C3 Quản trị DM đầu tư và TK
Chương 3: Quản trị DMĐT và trạng thái TK
Mục tiêu:
Gia tăng thu nhập cho NH
Đa dạng hóa danh mục TS, phân tán RR cho NH
Gia tăng khả năng TK của NH
Góp phần kiểm soát, phòng chống các RR (LS, TK, TD)
Tạo sự mềm dẻo, linh hoạt trong các quyết định quản trị.
1. Chiến lược đầu tư
a. Chiến lược đầu tư thụ động
Chiến lược lựa chọn kỳ hạn: Chiến lược kỳ hạn ngắn, Chiến lược kỳ hạn dài, Chiến lược Barbell
Chiến lược chia đều kỳ hạn: Ưu điểm: duy trì sự cân bằng giữa thanh khoản và sinh lời.
b. Chiến lược đầu tư năng động
Dựa trên cơ sở phân tích đường cong LS
(1) Khi đg cong LS có xu hướng dốc lên trên nhưng bắt đầu ở mức LS thấp: Suy thoái, LS đang ở mức thấp, kỳ vọng trong tương lai ở mức cao, cầu về vốn thấp, nên đầu tư vào CK ngắn hạn, bán CK dài hạn.
(2) Khi đường cong LS có hướng dốc lên trên nhưng khởi nguồn từ 1 vị thế tương đối cao: Phục hồi, mua CK ngắn hạn, thận trọng với CK dài hạn.
(3) Khi đường cong LS có hướng dốc lên trên nhưng tương đối thoải và khởi nguồn từ 1 vị thế rất cao: tăng trưởng, đầu tư vào CK dài hạn thận trọng với CK ngắn hạn.
(4) Khi đường cong LS có hướng tương đối thẳng hoặc dốc xuống và khởi nguồn từ 1 vị trí rất cao: bão hòa, nên đầu tư vào CK dài hạn, bán CK ngắn hạn.
2. Bản chất của quản trị TK
NH thường xuyên phải đối mặt với tình trạng thâm hụt TK hoặc thặng dư TK: vì có sự bất cân xứng về kỳ hạn, dòng tiền vào, dòng tiền ra liên tục nên NLP hầu như ko bao giờ = 0.
Ngân hàng phải tốn CF để duy trì trạng thái TK an toàn.
Đảm bảo khả năng TK hợp lý là 1 vấn đề ko bao giờ kết thúc với hoạt động quản trị NH.
· RRTK là khả năng NH ko có đc đủ vốn khả dụng với CF hợp lý vào đúng thời điểm mà NH cần để đáp ứng nhu cầu TK.
· Nguyên nhân RRTK
Sự ko cân xứng về kỳ hạn của TSC và TSN của NHTM
Sự nhạy cảm của TSTC với những thay đổi LS
NH luôn phải đáp ứng nhu cầu TK 1 cách hoàn hảo.
· Sự cần thiết phải quản trị RRTK
Sự đánh đổi giữa TK và sinh lời: TK và sinh lời là 2 mặt của TS, TK cao > sinh lời thấp và ngược lại.
RRTK làm giảm TN, uy tín và mất khả năng thanh toán.
RRTK mang tính hệ thống: đặc trưng chung của ngành NH.
· ND quản trị RRTK
Quản lý RRTK là việc NHTM sử dụng hệ thống các cơ chế quản lý, giải pháp nghiệp vụ và công cụ kỹ thuật thích hợp nhằm duy trì thường xuyên trạng thái cân bằng cung cầu TK, xử lý kịp thời những tình huống RRTK nhưng vẫn đảm bảo khả năng sinh lời cho NH.
ND gồm: Tổ chức quản trị RRTK; Nhận biết RRTK; Đo lường RRTK; Biện pháp quản trị RRTK
+ Đo lường RRTK
- PP tiếp cận NV và sử dụng vốn: thực chất là đo lường cung cầu TK, trong đó phần hcur yếu của cung cầu TK là TG và CV nên PP này tập trung vào đo lường những thay đổi dự tính trong TG và CV của NH.
- PP tiếp cận cấu trúc vốn: Nếu như PP NV và sử dụng vốn giúp NH đo lường cả nguồn cung và nguồn cầu TK thì PP tiếp cận cấu trúc vốn chỉ quan tâm đến Cầu TK. PP đo lường RRTK dựa vào việc phân chia cơ cấu NV huy động theo khả năng NV này bị rút ra khỏi NH để xác định yêu cầu TK của NH.
- PP chỉ số TK: NH ko ước lượng 1 mức thâm hụt hay thặng dư TK cụ thể mà sẽ duy trì các chỉ số Tk ở mức bằng hoặc an toàn hơn các NH khác trong ngành.
Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán. Phản ánh bao quát tình hình TK của NH
Nhược: Tiếp cận TK trong trạng thái tĩnh. Ko lượng hóa đc nhu cầu TK và cách thức tìm kiếm nguồn bù đắp cho NH.
- PP thang đáo hạn:
+ Biện pháp quản trị RRTK
- Quản trị TK có: NH tích lũy TK bằng cách nắm giữ các TS có tính TK cao: chủ yếu là tiền mặt và các CK dễ bán.
Ưu điểm: Giải quyết nhanh chóng, kịp thời các yêu cầu TK; Chủ động đối phó với vấn đề TK; RRTK tương đối thấp.
Nhược: Ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào TS sinh lời; CF để giải quyết các vấn đề TK này cao; Gây nên những tổn thất khi NH phải bán gấp.
- Quản trị TK nợ: NH sẽ thực hiện mua TK hay vay nợ trên thị trường tiền tệ để đáp ứng các yêu cầu về TK phát sinh.
Ưu điểm: GIải quyết vấn đề TK 1 cách linh hoạt; Linh hoạt trong đầu tư TS sinh lời.
Nhược: Khả năng xảy ra RR cao; Khó xác định chính xác CF; Bị động phụ thuộc vào TT tiền tệ.
- Quản trị TK phối hợp: NH sử dụng vả việc tích trữ TK và đi mau TK trên TT tiền tệ để đáp ứng nhu cầu TK.
Ưu điểm: Giảm thấp dự trữ TK để CV đầu tư; GIảm CF TK xuống mức hợp lý; Nâng cao tính chủ động của NH.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro