C3.Thất nghiệp
Câu3.K/niệm thất nghiệp? quy tắc đo lường thất nghiệp? Ptích ng nhân dẫn đến TNghiệp và phương hướng giảm tỷ lệ Thất nghiệp
1.Khái niệm thất nghiệp
- Người trong tuôỉ lao động : là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động được quy định trong hiến pháp
Nữ : 18→55
Nam: 18→60
-Người ngoài tuổi lao động = dân số - người trong tuổi lao động
- Ng trong tuổi lđ có 2 loại:
+Lực lượng lao động
(+)người có việc làm: làm trong hoạt động kinh tế , xã hội
(+)người thất nghiệp : người ko có việc làm nhưng mong muốn tìm được việc làm
+ngoài lực lượng lao động(sv,ng bệnh tật,ốm đau,ng nội trợ,..)
-Thất nghiệp: gồm những người ko có việc làm nhưng đang tích cực timg việc làm hoặc đang chờ đợi làm việc trở lại
2.Phân loại
a.Theo lý do thất nghiệp
_ Tự ý Bỏ việc : là n~ ng đang có việc làm nhưng tự ý xin thôi việc vì lý do nào đó
_Mất việc :là những người thất nghiệp do doanh nghiệp cho nghỉ
_Những người mới ra nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm : thanh niên đến tuổi lao động, sinh viên ra trường nhưng chưa có việc
_Những người trước đây thất nghiệp ( ra khỏi lực lượng lao động ) nay muốn quay lại làm việc
b.theo nguồn gốc thất nghiệp :
_Thất nghiệp tự nguyện : là thất nghiệp nảy sinh do người lao động ko chấp nhận những công việc hiện thời với mức lương tương ứng
_Thất nghiệp cơ cấu: là loại thất nghiệp phát sinh do sự mất cân đối giữa nhu cầu sử dụng lao động và cơ cấu lao động. nguyên nhân chủ yếu do công tác đào tạo ko ăn khớp với nhu cầu của thị trường
_Thất nghiệp chu kì : là loại thất nghiệp do nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, tổng cầu giảm xuống, sản lượng giảm, cắt giảm nhân công
_Thất nghiệp bắt buộc : là loại thất nghiệp phát sinh do quy định mức tiền lương lớn hơn mức tiền lương cân bằng trên thực tế trên thị trường lao động nên dẫn tới cầu lao động giảm
_Thất nghiệp lâu dài: là những người có khó khăn về thể chất và tinh thần, vẫn có khả năng lao động nhưng ko được thuê mướn.
c.Theo lý thuyết hiện đại
_Thất nghiệp tự nhiên
_Thất nghiệp tự nguyện
_Thất nghiệp bắt buộc
Thất nghiệp = Thất nghiệp bắt buộc + Thất nghiệp tự nguyện
Trong trường hợp thị trường lao động cân bằng
Thất nghiệp bắt buộc =0
Thất nghiệp = Thất nghiệp tự nhiên
3Đo lường thất nghiệp
-Tỷ lệ thất nghiệp
T (TN) = ( số người thất nghiệp / lực lượng lao động) .100%
-Thời gian thất nghiệp bình quân
t(TN)(tb) = ∑ ( ti . ai ) / 100
ai : tỷ trọng của nhóm người thất nghiệp thứ i
ti : thời gian thất nghiệp của nhóm i
- Sự thay đổi về tỷ lệ thất nghiệp và thời gian thất nghiệp theo thời gian
4.Các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp:
-Luôn có người mới tham gia vào LLLĐ nên chưa thể làm việc ngay mà còn phải tìm việc phù hợp
-Do di chuyển chỗ ở.Do nhu cầu về CN of DN thay đổi nên có những CN có thể bị mất việc.
-Ng lđộng bỏ việc vì 1 lí do nào đó.Cần tg để tìm việc hợp hơn
-Do tính thời vụ của công việc
-Do mức lương ng lđộng đc hưởng cao hơn tiền lương tồn tại trên thị trường lđộng. bởi tác động của nguyên nhân:
+Luật tiền lương tối thiểu: qđịnh mức tiền lương tối thiẻu cho CN để đảm bảo c/s ,hạn chế đc bóc lột nhưng dễ gây thất nghiệp(chủ yếu ảnh hưởng đến nhug ng lđộng tay nghề thấp)
+Công đoàn và thương lượng tập thể:Khi công đoàn thay mạt Cn thương lượng với DN .Nếu ko thống nhất có thể có đình công,làm giảm năng suất,gây thất nghiệp.Nếu thống nhất thì chi fí tiền lương tăng làm DN cắt giảm lđộng
Trên thực tế tiền lương tăng còn do DN kì vọng vào chất lg lđộng
5. phương hướng giảm tỷ lệ Thất nghiệp
-CPhủ tạo đk để các DN mở rộng sx,tăng sản lg,tạo ra nhiều việc làm,cầu về lđ tăng,thất nghiệp giảm,chính sách này đặc biệt hữu hiệu đvới các DN dùng nhiều lđ
-Cần có sự đổi mới,hoàn thiện thị trường LĐ để ng LĐ tiếp cận với DN dễ dàng hơn
-NN cần có c/sách để các cơ sở đào tạo hoàn thiện các chương trình đào tạo sát với nhu cầu thực tế,cần có c/sách để các cơ sở sx và cơ sở đào tạo có mqh với nhau theo hthuc là đặt hàng đào tạo,có như vậy sẽ giảm thất nghiệp cơ cấu
-Trong thời kì thất nghiệp gia tăng,CP áp dụng c/sách tài chính,c/sách tiền tệ mở rộng,c/sách khuyến khích đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro