các giai đoạn ht và pt tthcm
Câu 2: Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM?
Tư tưởng HCm là một hệ thống quan điểm về CM VN không thể hình thành ngay trong một lúc mà trải qua 1 quá trình tìm tòi sáng lập,phát triển,hoàn thiện,gắn liền với quá trình phát triển mạnh của đảng ta và CM chủ nghĩa.quá trình đó diễn ra qua các thời kỳ chính như sa.
*Từ năm 1890-1911:là thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nc và chí hướng CM.Thời kỳ này,Nguyễn sinh Cung-Nguyễn Tất Thành tiếp nhận truyền thống yêu nc và nhân nghĩa của dân tộc,hấp thụ vốn văn hóa Quốc học,Hán học và bắt đầu tiếp thu vốn văn hóa phương tây.Chứng kiên thân phận nô lệ đọa đày của nd ta và tinh thần đáu tranh bất khuất của cha anh,hình thành hoài bão cứu nc.Nhờ vậy chí hướng CM của Nguễn Tất Thành ngay từ đầu đã đi đúng hướng,đúng đích,đúng cách.
*Từ 1911-1920:thời kỳ tìm tòi,khảo nghiệm:là thồi kỳ Nguyễn Tất Thành thực hiện 1 cuộc khảo nghiệm toàn diện sâu rộng trên bình diện toàn thế giới.Đi đến cùng,người đã gặp CN Mac-leenin(qua vc tiếp xúc với luận cương của leenin về vấn đè dân tộc và thuộc địa) NAQ đã đi đén quyết định tham gia quốc tế cộng sản,tham gia sáng lập đảng cộng sản pháp.Đây là sự chuyển biến về chất trong tư tương HCM,từ cn yeu nc đến CNCS,từ giác ngộ dân tộc đén giác ngộ giai cấp,từ người yêu nc trở thành người cộng sản và tìm thấy con đường giải phóng cho dân tộc.
*Từ 1921-1930:thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng HCM về con đường CMVN.là thời kỳ hoạt động lý luận và thực tiễn cực kỳ sôi nổi của NAQ.người hđ tích cực trong ban nghiên cứu thuộc địa của đảng cộng sản pháp,tham gia sáng lập hội liên hiệp thuộc địa,tham gia trong các tổ chức của QTCS tại Matxcova.Cuối năm 1924,NAQ về Quảng Châu(TQ) tổ chức ra hội VN CM thanh niên,mở nhiều lớp huấn luyện chính trị,đào tạo cán bộ cho CMVN.Đầu xuân năm 1930,người tổ chức ra Đảng cộng sản Vn và trực tiếp thảo ra cương lĩnh đầu tiên của đảng ,văn kiện này cùng các tác phẩm người xuất bản trc đó là bản án chế độ thực dân pháp (1925)và Dường cách mệnh(1927)đã đánh dấu sự hình thành ơ bản tư tưởng HCM về con người CMVN.
*Từ 1930-1941:là thời kỳ vượt qua thử thách kiên trì con đường đã xác định cho CMVN.
-Do nhiều hạn chế về hiểu biết thực tiễn tại VN,lại bị quan điểm tả khuynh chi phối nên QTCS đã phê phán,chỉ trích NAQ ở hội nghị thành lập đảng đầu xuân 1930 dưới sự chr đạo của QTCS.hội nghị tháng 10-1930 của đảng đi tới nghị quyết thủ tiêu chánh cương sách lược vắn tắt và điều lệ của đảng đc thông qa tại hôi nghị thành lập đảng.
-Thực tiễn CM nc ta đã hoàn thiện đường lối của đảng và sự hoàn thiện đó đã trở về với tư tưởng HCM vào cuối năm 30 của thế kỷ XX.
*Từ năm 1941-1969:thời kỳ phát triển và thắng lợi của tư tưởng HCM.
28/1/1941 sau 30 năm hđ CM trên thế giới,NAQ về nc cùng TW đảng trực tiếp lđ CMVN,tháng 5-1941,người triệu tập chủ trì hội nghị lần 8 của đảng,hoàn thành vc chuyển hướng chỉ đạo chiến lươc của đảng CMVN vận đọng mạnh mẽ theo đường lối của đảng thông qua ở hội nghị TW8,đã dẫn đến thắng lợi của CM T8/1945,thắng lợi đầu tiên của tư tưởng HCM.Thời kỳ này tư tưởng HCM đc bổ sung,hoàn thiện và phát triển trên một loạt vấn đề cơ bản của CMVN:về c/tranh nd:xây dưng CNXH ở 1 nc vốn là thuộc địa nửa PK,quá đọ đi lên XHCN không trải qua chế đọ tư bản chủ nghĩa trong đk đát nc bị chia cắt và có chiến tranh, về xd Đảng trong điều kiện Đangr nắm quyền và xd nhà nước của dân, do dân, vì dân; về củng cố, tăng cường sự nhất trí trong phong trào, và công nhân quốc tế,….
Vĩnh biệt Đảng, dân tộc, HCM để lại di chúc thiêng liêng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển của đất nước và dân tộc sau khi kháng chiến thắng lợi.
Thấm thía giá trị tư tưởng HCM, đi vào sự nghiệp đổi mới, tại Đại hộ VII (1991) của Đảng ta khảng định Đảng lấy CN M-LN và tư tưởng HCM làm nền tảng, kim chỉ nam cho hoạt động. Đại diện đặc biệt của tổng giám đốc UNESCO – tiến sĩ Ahmed cho rằng: Người sẽ đc ghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng tổ quốc và nhân dân bị đô hộ mà còn là hiền triết vĩ đại đã mang lại 1 viễn cảnh cho những ng đang đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi thế giới này.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro