Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa và những nguyờn nhõn của nú

a. Khỏi niệm cỏch mạng xó hội chủ nghĩa

Cỏch mạng xó hội là sự cải biến căn bản chế độ xó hội, là sự thay thế chế độ xó hội này bằng chế độ xó hội khỏc tiến bộ hơn, phù hợp với nhu cầu phát triển của lịch sử. Khác với tất cả các cuộc cách mạng khác, cách mạng xó hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng cuối cùng trong lịch sử, lần đầu tiên giai cấp công nhân đứng lên tổ chức lónh đạo cách mạng giải phóng mỡnh và giải phúng toàn thể nhõn dõn lao động khỏi chế độ áp bức, bất công v.v. Cách mạng xó hội chủ nghĩa là cuộc cỏch mạng nhằm thay thế chế độ cũ nhất là chế độ tư bản chủ nghĩa, bằng chế độ xó hội chủ nghĩa, trong cuộc cỏch mạng đó, giai cấp công nhân là người lónh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Theo nghĩa hẹp, cỏch mạng xó hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng chính trị, kết thúc bằng việc giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản- nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Theo nghĩa rộng, cách mạng xó hội chủ nghĩa là quỏ trỡnh hoàn thiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cụng nhõn, được tiến hành qua hai giai đoạn gồm giai đoạn giai cấp công nhân giành chính quyền, tổ chức thành giai cấp thống trị và giai đoạn giai cấp công nhân sử dụng chính quyền để cải tạo xó hội cũ, xõy dựng xó hội mới trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

b. Nguyờn nhõn của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa

Nguyên nhân khách quan. Cũng như mọi cuộc cách mạng xó hội khỏc đó diễn ra trong lịch sử, cỏch mạng xó hội chủ nghĩa là kết quả tất yếu của sự phỏt triển những mõu thuẫn trong lũng chủ nghĩa tư bản.

Dưới chủ nghĩa tư bản, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất đó đạt tới trỡnh độ xó hội hoỏ ngày càng cao làm cho quan hệ sản xuất dựa trờn chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất trở nên lạc hậu, lỗi thời. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xó hội tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt đến mức độ cần phải thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. "Từ chỗ là những hỡnh thức phỏt triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng" ; "Sự tập trung tư liệu sản xuất và xó hội húa lao động đạt đến cái điểm mà chỳng khụng cũn thớch ứng với cỏi vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa (...) nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thõn nú với tớnh tất yếu của một quỏ trỡnh tự nhiờn" .

Mâu thuẫn cơ bản giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xó hội tư bản biểu hiện ra ngoài xó hội là mõu thuẫn giữa giai cấp cụng nhõn- đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến với giai cấp tư sản- đại diện cho quan hệ sản xuất lạc hậu, lỗi thời kỡm hóm sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn cơ bản trong xó hội tư bản luôn vận động không ngừng tạo ra sự đối kháng, mâu thuẫn gay gắt, quyết liệt không thể điều hoà được cần được giải quyết bằng cuộc cách mạng xó hội chủ nghĩa.

Nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan chỉ đóng vai trũ là điều kiện cần, để cách mạng xó hội chủ nghĩa cú thể nổ ra cần phải kết hợp với nhõn tố chủ quan- đú là nhận thức của giai cấp cụng nhõn và việc nắm bắt tỡnh thế, thời cơ cách mạng để tổ chức tiến hành cách mạng.

Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa khụng diễn ra tự phỏt, mà là kết quả của quỏ trỡnh đấu tranh lâu dài, gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại sự thống trị của giai cấp tư sản dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản.

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xó hội chủ nghĩa

a. Mục tiờu của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa

Mục tiêu của các cuộc cách mạng nổ ra trước cách mạng xó hội chủ nghĩa là giành chớnh quyền về tay thiểu số giai cấp thống trị; thay thế hỡnh thức búc lột này bằng hỡnh thức búc lột khỏc cao hơn. Cách mạng dân chủ tư sản với khẩu hiệu tự do, bỡnh đẳng, bác ái đó tập hợp được quần chúng nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp quý tộc, phong kiến. Nhưng khi giai cấp tư sản gỡanh được chính quyền thỡ mọi quyền tự do, bỡnh đẳng, bác ái cho nhân dân lao động không được thực hiện.

Mục tiờu của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa là giải phúng giai cấp bị ỏp bức, búc lột, nụ dịch; đồng thời giải phóng xó hội khỏi sự trỡ trệ để tiếp tục phát triển lên con đường tiến bộ, văn minh. Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xó hội khoa học đó dựa trờn chủ nghĩa nhõn đạo triệt để để đề ra mục tiêu của cách mạng xó hội chủ nghĩa. Mục tiờu đú khụng chỉ dừng lại ở trỡnh độ lý luận, mà cũn từng bước thực hiện giải phóng con người trên thực tiễn cải tạo toàn diện. Chỉ khi nào thực hiện thành cụng chủ nghĩa cộng sản thỡ con người được giải phóng hoàn toàn.

Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa là một quỏ trỡnh đấu tranh lâu dài, gian khổ, phức tạp và đầy sáng tạo trải qua nhiều giai đoạn. 1) Mục tiêu của giai đoạn thứ nhất là giai cấp công nhân đoàn kết với những người lao động khác tiến hành lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động. 2) Mục tiêu của giai đoạn thứ hai là xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ tỡnh trạng dõn tộc này áp bức dân tộc khác, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản, đem lại cuộc sống no ấm cho toàn thể nhân loại.

b. Động lực của cách mạng xó hội chủ nghĩa

Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa mang tớnh nhõn dõn, tớnh dõn tộc sõu sắc. Mục tiờu của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động ra khỏi tỡnh trạng ỏp bức búc lột, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động nên động lực của cách mạng xó hội chủ nghĩa bao gồm giai cấp cụng nhõn, giai cấp nụng dõn và đội ngũ trí thức. "Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước đến nay đều là do thiểu số thực hiện, hoặc là mưu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số" .

Giai cấp công nhân là động lực chủ yếu, giữ vai trũ tổ chức lónh đạo cách mạng xó hội chủ nghĩa do địa vị kinh tế-xó hội và đặc điểm chính trị-xó hội của giai cấp cụng nhõn trong xó hội tư bản chủ nghĩa quy định. Giai cấp công nhân ra đời gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp, nền cụng nghiệp này ngày càng phỏt triển thỡ giai cấp cụng nhõn ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Giai cấp công nhân luôn đại diện cho lực lượng sản xuất tiến tiến, hiện đại luôn vận động và biến đổi không ngừng, sự giàu có của chủ nghĩa tư bản chính là thành quả lao động của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân trong xó hội tư bản chủ nghĩa được tự do về thân thể nhưng không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản, bị bóc lột giá trị thặng dư nên có những đặc điểm là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỷ luật cao và cú bản chất quốc tế. Giai cấp cụng nhõn cú hệ tư tưởng riêng tạo nên khả năng tổ chức lónh đạo quần chúng nhân dân lao động tiến hành cách mạng thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, từng bước xây dựng chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản. Chớnh vỡ vậy, chỉ cú giai cấp cụng nhõn mới là giai cấp tổ chức, lónh đạo cách mạng xó hội chủ nghĩa giành thắng lợi.

Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp v.v trực tiếp sử dụng một tư liệu sản xuất cơ bản, đặc thù, gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản xuất ra nông sản. Phương thức sản xuất của nông dân phân tán, kỹ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp, gặp nhiều rủi ro hơn so với sản xuất công nghiệp của giai cấp công nhân.

Giai cấp nông dân vừa là những người lao động sản xuất vật chất, vừa là người tư hữu nhỏ. Chính hai mặt này làm cho giai cấp công nhân gặp nhiều hạn chế, khắc phục được hai mặt này cần phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá lâu dài, cải biến trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, giai cấp nông dân có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân. Ở các nước nông nghiệp, giai cấp nông dân chiếm số đông trong dân cư và trở thành lực lượng cách mạng to lớn trong cách mạng xó hội chủ nghĩa. Giai cấp nụng dõn khụng cú hệ tư tưởng riêng, tư tưởng của họ phụ thuộc vào tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong xó hội. Do vậy, khi chưa giác ngộ cách mạng do giai cấp công nhân lónh đạo thỡ nụng dõn dễ dao động về tư tưởng, ngộ nhận về chính trị, manh động trong các cuộc đấu tranh tự phát. Cơ cấu giai cấp công nhân không chặt chẽ cả về kinh tế, chính trị, tư tưởng, tổ chức. Bên cạnh đó, ở các nước nông nghiệp tập trung nhiều truyền thống lịch sử và bản sắc dân tộc. Những đặc điểm trên cho thấy, bản thân giai cấp nông dân không tự mỡnh giải phúng khỏi chế độ tư hữu, áp bức bất công và cùng không thể giữ vai trũ giai cấp lónh đạo xó hội trong cỏc cuộc đấu tranh giải phóng khỏi chế độ áp bức bất cụng. Trong cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, giai cấp cụng nhõn chỉ cú thể giành được chính quyền khi liên minh được với giai cấp nông dân. Sau khi giành được chính quyền, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xó hội, giai cấp cụng nhõn chỉ cú thể hoàn thành nhiệm vụ cải tạo xó hội cũ, xõy dựng xó hội mới khi được giai cấp nông dân đi theo và ủng hộ. Mặc dù giai cấp nông nhân chiếm đa số trong thành phần dân cư ở các nông nghiệp, song do địa vị của giai cấp nông dân trong xó hội tư bản chủ nghĩa nên họ không giữ vai trũ lónh đạo cách mạng xó hội chủ nghĩa.

Tầng lớp trí thức là lực lượng quan trọng của cách mạng xó hội chủ nghĩa; là những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, có trỡnh độ học vấn đủ am hiểu và hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực lao động phức tạp của mỡnh. Trớ thức cú cỏch thức lao động đặc thù, chủ yếu là lao động trí tuệ cá nhân trong các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng trên các lĩnh vực tự nhiên, xó hội, nhõn văn, nghệ thuật, quản lý v.v. Họ có những cống hiến quan trọng thúc đẩy sản xuất vật chất phát triển, sáng tạo và trang bị tri thức khoa học, văn hoá xó hội, nõng cao dõn trớ cho mỗi chế độ xó hội nhất định.

Trong các chế độ tư hữu, bóc lột, đại đa số trí thức là những người lao động bị áp bức bóc lột. Vỡ thế, trớ thức gắn bó với nhân dân, với dân tộc, luôn đấu tranh cho một xó hội hoà bỡnh, dõn chủ, bỡnh đẳng, tiến bộ. Trí thức không có hệ tư tưởng riêng mà phụ thuộc vào tư tưởng của giai cấp thống trị. Mặc dù vậy, trí thức vẫn có vai trũ quan trọng giỳp giai cấp thống trị khái quát lý luận để hỡnh thành hệ tư tưởng; có vai trũ quan trọng trong việc nõng cao dõn trớ, tuyờn truyền, giỏc ngộ chủ nghĩa Mỏc-Lờnin cho quần chỳng nhõn dõn lao động. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội, trong sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức, trớ thức cú vai trũ quan trọng trong nõng cao dõn trớ, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài cho đất nước, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Giống như nông dân, trí thức cũng không thể tự giải phóng mỡnh khỏi cỏc chế độ tư hữu, bóc lột, không trở thành lực lượng lónh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

c. Nội dung của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa

Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa là cuộc cỏch mạng toàn diện, diễn ra trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội mà chủ yếu là trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoá tư tưởng v.v.

Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực chớnh trị. Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực chớnh trị trước hết giai cấp công nhân dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành lật đổ sự thống trị của giai cấp bóc lột, giành chính quyền, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động; tạo tiền đề và điều kiện đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, làm thuê, bị bóc lột lên địa vị làm chủ xó hội, tạo cho họ năng lực xây dựng xó hội mới tự giỏc, tớch cực. Xoá bỏ tàn tích của nhà nước cũ- nhà nước tư bản chủ nghĩa, từng bước xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xó hội chủ nghĩa và nhà nước xó hội chủ nghĩa; nhõn dõn lao động được tham gia vào công việc của nhà nước. Để thực hiện thành công cách mạng chính trị, giai cấp cụng nhõn lónh đạo nhân dân lao động khắc phục dần những hậu quả kỡm hóm khả năng sáng tạo của nhân dân lao động; nâng cao trỡnh độ dân trí, trỡnh độ nhận thức của nhân dân về đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có cơ chế và chính sách phù hợp để phát huy vai trũ của nhõn dõn trong quỏ trỡnh cải tạo xó hội cũ, xõy dựng xó hội mới.

Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực kinh tế. Khỏc với cỏc cuộc cỏch mạng khỏc, cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực kinh tế nhằm thay đổi vị trí, vai trũ của người lao động đối với tư liệu sản xuất bằng cách xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất; thiết lập chế độ sở hữu xó hội chủ nghĩa trong những hỡnh thức thớch hợp, gắn người lao động với tư liệu sản xuất, thay đổi điều kiện sống và điều kiện làm việc của nhân dân lao động.

Phát triển lực lượng sản xuất, đưa tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân lao động, khuyến khích khả năng sáng tạo của người lao động. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động đảm bảo công bằng xó hội, năng suất lao động, hiệu quả công tác là thước đo đánh giá sự đóng góp của mỗi người cho xó hội. Nguyờn tắc phõn phối theo lao động đảm bảo khuyến khích người lao động có ý thức tích cực nâng cao lập trường giai cấp, tinh thần yêu nước, cống hiến sức lực, tài năng vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Thực hiện cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực kinh tế nhằm xõy dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, thiết lập sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất là một quá trỡnh lõu dài, phải được điều chỉnh và kiểm nghiệm trong thực tiễn một cách chu đáo và sâu sắc. Cách mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực kinh tế cú vai trũ quyết định tới sự thành bại của cách mạng xó hội chủ nghĩa, thành quả của cỏch mạng kinh tế gúp phần tạo nờn sự ổn định về chính trị và cơ sở, nền tảng của sự phát triển văn hoá, tinh thần của xó hội.

Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực văn hoá, tư tưởng. Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa nhằm giải phóng nhân dân lao động về mặt tinh thần xó hội, dưới chủ ngió xó hội giai cấp cụng nhõn và nhõ dõn lao động không chỉ làm chủ tư liệu sản xuất mà cũn sỏng tạo, làm phong phỳ thờm cỏc giỏ trị văn hoá tinh thần của xó hội. Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực văn hoá, tinh thần nhằm kế thừa, chọn lọc, nâng cao các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, tiếp thu các giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại. Đồng thời cách mạng xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực này cũn trang bị cho người học thế giới quan khoa học, nhõn sinh quan cộng sản chủ nghĩa, hỡnh thành nờn con người mới xó hội chủ nghĩa với những phẩm chất mới theo yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

Ba nội dung trên có mối liên hệ biện chứng với nhau, trong đó cách mạng chính trị là là tiền đề, cách mạng kinh tế là yếu tố quyết định nhất, cách mạng trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng là then chốt. Do vậy, muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mỡnh giai cấp cụng nhõn phải thực hiện đồng bộ cả ba nội dung trên, không nên xem nhẹ hoặc quá đề cao một trong ba nội dung dẫn đến sai lầm, thất bại.

3. Liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp cụng nhõn trong cỏch mạng xó hội chủ nghĩa

a. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. Liên minh công nông là vấn đề chiến lược của cách mạng xó hội chủ nghĩa, cú ý nghĩa quyết định tới sự thành bại toàn bộ tiến trỡnh cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn. Khi nghiờn cứu về cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I. Lênin đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh vai trũ quan trọng của khối liờn minh này đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. C.Mác và Ph.Ăngghen tổng kết phong trào thực tiễn của giai cấp công nhân và đưa ra kết luận, nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đó bị thất bại, tổn thất, chủ yếu là vỡ khụng tổ chức liờn minh với "người bạn đồng minh tự nhiên" của mỡnh là nụng dõn; cuộc cỏch mạng vụ sản đó trở thành những "bài đơn ca ai điếu". Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin phát triển quan điểm này của các nhà kinh điển vào cách mạng Tháng Mười (Nga) 1917, "Chuyên chính vô sản là một hỡnh thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiền phong của những người lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức) . Có thể khẳng định liên minh công nông vừa là quy luật, vừa là đũi hỏi khỏch quan của sự nghiệp cỏch mạng xó hội chủ nghĩa.

Cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. 1) Liờn minh cụng nụng là nhu cầu nội tại của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa tạo nờn động lực cách mạng, đảm bảo vai trũ lónh đạo của giai cấp công nhân, là điều kiện quyết định thắng lợi trong đấu tranh giành chớnh quyền và cụng cuộc cỏi tạo xó hội cũ, xõy dựng xó hội mới. 2) Liờn minh cụng nụng xuất phỏt từ mối liờn hệ tự nhiờn gắn bú và sự thống nhất lợi ớch cơ bản của các giai cấp, tầng lớp vỡ họ đều là những người lao động bị áp bức, cùng thực hiện mục tiêu, nguyện vọng muốn giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công. 3) Liên minh công nông là do sự gắn bó thống nhất giữa sản xuất vật chất với khoa học kỹ thuật trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, công nhân, nông dân dần được trí thức hoá.

b. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân

Nội dung của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. Liên minh công nông nhằm giải quyết nhu cầu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân và của cả dân tộc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội. Liờn minh cụng nụng nhằm củng cố và tăng cường nhà nước xó hội chủ nghĩa, thực hiện quyền và lợi ớch của nhõn dõn lao động. Liên minh công nông là cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc, tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn thử thách, đập tan mọi âm mưu chống phá của kể thù về công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xó hội. Nguyờn tắc của liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn là giữ vững và tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng trên lập trường của giai cấp công nhân. Một số giải pháp hiện thực hóa nguyên tắc trên để tăng cường liên minh công nông.

1) Liên minh về chính trị. Phát triển kinh tế, thực hiện tốt công tác xoá đói, giảm nghèo, tạo cơ sở để nhân dân quan tâm đến chính trị. Đẩy mạnh giáo dục, nâng cao dân trí, nâng cao trỡnh độ nhận thức về chính trị của nhân dân. Phát huy dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhân dân được tham gia vào công việc của nhà nước, khắc phục sự bưng bít thông tin. Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tới cán bộ, đảng viên và mọi giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động, tạo cho họ lập trường tư tưởng chính trị đúng đắn, vững vàng.

2) Liên minh về kinh tế. Liên minh công nông trên lĩnh vực kinh tế nhằm thoả món nhu cầu của mỗi giai cấp, khơi dậy và phát huy nội lực, sức mạnh của giai cấp công nhân, nông dân quá trỡnh sản xuất lưu thông, trao đổi hàng hoá, góp phần thúc đẩy xó hội phỏt triển. Liờn minh kinh tế được thể hiện qua mối quan hệ kinh tế giữa công nghiệp, nông nghiệp, với nông dân và công nhân; giữa chính sách của nhà nước điều tiết mối liên hệ giữa công nhân, nông dân tạo động lực khai thác và phát huy sức mạnh của mỗi giai cấp trong xó hội. Nguyờn tắc của liờn minh cụng nụng trên lĩnh vực kinh tế cần giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa các giai cấp. Giải pháp tăng cường liên minh công nông trí thức trên lĩnh vực kinh tế là xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và sự hợp tác quốc tế để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, gắn liền với nhu cầu kinh tế của cụng nhõn, nụng dõn và trớ thức trong những điều kiện cụ thể. Thực hiện đa dạng hoá các hỡnh thức hợp tỏc, liờn kết, giao lưu kinh tế giữa công nhân, nông dân trí thức hay giữa sản xuất vật chất và khoa học cụng nghệ. Từng bwcs hỡnh thành và phỏt triển quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa. Phỏt huy vai trũ của Đảng, Nhà nước trong việc hoạch định, ban hành các chính sách phù hợp, giải quyết tốt quan hệ lợi ích và đóng góp của mỗi giai tầng đối với nền kinh tế xó hội. Mở rộng và nõng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học; gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất vật chất, khắc phục sự tách rời, thiếu thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; giữa nghiờn cứu với ứng dụng, đào tạo và sử dụng ở nước ta trong thời gian qua. Thực hiện tốt sự liên kết bốn nhà (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp) tạo điều kiện thúc đấy quá trỡnh sản xuất phỏt triển.

3) Liên minh về văn hoá-xó hội. Trên lĩnh vực văn hoá- xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng các chuẩn mực xó hội trờn lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Từng bước xoá bỏ tàn tích của văn hoá cũ, giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị văn hoá truyền thống tiếp thu những yếu tố văn hoá tiên tiến của thời đại. Tạo điều kiện thuận lợi cho các giai cấp được tự do thưởng thức, đánh giá, sáng tạo ra các giá trị văn hoá tinh thần phong phú đa dạng trên lập trường, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. Nguyên tắc của liên minh trên lĩnh vực này là phát huy vai trũ của trớ thức, văn nghệ sĩ trong nâng cao dân trí, giữ gỡn và phỏt huy, sỏng tạo cỏc giỏ trị văn hoá cho xó hội. Giải phỏp tăng cường liên minh công nông trên lĩnh vực văn hoá là Nhà nước cần quan tâm và tạo điều kiện để phát huy vai trũ của trớ thức và đội ngũ văn nghệ sĩ trong sáng tạo văn hoá tinh thần cho xó hội. Đẩy mạnh giáo dục đào tạo, nâng cao trỡnh độ dân trí, tạo điều kiện cho công nhân và nông dân tham gia vào công tác văn hoá quần chúng, xây dựng nền văn hoá dân tộc đa dạng, phong phú, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Phát triển kinh tế, thực hiện xoá đói, giảm nghèo để nhân dân quan tâm hơn nữa vào đời sống văn hoá tinh thần của xó hội. Trờn lĩnh vực xó hội- giải quyết tốt các vấn đề xó hội như công ăn, việc làm, đấu tranh bài trừ các tệ nạn xó hội, tham nhũng, quan liờu, hỏch dịch cửa quyền, bài trừ cỏc hủ tục lạc hậu v.v. Nguyờn tắc liờn minh là phỏt huy vai trũ của Đảng, Nhà nước trong việc ban hành và hoạch định chính sách xó hội. Giải phỏp tăng cường liên minh công nông trên lĩnh vực xó hội là huy động vốn, cơ sở vật chất đầy đủ để thực hiện chính sách; làm tốt công tác tuyên truyền, phát huy vai trũ của đơn vị hành chính cấp cơ sở. Nâng cao trỡnh độ nhận thức của nhân dân về chính sách xó hội.

Những nguyên tắc cơ bản chung của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân là

1) Phải đảm bảo vai trũ lónh đạo của giai cấp cụng nhõn trong khối liờm minh cụng nụng, bởi "chỉ cú sự lónh đạo của giai cấp vô sản mới có thể giải phóng quần chúng tiểu nông thoát khỏi chế độ nô lệ tư bản và dẫn họ tới chủ nghĩa xó hội"

2) Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, bởi chỉ bằng những việc làm cụ thể để giai cấp nông dân thấy chỉ đi với giai cấp công nhân mới có lợi hơn đi với giai cấp tư sản thỡ nụng dõn mới tự nguyện; cú tự nguyện thỡ liờn minh mới bền vững và lâu dài

3) Phải biết kết hợp các lợi ích của cả hai giai cấp

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: