cac qua trinh gia cong co khi cau1,2
Câu 1: thế nào là quá trình thiết kế?quá trình sản xuất?cho ví dụ.
Trả lời:
Quá trình thiết kế là quá trình con người(cán bộ kỹ thuật)biết sử dụng thành tựu khoa học mới nhất thong qua sự tích lũy và bằng sự sáng tạo của mình suy nghĩ để thiết kế thành sản phẩm thể hiện trên các bản vẽ kỹ thuật và bản thuyết minh tính toán.
VD:người kỹ sư sử dụng phần mền auto cad để thiết kế 1 chi tiết máy sau đó in bản vẽ ra giấy và thuyết minh trên văn bản.
Quá trình sản xuất là quá trình tác động của con người thông qua các công cụ sản xuất tác động lên tài nguyên thiên nhiên hoặc bán thành phẩm để biến chúng thành những vật phẩm có ích cho xã hội.quá trình thực hiện được thực hiện dựa trên bản vẽ thiết kế.
VD:các quá trình gia công cơ khí,gia công nhiệt,lắp ráp đóng gói.
Câu 2: trình bày các phương pháp đo trong sx cơ khí?
Trả lời:
1) đo trực tiếp:giá trị của dụng cụ đo đc xđ trực tiếp theo chỉ số trên dụng cụ đôhặc sai lệch giữa kích thước trên dụng cụ đo với kích thước mẫu.
2) đo gián tiếp: đặc điểm của đo gián tiếp là giá trị của đại lượng đo đc xác định gián tiếp qua kết quả đo trực tiếp các đại lượng có lien quan đến đơn vị đo.
3) Đo phân tích(đo từng phần)bằng phương pháp này thông số của chi tiết đc đo riêng rẽ,k phụ thuộc vào nhau.
Câu 1: thế nào là quá trình thiết kế?quá trình sản xuất?cho ví dụ.
Trả lời:
Quá trình thiết kế là quá trình con người(cán bộ kỹ thuật)biết sử dụng thành tựu khoa học mới nhất thong qua sự tích lũy và bằng sự sáng tạo của mình suy nghĩ để thiết kế thành sản phẩm thể hiện trên các bản vẽ kỹ thuật và bản thuyết minh tính toán.
VD:người kỹ sư sử dụng phần mền auto cad để thiết kế 1 chi tiết máy sau đó in bản vẽ ra giấy và thuyết minh trên văn bản.
Quá trình sản xuất là quá trình tác động của con người thông qua các công cụ sản xuất tác động lên tài nguyên thiên nhiên hoặc bán thành phẩm để biến chúng thành những vật phẩm có ích cho xã hội.quá trình thực hiện được thực hiện dựa trên bản vẽ thiết kế.
VD:các quá trình gia công cơ khí,gia công nhiệt,lắp ráp đóng gói.
Câu 2: trình bày các phương pháp đo trong sx cơ khí?
Trả lời:
1) đo trực tiếp:giá trị của dụng cụ đo đc xđ trực tiếp theo chỉ số trên dụng cụ đo hoặc sai lệch giữa kích thước trên dụng cụ đo với kích thước mẫu.đo trực tiếp gồm đo trực tiếp tuyệt đối và đo trực tiếp so sánh.
- đo trực tiếp tuyệt đối: đo trực tiếp kích thức cần đo và giá trị kích thước nhận đc trực tiếp trên vạch chỉ thị của dụng cụ đo.
- Đo trực tiếp so sánh: đo trực tiếp kích thước cần đo,nhưng khi đo chỉ xđ chỉ số sai lệch của kích thước so với kích thước mẫu.giá trị của kích thước sẽ đc tính bằng phép cộng đại số kích thước mẫu với trị số sai lệch đó.
2) đo gián tiếp: đặc điểm của đo gián tiếp là giá trị của đại lượng đo đc xác định gián tiếp qua kết quả đo trực tiếp các đại lượng có lien quan đến đơn vị đo.
3) Đo phân tích(đo từng phần): bằng phương pháp này thông số của chi tiết đc đo riêng rẽ,k phụ thuộc vào nhau.
Câu 3: nêu những tính chất chung của kim loại và hợp kim?và trình bày…
Trả lời:
1) cơ tính:Là những đặc trưng cơ học biểu thị khả năng của vật liệu khi chịu tác dụng của tải trọng.gồm: độ bền,độ cứng,độ dãn tương đối,độ dai va chạm.
* độ bền: là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực mà không bị phá huỷ. Độ bền còn gọi là giới hạn bền.
- Ký hiệu: bằng chữ s (xich ma).
(chú ý:wattpad k viết đc ký tự đặc biệt nên ký hiệu xích ma bị chuyển thành chữ s)
-Các loại độ bền:
+ Độ bền kéo (sk)
+ Độ bền nén (sn)
+ Độ bền uốn (su)
+ Độ bền xoắn (sx)
- độ lớn: s (xích ma) = P/F (N/mm2)
- Giới hạn bền cho phép:giới hạn mà tại đó lực P đạt đến giá trị làm cho thanh kim loại bị phá hủy.
Ký hiệu [s] (xich ma)
Vậy điều kiện bền: s < [s]
* độ cứng:là khả năng của vật liệu chống lại sự biến dạng dẻo cục bộ khi có ngoại lực tác dụng thông qua vật nén.biến dạng càng lớn thì độ cứng càng kém.
+ Các thang đo độ cứng thường dùng.
- Thang đo HB: thường dùng đo các vật có độ cứng thấp(HB <450kg/mm2)
HB = P/F (kg/mm2)
P: tải trọng
F: diện tích mặt cầu vết lõm(mm2)
- Thang đo Rocoen (HRA, HRB, HRC tương đương với 3 thang A,B,C: thường dùng đo các vật có độ cứng cao(>450kg/mm2)
- Thang đo vicke (HV): thường dùng đo cho cả các vật liệu mềm và vật liệu có lớp bề mặt cứng mỏng sau khi đã thấm than,thấm nitơ,nhiệt luyện…
HV = 1,8544(P/d2)
d là đg chéo của vết lõm
* Độ dãn dài tương đối (d%):Là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa lượng dãn dài sau khi kéo L1 và chiều dài ban đầu Lo ;
Ký hiệu: d% ( d soắn %)
d = ((L1 – Lo)/Lo).100%
L1, Lo độ dài trước và sau khi kéo tính bằng mm
Vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì càng dẻo và ngược lại.
* Độ dai va chạm (ak)
Là khả năng chịu tải trọng tác dụng đột ngột (tải trọng va đập) của vật liệu mà không bị phá huỷ.Ký hiệu: ak
ak = A/F
A: công sinh ra khi va đập làm gẫy mẫu(J)
F: diện tích tiết diện mẫu (mm2)
Đơn vị của ak (J/mm2; kJ/m2)
2) lý tính:Là tính chất vật lý của kim loại thể hiện qua hiện tượng vật lý khi thành phần hoá học của kim loại đó không bị thay đổi.
Lý tính của kim loại thể hiện qua: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính dãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, từ tính.
3) Hoá tính
Là tính chất hoá học của kim loại thể hiện qua khả năng chống lại tác dụng hoá học của môi trường như tính chịu ăn mòn, chịu a xít v.v…
4) Tính công nghệ
Khả năngcủa kim loại và hợp kim cho phép gia công nóng hay nguội dễ hay khó.
Tính công nghệ gồm các tính sau:
a.Tính đúc (tính công nghệ đúc của vật liệu) là khả năng của kim loại dễ hay khó đúc bao gồm tính chảy loãng, tính thiên tích, độ co, tính hoà tan khí.
b.Tính rèn là khả năng biến dạng vĩnh cửu của kim loại khi chịu tác dụng của ngoại lực để tạo thành hình dạng của chi tiết mà kim loại không bị phá huỷ.
c.Tính hàn là khả năng của vật liệu có thể hàn được để tạo nên sự lien kết bền vững giữa các bộ phận chi tiết đc nung nóng cục bộ đến trạng thái hàn để tạo thành mối hàn.
d.Tính gia công cắt gọt là khả năng vật liệu gia công cắt gọt dễ hay khó như: cắt, cưa, dũa, tiện, phay, bào, mài, khoan, doa v.v…
e.Tính thấm tôi là chiều dày lớp kim loại được tôi cứng. Dặc trưng cho khả năng hóa bền vật liệu bằng phương pháp nhiệt luyện.
Câu 5: thực chất,ưu nhược điểm của sx đúc?
- Thực chất: Đúc là phương pháp chế tao chi tiết bằng cách rotd kim loại lỏng vào 1 dụng cụ đặc biệt gọi là khuôn đúc.khuôn đúc có phần rỗng mang kích thước và hình dáng của chi tiết cần chế tạo.sau khi kim loại lỏng điền đầy vào khuôn và đông đặc thì thu đc vật đúc có hình dáng và kích thước của chi tiết cần chế tạo.
- Ưu điểm: + có thể đúc đc các vật liệu khác nhau như:gang,thép,kim loại màu và hợp kim của chúng.khối lượng vật đúc có thể chỉ vài gam đến vài trăm tấn.
+ có thể đúc đc vật đúc có hình dạng rất phức tạp như thân máy công cụ,vỏ động cơ,hộp giảm tốc,mà các phương pháp khác khó hoặc không chế tạo đc.
+ có thể đúc đc nhiều lớp kim loại khác nhau trong 1 vật đúc hoặc tạo ra cơ tính khác nhau giữa lớp trong và lớp ngoài của vật đúc.
+ giá thành chế tạo vật đúc rẻ vì đầu tư ban đầu ít,tính chất sx linh hoạt.có khả năng cơ khí hóa và tự động hóa.
- Nhược điểm:
+ tiêu tốn kim loại lớn do cháy hao khi nấu luyện do nằm lại ở hệ thống ngót,đậu ngót,đậu hơi.
+ tỷ lệ phế phẩm cao,chất lượng vật đúc khó ổn định nhất là
khi đúc trong khuôn cát.
+ độ bóng bề mặt k cao,độ chính xác kích thước thấp nhất là
khi đúc trong khuôn cát
Câu 6: giải thích sơ đồ biểu diễn khái quát quá trình sx vật đúc?
Trả lời:
- Sơ đồ quá trình sx đúc
chế tạo bộ mẫu
Chế tạo hỗn hợp chế tạo hỗn hợp
Làm khuôn làm lõi
Làm khuôn nấu kim loại làm lõi
Sấy khuôn sấy lõi
Lắp ráp khuôn và lõi
Rót kim loại lỏng vào khuôn
Dỡ khuôn,làm sạch vật đúc
Kiểm tra
Câu 7: các loại dụng cụ cơ bản trong rèn tự do?
Trả lời:
Dụng cụ rèn tự do chia làm 3 nhóm:
- Nhóm 1: là nhóm dụng cụ chính gồm đe,búa tay,búa tạ,đục rèn,đột,bàn tóp,bàn là.
+ Đe: dùng để làm mặt đỡ phôi gia công và quyết định đến hiệu suất đập của búa,có khối lượng từ 60-350kg.
+ Búa tay:dùng để truyền lực va đập gây biến dạng phôi đối với các vật rèn nhỏ và chỉ dẫn các vị trí rèn cho búa tạ,có khối lượng từ 0,2 – 2kg,cán dài 350 – 400mm.
+ Búa tạ: dùng để đập tạo nên biến dạng phôi,có khối lượng từ 2- 12kg,cán dài từ 750 – 800mm.
+ Đục rèn: dùng để cắt kim loại
+ Đột: dùng để tạo lỗ trên vật rèn
+ Bàn top,Bàn là: dùng để là phẳng và sửa tinh các vật rèn khi ra công lần cuối hoặc để thực hiện quá trình vuốt nhanh chóng.
- Nhóm 2: là những dụng cụ và cơ cấu kẹp chặt vật rèn,di chuyển và xoay chugns trong quá trình gia công,có nhiều dụng cụ và cơ cấu kẹp khác nhau như:bàn rèn,đòn bẩy kẹp phôi…,.
- Nhóm 3: là nhóm nhiều dụng cụ đo dùng để kiểm tra kích thước,hình dáng vật rèn trong quá trình rèn và nghiệm thu sản phẩm gồm: thước mát,thước cuộn,compa,thước đo trong,calip,thước góc,thước đo độ,đồ gá kiểm tra../.vật liệu đối với nhóm 1,nhóm 2 thường bằng thép 40,45,6XHM,5XHT,Y7,Y7A….vật liệu đối với nhóm 3 thường làm bằng thép tấm.
Câu 8: Xây dụng và sx quá trình sx cơ khí?
Trả lời:
Quá trình sx trục bậc:
Quặng à gang thỏi à gang đúc à thép đúc àphôi cán àrèn,đập àgia công cơ khí àgia công nhiệt à sản phẩm.
Từ quặng từ bỏ tạp chất đem nấu chảy thành gang,gang có chứa nhiều cacbon nên chất lượng kém,ng ta tiến hành làm giảm lượng cacbon tạo thành thép,thép này mang đi cán tạo thành phôi cán,phôi cán đc đem đi rèn giập và tiến hành gia công cơ khí rồi mang đi gia công nhiệt để tạo thành sản phẩm.
Câu 9: trình bày về sản phẩm,chi tiết máy,bộ phận máy,phôi trong sx cơ khí?
Trả lời:
- sản phẩm là 1 danh từ quy ước chỉ vật phẩm tạo ra ở giai đoạn chế tạo cuối cùng của 1 cơ sở sx,sản phẩm có thể là máy móc hoàn chỉnhđem sử dụng hoặc là cụm máy hay chỉ là chi tiết máy.
VD: nhà máy sx xe đạp thì sản phẩm là xe đạp,nhà máy sx ổ bi thì sản phẩm là ổ bi
- Chi tiết máy là đơn vị nhỏ nhất và hoàn chỉnh của máy,đặc trưng của nó là k thể tách ra đc và đạt mọi yêu cầu kỹ thuật.
VD: bánh răng,trục vít,bu lông,đai ốc…..
+ phân loại chi tiết máy:
*** chi tiết máy có công dụng dùng chung( bu long,bánh răng…)là các chi tiết máy dùng đc trong nhiều máy khác nhau
*** Chi tiết máy có công dụng riêng(trục khuỷu,cam,van…) là các chi tiết máy chỉ dùng đc trong 1 số loại máy nhất định.
- Bộ phận máy là 1 phần của máy bao gồm 2 hay nhiều chi tiết đc lien kết với nhau theo những nguyên lý nhất định(liên kết động hay liên kết cố định)
VD: máy tiện gồm các bộ phận máy như:bàn máy,ụ đông,hộp tốc độ
- cơ cấu máy là 1 phần của máy hoặc bộ phận của máy có nhiệm vụ nhất định trong máy.1 cơ cấu máy có thể là 1 bộ phận của máy nhưng các chi tiết trong 1 cơ cấu máy có thể mằn trong các cụm khác nhau.
VD: các bánh răng trong hộp tốc độ tạo thành 1 cơ cấu truyền động.2 buly tạo thành 1 cơ cấu truyền động.
- phôi là 1 danh từ kỹ thuật có tính chất quy ước chỉ vật phẩm đc tạo ra của 1 quá trình sx này chuyển sang 1 quá trình sx khác
VD: vật đúc khi đem gia công cơ khí đc gọi là phôi đúc
Sản phẩm cán khi đem gia công cơ khí đc gọi là phôi cán.
Câu 10: thế nào là quy trình công nghệ?các thành phàn của quy trình công nghệ?
Trả lời:
Quá trình công nghệ là 1 phần nhỏ của sx trực tiếp làm thay đổi hình dạng,kích thước,tính chất của đối tg sx(phôi)theo 1 trình tự nhất định và bằng 1 công nghệ nhất định để tạo ra sản phẩm thỏa nẫmccs yêu cầu kt đã đặt ra với chi phí sx thấp nhằm đáp ứng nhu cầu của xh.
Vd:quá trình chế tạo 1 vỏ hộp tốc độ gồm các công đoạn:đúc phôi,gia công cắt gọt cơ khí(phay,khoan,khoét,gia công ren,tiện lỗ,doa…)mỗi công đoạn là 1 quá trình công nghệ:quá trình công gnhệ đúc,quá trình công gnhệ phay,quá trình công nghệ khoan,quá trình công gnhệ khoét…
Quy trình công gnhệ:quá trình công nghệ sx đc xđ hợp lý nhất,có tính toán tỷ mỷ và có áp dụng các thành tựu tiên tiếncủa công nghệ trong đkcos đc của xí nghiệp hoặc nhà máy,đc ghi lại thành văn kiện thì văn kiện công nghệ này đc gọi là quy trình công nghệ(chỉ áp dụng cho sx hàng loạt và sx hàng khối)
Quy trình công gnhệ là pháp lệnh trong sx(k làm đúng theo chỉ dẫn của quy trình) là vi phạm pháp lệnh.
VD: quy trình công nghệ đúc trong chế tạo máy là 1 giai đoạn of quy trình sx làm thay đổi trạng thái từ gang,thép thỏi thành vật đúc.
Các thành phần of quy trình công gnhệ:
- nguyên công :là 1 thành phần of quá trình công nghệ đc hoàn thành lien tục tại 1 chỗ làm do 1 hay 1 nhóm công nhân thực hiện để gia công 1 hay 1 nhóm chi tiết cùng gia công 1 lần
nguyên công là đơn vị cơ bản của quá trình công nghệ để hoạch toán và tổ chức sx.
đặc điểm: chỗ làm việk k thay đổi,tính lien tục của công việc k bị gián đoạn,nếu thay đổi 1 trong 2 đk trên thì đã chuyển sang 1 nguyen công khác.
VD: tiện trục nếu ta tiện 1 đẩu rồi trở lại đầu kia để tiện thì là 1 nguyên công,còn nếu tiện 1 đầu cho cả loạt thì đó là 2 nguyên công.
- buớc:là 1 phần của nguyên công để tiến hành gia công 1 bề mặt hôặc tập hợp các bề mặt bằng 1 dao hoặc nhiều dao với chế độ cắt k thay đổi.
- động tác
-
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro