi bất an về tlai, và cũng mag 1 nghi vấn về gánh nặng phải nuôi dưỡng bme hnay, họ lo lắng cũng phải thôi.

Bài 3/37

Có câu tục ngữ “ hòn đá lăn k có rêu” . Câu tục ngữ này sinh ra ở Anh, đc sd vs ý nghĩa rg cng mà cư thay đổi chỗ ở và cv lien tục thì k t/công. Tuy nhiên, ng Mĩ lại nghĩ về câu tục ngữ này vs ý nghĩa: ng ưu tú là ng năng động, lời mời xq rất nhiều, nên họ k ngồi yên 1 chỗ, n~ thứ baant as rong rêu sẽ k bám vào đc.

Bài 2/44

Trg cđ, mỗi 1 lần thất bại cũng giống as bị thua 1đ in trận đấu tennis. Dù là cầu thủ giỏi đến mấy cũng k thể chơi 1 trận mà k mất 1 điểm nào. Cũng giống as thế, trải qua cả cđời mà hoàn toàn k có thất bại thì k thể. In cđời có t/công & tb cũng giống as 1 ngày có ban ngày & ban đêm. Ban đêm thì dù có là ng tài giỏi đến mấy c~ k thể loại bỏ nó. Sở dỉ chỉ có 1 chút thất bại thôi mà cứ để ý& khổ tâm là vì in sâu thẳm trái tim họ có sự tự mãn 1 cách vô thức là m' có thể sống mãi mà k có tbai. Cứ nghĩ rằng tc or tb là do vận mệnh, k để ý đến điều đó, luôn tìm hết cak này đến cak vs sự khiêm tốn thì đó mới là tinh thần thể thao chân chính. Có đc TTTT chân chính này là điều qtr nhất hơn tất cả mọi thứ, để rèn luyện 1 tâm lý có thể sống khỏe mạnh suốt cđ.

Bài 1/77

Học có nguồn gốc là bắt chước. Ng học giỏi là ng có thể bắt chước giỏi. Ng mà k bt bắt chước vốn dĩ cũng k học đc. Cái mà gọi là “ sáng tạo” thì k thể sinh ra từ chỗ k có gì, vc đó k thể có. Đúng là phải có n~ tri thức, trình độ, cơ sở, dựa trên đó mới có thể tạo ra cái mới, trc hết phải bắt chước, phải học ,phải lấy n~ tri thức đã học để phát hiện ra cái mới. Đó mới là sáng tạo. Nếu như k phải ng giỏi bắt chước thì k thể sáng tạo. (mazu/shitagatte)

Bài 2/77

Vc cảm thụ Vh xuất phát từ hành vi đơn giản là đọc tphẩm, vc đó k cần phải nói. Có thể có ng nói rg đến bjo' mà còn nc ai c~ bt n0 thực ra điều đơn giản đó lại rất qtr. K hiếm TH  có ng có thể bàn luận 1 cak đường hoàng ( về 1 tp của 1 tg nào đấy) mà k đọc kĩ. Vc cảm thụ VH hoàn toàn k phải là vc am hiểu VH. (toiunowa/ikanimo)

Bài 1/93

   Mặc dù thời tiết hay thay đổi nhg tkì nở hoa của cây cối hầu hết là cùng 1 lúc. Tóm lại là k biết làm thế nào mà gắn mầm hoa vào các cây thực vậy và làm cho nụ hoa nở nhỉ???

   Để hoa nở thì cần đầy đủ 3 đk là as, nhiệt độ, và gđoạn ptriển. Nhg 3 đk này có thể nói là đk môi trường để hoa nở, hay chẳng qua chỉ là điều thứ cần n~ bí quyết làm hoa nở. Các nhà bác học đặt tên n~ bí quyết làm hoa nở này là Hurorigen và đang cố gắng sd các đk tự nhiên này. Cũng có các nhà KH chủ trương rg: “ in hurorigen có 2 loại hocmon là phân hóa và nở hoa.”, in thời buổi hnay thì sự tồn tại liên quan đên điều này đc cho rg khá xác thực nhg thực thể đó là cái gì thì hầu hết chưa giải thích đc.

Bài 2/93

   Đã 1 năm trôi qua kể từ khi TP Tokyo thực hiện thu phí toàn bộ rác đc  thải ra từ các cơ quan. Bao gồm cả rác là lá rụng. Nghe nói là nếu chia ra từng chút một rồi đem đi đổ thì sẽ k bị thu phí nhg chúng t là n~ ng liên quan đến cuộc vận động trồng cây xanh lại vô cùng lo lắng. Chẳng phải là vì lý do tốn TG và tiền bạc vì lá rụng ng ta sẽ chặt cây ở khắp nơi hay sao? Chùa và đền nơi cung cấp màu xanh quý giá cho TP liệu in tlai có duy trì đc điều đó k?

Bài 3/94

   Morimototetsuryo đã viết 1 điều rất thú vị intác phẩm: “chuyến đi qua sak”. Ông ấy nói: “khi mua đc cuốn sak mà m' nghĩ là đây thực sự là cuốn sak quan trọng vs bản thân thì k đọc ngấu nghiến ngay lập tức mà hãy đặt nó lên giá sak, ngắm nghía nó, rồi đợi đến TG có thể đọc nó 1 cák thực sự thong thả và bình tĩnh”. Vì theo as tác giả thì n~ cuốn sak mà đọc ngay sau khi mua về là n~ sak tham khảo, điều đó giống as mở cuốn danh bạ điện thoại ra để tìm SĐT, có lẽ as thế khó có thể nói là đọc sak thực sự.

   Vậy thì đọc sak thực sự là gì??? Tác giả nói rg: “đọc sak thực sự k phải là đọc vì mục đích thiết thực, đọc sak là đặt in đầu mđích lớn,sâu sa là mđích cuối cùng của cđời hay là để hoàn thiện bthân”. T cũng nghĩ as vậy nhg đồng thời t cũng ngĩ rg liệu inXH NB hnay có bao nhiêu ng mag TG để đọc sak 1 cách thực sự.

Bài 4/94

   T mắc bệnh bại liệt của trẻ e khi 3t. Ngay đến bjo' chân phải của t k đc tự do. Ng thầy đầu tiên đã csoc’cho t khi t còn bị bệnh và ngay cả t bjo' có lẽ là cái chân này. Từ thời thơ ấu t đã có rất nhiều kinh nghiệm. Khiến cho t có thể biết đc vc tiếp xúc as thế nào là ân cần thực sự đối vs n~ ng mag nỗi k may as dị tật, bệnh tật, nỗi đau.

   Ở TP của t đã bắt đầu XD n~ cơ sở cho n~ ng tàn tật của tỉnh. Có lẽ đó là điều tuyệt vời. Hiện tại thì n~ cơ sở as thế này chắc chắn là có ích cho n~ ng tàn tật và sau này có lẽ còn tăng lên. Nhg t lại có 1 lo lắng. Đó là: “tư tưởng XD n~ cơ sở as thế và n~ sáng tạo csoc’đặc biệt cho n~ ng khuyết tật đâu đó nếu k gắn cái tâm lý là cách li n~ ng khuyết tật ra khỏi XH BT thì tốt biết mấy”. , từ sự trải niệm của bản thân t chắc chắn rg niềm HP thực sự của n~ ng khuyết tật k phải là mọi ng xq đối xử đặc biệt vs m' mà là vc đối xử vs bản thân 1 cách công =, tự nhiên as là ng BT, 1 ng k có gì khác cả.

Bài 1/103

   Có ng áp đặt cho TB rg: “Điều mà đã là bạn thân thì giúp đỡ lẫn nhau bất cứ khi nào là điều đương nhiên”. Nhg chắc chắn k thể có vc nếu biết sự khó khăn của vc duy trì sự quý báu của TB thì hành động chỉ vì cảm giác của bản thân m' mà k quan tâm đến cảm giác của đối phương. Đó là TB chưa chín chắn và khó có thể nói đó là TB thực sự. Ở 1 TB chưa chín chắn thì thường có sự ghen tị. Bạn thân nhất của m' mà lại k nhờ cậy m', k tin cậy m' thì sẽ k hài lòng. Cảm giác này có lẽ giống vs TY. Nhg TB mà giống TY thì sẽ đi vào bế tắc. Sự ghen tị inTB là điều k nên. TB trưởng thành k phải là mối quan hệ đóng đối vs đối phương, mà phải là 1 mối quan hệ mong muốn n~ mối qhệ mở phong phú nhất cho bạn m'.

Bài 2/103

   Chúng t phải suy nghĩ đặc biệt là về tiếng N, in cs hàng ngày đặc biệt là sd ngôn ngữ thế nào mà k cần phải suy nghĩ. Nhg in hđộng ngôn ngữ hàng ngày, thái độ coi trọng sự tiếp nối mag tính truyền thống của tiếng N và thái độ coi trọng chức năng hiện tại của từ ngữ của mọi ng là vc đc thể hiện ngay cả in vô thức, in 1 TG dài đã hướng nội dung của tiếng N và định hướng hình dáng của tiếng N in tương lai.

Bài 3/104

   Gần đây mối quan tâm đến SK đã tăng lên rất nhiều. Ai cũng nỗ lực thu thập thông tin tìm mọi cách để có thể khỏe. và quan tâm đến vc giữ tất cả số liệu kiểm tra mà đầu tiên là huyết áp, và mạch đập in phạm vi BT. Tuy nhiên, vì k thể có 1 XH toàn ng khỏe mạnh nên mong muốn là XH có thể hoạt động mà tiếp nhận n~ ng có cơ thể yếu, ng già và ng bệnh. XH mà quá nhấn mạnh sự trẻ trung, sức mạnh, cái đẹp thì thường loại bỏ n~ thứ k phải as vậy. Suy nghĩ ai cũng phải khỏe mạnh giống n có nghĩa là loại bỏ n~ thứ k phải vậy và chẳng phải là nó gắn vs cái cơ cấu phân biết đối xử và bắt nạt hay sao?

Bài 4/104

   Gần đây thường nghe thấy khẩu hiệu là: “bảo vệ tự nhiên, hay là hãy đối xử tốt vs tư nhiên”. Mục tiêu là tốt nhg đằng từ bvệ đó còn là một loại k khiêm tốn là coi cng là tồn tại bắt thiên nhiên theo ý mình dù k phải là thống trị của TN.

   Ít nhất, có sắc thái chủ nghĩa thực lợi ở trung tâm của TG là cng, đối vs cng thì sd tự nhiên sao cho có lợi nhất. K thể cảm nhận đc cảm giác vừa sợ vừa tôn kính vs tự nhiên rộng lớn và sự khiêm tốn biết đc sự nhỏ bé của cng in TG này.

Bài 5/105

   T kém vc lên KH. Chưa bao giờ theo đúng đc KH đã đc qđ. Ngay cả khi giảng dạy ở 1 trường đại học thì vc lên KH cả 1 năm là k thể. Bị thu hút vào vc đạt đc KH thì mối quan tâm đến nội dung và mức độ hiểu của học sinh sẽ bị đẩy xuống thứ hai.

   Vì vậy mà cách làm của t là k đưa ra n~ dự đinh sẽ làm gì, k qđ con đường mà tiến lên một cách k chắc chắn ứng vs con điều đó. Điều đó có vẻ là k tin cậy đc và có cái gì đó bừa bãi. Nhg nếu để t đc nói 1 chút thì vc mà tiến lên 1 cách k chắc chắn as thế k ngờ lại là vc khổ cực vì vừa đi vừa chọn đường thì sẽ rất vất vả. Lúc nào cũng phải để ý để không bị mất phương hướng. Nếu đi theo 1 hướng lạ thì phải sửa lại cho đúng ngay lập tức. Một khi đi đc đến nửa đường mà quay lại thì sẽ tốn khá nhiều năng lượng. Nếu nói t là ng ghét KH thì t nghĩ chẳng phải là bạn qđ con đườg đi trc là để tránh vất vả hay sao??? Nếu as vậy thì chẳng phải là vc lên KH k thể đc nói có vẻ tài giỏi đến as thế. T mong rg mọi ng đừng nhìn n~ ng k lên KH mà tiến lên 1 cách k chắc chắn bằng ánh mắt lạnh lùng as thế.

Bài 1/110

  Ngta nói rằng t/cách của 1 ng làm tư vấn tâm lý thì cần phải có 4đk:yêu cng, phải có sự đông cảm, thành thật tự nhiên, và có lý tưởng sống riêng. Nhg nếu áp n~ đk này vào bản thân t thì nếu t phải chọn thì t thích ở một m' hơn là ở vs ng khác, t là một ng lãnh đạm hơn nữa còn vụng về. Lại thêm vào đó là sự nghiêm túc và cứng nhắc, và k hiểu thế nào mà bản thân t bjo' thì cái cảm giác theo cái dòng chảy đó rất là mạnh. Nếu mà as thế thì có thể nói là đối vs t 1 ng làm nghề tư vấn in suốt 20 năm từ trc đến này hoàn toàn k có tính thích ứng làm 1 ng tư vấn. Vc mà t có thể tiếp tục đến tận bjo' mà k thay đôi thì t k nghĩ đến, tuy nhiên k phải là lý do lý trấu nhg mà inkhi làm vc chẳng phải là cũng có khi đã dần dần nuôi dưỡng tính thích ứng hay sao??? Ngay từ đầu, t đã k để ý lắm đến tính thích ứng, dần dần từ bỏ công vc muốn làm, và đã tự m' làm hẹp con đg của bản thân.

Bài 2/110

   T đang đi dạo in rừng của cao nguyên. Hai bên đường là n~ cây Linh Sam mọc sum suê và tỏa bóng mát. In bóng râm đó t để ý thấy có cái gì đó chuyển động rất nhanh, nhg mà vì nghĩ là as mặt trời rớt xuống qua kẽ lá nên t đã cứ thế mà đi qua. Nhg, đi đc 1km thì t cứ nghĩ rg thứ lúc nãy có lẽ là 1 con chim nên t quay lại. Quả đúng là chim thật. In cái tổ đc làm trên mặt đất đc bao phủ bằng lá cây rụng, con chim rừng đang nằm im ấp chim non. Vì chim rừng có lông vũ giống as cỏ khô và lá cây nên nếu k động đậy thì hoàn toàn k thể nhận ra. Con chim biết điều này. Đó là trí tuệ của tự nhiên bảo vệ n~ vật yếu đuối khỏi n~ nguy hiểm đến bản thân.

Bài 3/111

   Về vc làm thêm của học sinh trung học thì có rất nhiều ý kiến trái chiều nhau, nhg có lẽ ng ta đã đưa ra ý kiến đó là 1 cơ hội tốt để học hỏi knghiệm XH thực tế as là 1 điểm tốt của vc làm thêm. Phải cực khổ kiếm tiền có lẽ chúng sẽ hiểu đc 1 chút sự vất vả của bme khi phải kiếm tiền để duy trì sinh hoạt. Hơn nưa, có lẽ chúng sẽ có cảm giác tự tin và thành đạt khi nhận đc tiền lương của sức LĐ của chính m'. Ở Mĩ thì từ khi còn bé vc mà trẻ con làm n~ vc nhỏ ở nhà và hàng xóm rồi nhận đc tiền là vc rất BT nên vc mà thu nhập từ vc làm thêm ở trung học đc sd as là chi phí để học tiếp lên đại là học là vc k hiếm. Nhg ở NB thì ví dụ về nhg học sinh trung học đi làm thêm vì mục đích thiết thực as chi phí để học tiếp và chi phí sinh hoạt là rất hiêm nên cho dù thế nào thì ở NB ng ta cũng có thể nhìn thấy vc ng ta đánh giá cao vc làm thêm. K thể nói là k có khả năng vc làm thêm chỉ kết thúc ở vc là làm phồng lên sự ham muốn kiếm tiền, để k dần đến kết quả đó thì bme phải thế hiện rõ năng lực chỉ đạo và quan điểm giá trị và cần thiết phải đánh giá rõ ràng rg vc làm thêm k phải là kiếm tiền tiêu vặt mà nó là 1 bước quan trọng hướng đến cs tự lập intương lai.

Bài 4/111

   Bộ y tế đã tìm hiểu ảnh hưởng của thuốc lá đến SK,và nhằm đến mục đích đối phó tổng hợp nên hội thỏa luận đối sak vs thuốc lá. Cuộc thảo luận này đc tổ chức từ trc đến nay đã tiến 1 bước từ nỗ lực hiểu lẫn nhau giữa n~ ng hút thuốc và n~ ng k hút thuốc nhằm hướng đến qđ đối sak cụ thể đối vs sự có hại của thuốc lá. Nói cách khác thói quen hút thuốc k phải là 1                                           do ý trí tự do của ng của cá nhân mà là vđ cở bản cần sửa as là vđ XH. Bộ y tế đã coi đó là vđ sự tăng lên của tỉ lệ n0 ng hút thuốc ở giới trẻ mà đặc biệt trung tâm là nữ giới, để ý đến vc các nc’ Âu mĩ tăng cường các quy định về thuốc lá. In cuộc thảo luận n~ đối sak đã hoàn thiện thể chế nghiên cứu điều tra đối vs tính có hại của thuốc lá từ nay về sau, và trên cơ sở đó suy nghĩ tìm kiếm phương pháp cụ thể as là giúp đỡ n~ ng định bỏ thói quen hút thuốc và phổ cập các hoạt động cấm hút thuốc.

Bài 1/118

   Cho dù có vươn vai bao nhiêu thì có lẽ cũng chỉ cao thêm đc 10 cm là cùng. Nhg mà nếu cao thêm đc vài cm thì cũng có thể lấy đc thứ ở trên giá sak.

B: nhg vật cao hơn nữa thì k lấy đc cho dù vươn vai lên bao nhiêu đi chăng nữa.

A: điều này nếu áp dụng vào vđ năng lực thì có lẽ cũng có thể nói n~ điều tương tự.

D: nếu vc suy nghĩ hơi khó 1 chút nằm in phạm vi của năng lực bản thân thì có lẽ sẽ thành công nhg nếu vượt quá giới hạn năng lực thì kết quả chỉ kết thúc ở vc thất bại 1 cách đáng thương mà thôi.

C: vì thế vc quan trọng đầu tiên là phải biết đc năng lực giới hạn của bản thân nhg ngay cả vc này cũng vô cùng khó khăn.

Bài 2/119

   A: tỉ lệ đi bỏ phiếu của cuộc bầu cử năm nay nhiều ng dự đoán là có lẽ ít hơn cả lần trc. Có ng k biết là nên bỏ phiểu cho ai thì tốt.

   E: cũng có ng vì thế mà k bỏ. Đây là quyền lợi khó khăn lắm mới có đc thế mà thật là phí phạm. K phải ai cũng đi bầu cử mag mà niềm tin sẽ bầu cho ai.

   C: đến lúc viết vào phiếu bầu cử thì mới vừa nhìn vào danh sak chính đảng và n~ ng ứng cử và suy nghĩ. N~ ng as thế lại nhiều đến k ngờ. Nếu mà có ng ứng cử và chính đảng muốn bảo vệ thì thật là hạnh phúc.

   B: nhg trên cuộc đời này k phải lúc nào cũng suôn sẻ. T/hợp đó nếu là bất mãn thì sẽ bầu cho ng 2 và ng 3 ng mà m' ít bất mãn hơn.

   D: t nghĩ đó chính là bầu cử.

Bài 3/120

   A: Hôm nay t đã đến bệnh viện đa khoa in TP. Khi đã khám và thanh toán xong đang đợi lấy thuốc thì t nhận thấy có 1 cành tre lớn của lễ hội Tanabata đc đặt ở 1 góc của phòng đợi lớn.

   E: khi t lại gần xem thì có ng phụ nữ chớm già và thanh niên từng ng 1 viết điều m' muốn cầu xin lên cành đã đc chuẩn bị. Ng thanh niên hình as mới cưới vợ hoặc đang y thì viết là lúc nào cũng có thể sống cùng n.

   B: t nhìn chăm chú mới nhận ra là hình as ng phụ nữ chớm già cầu nguyện cho cái chân phải của bố khỏi sớm ngày nào hay ngày ấy. T cũng xin đc viết cầu mong cho bệnh của t sớm khỏi và cầu SK cho n~ ng thân. Trên cành cây mà tay có thể vs tới đc rất nhiều tờ giấy nhỏ đc gắn lên trông có vẻ nặng.

   D: t vươn vai gắn tờ giấy lên cành cây thưa ở trên cao vừa cầu nguyện intim vừa đọc lại 1 lần nữa tờ giấy nhỏ. N~ tờ giấy nhỏ muôn hình muôn vẻ. Inbức tranh chân dung của 1 bé gái có ghi là sau này mong là sẽ trở thành y tá.

   F: mong cho sin lớn lên khỏe mạnh bình an, mong sớm khỏe bệnh rồi đi làm, mong cho trời đẹp để có thể đi du lịch, mong sớm khỏi bệnh để có thể có bạn bè, mong có thể quay lại vs công vc, có thể nghĩ dòng chữ viết 1 cách hỗn loạn là do tay ng này có tật.

   C: tờ giấy nào cũng mong muốn SK một cách thiết thực, t vừa đọc mà vừa rơm rớm nước mắt. n~ điều cầu nguyện của mọi ng viết trên mảnh giấy nhỏ mong cho n~ điều cầu nguyện đc đáp ứng. xin nhờ n~ ngôi sao của ngày lễ tanabata giúp đỡ.

Bài 1/128

   Thông thường thể lực đi theo con đường 1 chiều là suy giảm từ tuổi 20. Ví dụ as thông thương thì chống đẩy ở tuổi 45 chỉ bằng khoảng 1 nửa so vs tuổi 20, nếu ở 60 tuổi thì số lần chỉ là 1/3. Cảm giác mà giảm đột ngột nhất cùng vs TG là cảm giác thăng bằng, độ dài TG khi nhắm mắt rồi đứng 1 chân thì ở 50 tuổi là bằng  2/5    của TB ở tuổi 20, ở 70 tuổi chỉ bằng  1/5 . Khi có tuổi thì vc thường xuyên đi thẳng 1 cák k chắc chắn và có 1 chút bậc thang thôi thì sẽ vấp sẽ ngã là điều đg nhiên.

   Tính mềm dẻo của cơ thể sẽ giảm 1 cách đột ngột từ khoảng 50t trở đi nhg mà sau tuổi đó đường giảm lại giảm từ từ. một vấn để nữa là lực của gân lưng sẽ giảm 1 cách nhanh chóng mà danh giới là tuổi 50. Nếu mà qua 50t thì cần thiết phải nỗ lực để thẳng lưng.

   Lượng hấp thu oxi lớn nhất lại giảm hoàn toàn trái ngược vs tuổi tác, ở tuổi 70 thì chỉ có thể lấy oxi cho cơ thể bằng  1/2   của tuổi 20. Vì thế mà sức bền giảm và dễ bị mệt. T mong muốn là nhg môn thể thao từ trung cao niên sẽ ưu tiên để nâng cao sức bền bằng nhg chương trình k quá sức.

Bài 2/129

   Gần đây, ở NB các bác sĩ sau khi gthích một cách cặn kẽ n~ phương pháp trị liệu có khả năng và rõ ràng tình trạng bệnh cho gđ và bệnh nhân thì mới đi đến qđ bắt đầu trị liệu bằng p2 nào trên cơ sở hội ý. Tuy là nói as thế nhg thực trạng lại là vc nếu là TH as là ung thư giai đoạn cuối ng bệnh k có triển vọng chữa trị thì k biết là có nên thông báo tình trạng bệnh as thế vs chính ng bệnh hay k?  Rất nhiều phương án đã đc đưa ra dựa vào phương trâm của bệnh viện, cách suy nghĩ và tính cách của bác sĩ phụ trách,và mong muốn của gđ. Trên cuộc điều tra dư luận mà cty báo chí tiến hành gần đây ngta cho là ở điểm này thể hiện câu trả lời tế nhị và phức tạp, vc mà các bsĩ k qđ thái độ là điều đg nhiên.

   In cuộ điều tra thì số ng tlời là có đối vs câu hỏi là: “nếu in TH bạn bị ung thư gđoạn cuối, cs đang bị giới hạn thì bạn có muốn đc thông báo chuyện đó hay k?”cao gấp 2 lần so vs n~ ng trả lời là k. Nhg số ng trả lời là k lại vượt quá % số ng tlời là có ở câu trc đối vs câu hỏi là: “nếu gđ bạn mà as vậy thì bạn có muốn thông báo k?” . mâu thuẫn này là as thế nào? Tại sao lại tránh vc thông báo hơn là vc biết? vc này là nghĩ cho ng khác hay là trốn tránh trách nhiệm, là TY thương lớn hay ít yêu thương. và nó có quan hệ as thế nào giữa tâm lý này của ng nhà bệnh nhân và tâm lý của bác sĩ phụ trách. Dù sao thì in XH NB hiện tại thì có lẽ vđ lớn bị để lại là vc thông báo ung thư gđoạn cuối là vc rõ ràng.  

Bài 3/130

   Theo cuộc điều tra trưng cầu ý kiến năm 1998 về cảm giác cs của mn in khi khủng hoảng kéo dài thì đã hiểu đc rg điều là gánh nặng nhất in cs là TB cứ 4 ng thì có 1 ng cho là chuẩn bị tuổi già hơn nữa cứ 6 ng thì có 1 ng cho là chi phí chữa bệnh.

   Độ tuổi mà cảm thấy hai mục này là gánh nặng nhất là từ khi bước vào độ tuổi 50. Có lẽ có thể nói điều mà là gánh nặng nhấy đối vs độ tuổi 40 đó là điều đương nhiên vì phải nuôi dưỡng con cái ăn học. nếu mà nói ngược lại thì sau khi đc giải phóng khỏi trách nhiệm chi phí giáo dục thì có lẽ ý thức n~ vc làm cho bản thân m' đầu tiên mà đặc biệt là vc chuẩn bị cho tuổi già về sau. Có lẽ chi phí mà là gánh nặng nhất từ sau tuổi 20 cho đến tuổi 40 khi mà đã k/hôn và có gđ là chi phí nhà ở. Có thể hiểu đc là in giai đoạn độ tuổi này thì n~ vấn đế as là tiết kiệm và vay dài hạn là gánh nặng của cs.

   In cuộc điều tra tương tự đã đc tiến hành năm 82 thì TB ở tất cả các độ tuổi thì chi phí nhà ở là gánh nặng thứ 2 nhg chi phí đứng đầu đó chính là chi phí ăn uống, sau đó là đến vc cbị cho tuổi già và chi phí chữa bệnh.

   Lần này, in độ tuổi trả lời cảm thấy gánh nặng nhất chính là chi phí ăn uống thì mối quan tâm của cs là hướng đến vc từ sống đơn giản đến sống yên tâm hơn, tức là

có lẽ cũng có thể nghĩ rg mức độ sống của tăng hơn so vs tuổi 16 trở về trc.

Bài 4/37

Lễ tốt nghiệp

Vì cứ cầm cái bằng tốt nghiệp to as vậy thì khó nên/ e đã cuộc tròn nó lại.

Vì chỉ cuộn tròn k thì k có gì thú vị nên/ e đã nhìn qua lỗ tròn nhỏ/một đứa bạn đang cười vui vẻ/khuân mặt của 1 bé gái k quen biết

Đầu hói bóng loáng của thầy giáo/mặt trời buổi trưa đang xoay

và ở tít đằng xa/e thấy

Cái gì đó quay cuồng và sáng as tinh vân

K đc ghi insak giáo khoa/cho dù có soi vào as cùa đom đóm

Cho dù có xuyên qua tuyết ở ngoài cửa sổ/cũng k xuất hiện chính xác hình dạng của nó

Vậy mà mặc dù k biết 1 cách rõ ràng/nó vẫn mời gọi e ở bất cứ đâu

Tương lai của e nhìn qua lăng kính viễn vọng bằng tốt nghiệp

Bài 5/38

   Gần đây t thường tình cờ gặp n~ ng mà mag sự mẫn cảm in nlòng rồi rời vào tình trạng bế tắc. Ví dụ as vc này. Bản thân m' rất sợ bị ng khác ghét. Vì vậy nên tránh gặp ng khác càng nhiều càng tốt, muốn sống in TG của riêng m', nhg nếu mà bước ra ngoài 1 bước thì k thể tránh khỏi vc gặp ng khác. Vì vậy làm thế nào đó để k nổi bật mà k hiểu vì sao mà vẫn bị phát hiện ra. Tình trạng của n~ ng khi đó rõ ràng là k coi m' as 1 ng BT. và thế là bị tổn thương.

   Hơn nữa, họ intất cả các trường hợp rất kém invc cái gì đó của bản thân. TH chọn cái gì đó thì k biết cái nào thì tốt, TH bị lẫn lộn k biết con đường nào là tốt nhất, cách làm nào là tốt nhất, thì lại hối hận về sự qđ đó rồi lại trách móc bản thân.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #mew