1
• Thời lượng: 30 tiết (10 tuần)
• Mục tiêu:
- Kiến thức: Giới thiệu cho người học cái nhìn tổng quan về các ngành đào tạo của Khoa, cùng với việc trang bị các kỹ năng học thuật cần thiết bậc đại học.
- Kỹ năng: người học có thể trình bày ý kiến của mình, làm việc nhóm hiệu quả, xác định đúng hướng đi của mình trong 4 năm đại học.
- Thái độ: người học có định hướng, thái độ tích cực với cuộc sống, việc học và công việc sau này.
Tầm quan trọng
- Định hướng đúng đắn cho sinh viên trong cách tư duy, cách học và làm việc.
- Giúp SV làm quen với môi trường và phương pháp học tập tại Đại học.
- Tổng quan về ngành học
- Kỹ năng quản lý thời gian (Time Management)
- Tư duy phản biện (Critical Thinking)
- Làm việc nhóm (Group work)
- Kỹ năng lắng nghe (Listening)
- Kỹ năng đọc (Reading)
- Kỹ năng viết (Writing)
- Kỹ năng thuyết trình (Presentation)
- Kỹ năng làm bài thi (Examinations)
- TS. Nguyễn Ngọc Huân – Trưởng Khoa – Tổ trưởng Tổ Marketing
- ThS. Nguyễn Quốc Hưng – Phó trưởng Khoa – Tổ trưởng Tổ Quản trị Nhân sự
- ThS. Trần Túy Nga – Tổ trưởng Tổ thực hành tiếng
- TS. Nguyễn Đức Hoài Anh – Tổ trưởng Tổ Kinh doanh Quốc tế
- Cô Nguyễn Thị Thanh Hương – Trợ lý Khoa
- Thầy Nguyễn Hoàng Vũ – Trợ lý Khoa
Ngoài các kiến thức cơ bản, chuyên ngành cung cấp cho SV các kiến thức về:
• Quản trị các hoạt động trong doanh nghiệp: marketing, tổ chức, nhân lực, sản xuất, tác nghiệp, công nghệ, tài chính, kế toán, hoạt động đầu tư…
• Xây dựng, triển khai, giám sát và đánh giá hiệu quả kế hoạch chiến lược, kế hoạch bộ phận và các kế hoạch - dự án kinh doanh quốc tế.
• Luật pháp áp dụng trong các hoạt động kinh doanh nội địa và quốc tế.
• Khởi sự - tạo lập doanh nghiệp mới…
Ngoài các kiến thức cơ bản, chuyên ngành cung cấp cho SV các kiến thức về:
• Nghiên cứu tiếp thị: hành vi tiêu dùng, thị trường, cạnh tranh ngành, khách hàng, phân khúc thị trường...
• Chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách quảng cáo- khuyếch trương trong chiến lược tiếp thịtích hợp của doanh nghiệp.
• Ứng dụng tiếp thị cho các ngành kinh tế cơ bản, tiếp thị trong điều kiện hội nhập quốc tế- toàn cầu hoá.
• Các kỹ thuật quảng cáo phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của các ngành kinh tế.
• Các thiết lập và quản lý các kênh phân phối.
• Giao tiếp và bán hàng hiệu quả.
Ngoài các kiến thức cơ bản, chuyên ngành cung cấp cho SV các kiến thức về:
• Những nguyên lý căn bản về quản trị kinh doanh và doanh nghiệp
• Cơ cấu tổ chức, các nguyên tắc tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Các văn bản pháp luật liên quan đến lao động, nguồn nhân lực
• Nguyên lý, nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản trị nguồn nhân lực
• Cách thức và quy trình quản trị nhân lực trong doanh nghiệp
• Tên gọi khác: Bán hàng theo mạng; Multilevel Marketing (MLM)
• Là một công cụ trong Marketing
• Tận dụng ưu thế Word-of-mouth Marketing
• Với DN: tiết kiệm các chi phí khác như quảng cáo, kho chứa, vận chuyển, …
• Với người sử dụng: nhu cầu nhanh chóng được đáp ứng.
• Hạn chế: dễ bị lợi dụng để lừa đảo
• Tỉnh táo trước mọi lời đề nghị (làm giàu nhanh, đi du lịch, …)
• Cần tham khảo ý kiến của gia đình, thầy cô, bạn bè.
• Tuân thủ luật lệ giao thông
• Chỉ mang những gì cần sử dụng khi ra đường
• Không sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giao thông
• Tránh những con đường quá vắng vẻ hoặc thiếu ánh sáng.
• Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo.
• Các tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Cao Đài, Hồi Giáo, …
• Mục tiêu: giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại, …
• Mỗi tôn giáo có những quy định luật lệ riêng.
• “Biên giới mềm”
Nội dung
• Thời gian
• Quản lý thời gian
• Thực trạng quản lý thời gian của SV
• Phương pháp quản lý thời gian
• Nhà Vật lý: Thời gian là cái mà một đồng hồ chính xác đo được.
• Nhà Toán học: Thời gian là không gian một chiều, được xem là liên tục, nhưng có thể được chia thành các “thời khắc”, giống như từng tấm ảnh trong một cuộn phim.
Nhà Triết học: “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”. (Heraclitus
• Với mọi người: Thời gian là cái luôn trôi từ quá khứ qua hiện tại để tới tương lai.
à Thời gian là người bạn bội bạc của bất cứ ai: vì ta luôn chờ nó, nhưng chẳng bao giờ nó chờ ta
• Có cách nào bắt thời gian trung thành với ta? Hay ta phải điều khiển được nó?
QUẢN LÝ THỜI GIAN
• Time management is the art of arranging, organizing, scheduling, and budgeting one’s time for the purpose of generating more effective work and productivity.
(http://www.wisegeek.com/what-is-time-management.htm)
• Quản lý thời gian có nghĩa là kiểm soát tốt hơn cách bạn sử dụng thời gian và đưa ra những quyết định sáng suốt về cách bạn sử dụng nó.
(http://kynangsong.xitrum.net/congso/158.html)
à Quản lý thời gian vừa là 1 nghệ thuật vừa là 1 khoa học.
Giá trị của thời gian:
• Thời gian là tương đối.
• Thời gian là nguồn lực không thể tái tạo.
à So sánh Thời gian và Tiền bạc?
1. Học tập
• Đạt kết quả cao nhất có thể, đúng với năng lực.
• Tiếp thu được nhiều kiến thức nhất.
2. Công việc
• Hoàn thành công việc với hiệu quả cao nhất
• Cân bằng công việc và cuộc sống gia đình
3. Cuộc sống
• Cân bằng (học tập – làm việc – nghỉ ngơi)
• Tạo và giữ mối quan hệ
• Sắp xếp các công việc (tasks) theo tiêu chí: Quan trọng và Khẩn cấp
• Sử dụng công cụ quản lý thời gian (Bảng kê công việc, Thời gian biểu)
• 2 Thuộc tính của sự kiện:
QUAN TRỌNG vs KHẨN CẤP
- Việc quan trọng: Việc cần làm (có ảnh hưởng lâu dài)
- Việc khẩn cấp: Việc cần làm ngay
- Quan trọng và khẩn cấp: Nếu không mua sách để ôn bài ngay thì mai sẽ không theo dõi bài được.
- Quan trọng nhưng không khẩn cấp: Giữ gìn sức khỏe, không thức quá khuya,…
- Khẩn cấp nhưng không quan trọng: Được offer công việc, yêu cầu trả lời ngay (bạn đang có nhiều offer), nạp tiền cho điện thoại ngay nếu không sẽ cắt chiều gọi đi..
- Không khẩn cấp và không quan trọng: Đi ăn uống với bạn bè, đổi điện thoại di động...
à Khác nhau tùy theo quan điểm mỗi người.
Nên Viết ra giấy vì:
Viết à Suy nghĩ à Hình ảnh à Cảm nhận à Hành động à Kết quả
• Mẩu bút chì hơn Trí nhớ tốt
• Trí nhớ đậm không bằng Nét mực mờ
Bảng kê công việc:
• Ghi chú các việc cần làm
• Ghi chú các deadline cần thực hiện
à Thích hợp với các công việc nhỏ
à Thực hiện dễ dàng
Thời gian biểu (Timetable / Schedule)
• Tính chính xác, cập nhật
• Dễ theo dõi
• Thích hợp với mật độ công việc dày đặc
• Cần tập trung cao độ khi thiết kế
• Sắp xếp thứ tự ưu tiên
• Sắp xếp các công việc sao cho không quá trùng lắp à dễ mang lại trạng thái căng thẳng
• Chừa thời gian dự phòng
• Tôn trọng kế hoạch đã đưa ra.
• Tôn trọng thời gian của mình và của người khác.
• Ai cũng có cùng một tài sản: 1440 phút/ngày. Cách sử dụng tài sản đó làm nên sự khác biệt giữa người giàu và kẻ nghèo, người thành công và kẻ thất bại.
• Tư duy phản biện (Critical thinking) là khả năng, hành động để thấu hiểu và đánh giá được những dữ liệu thu thập được thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông và tranh luận.
(Michael Scriven - Đại học Claremont Graduate, Mỹ)
Tư duy phản biện là:
• Quá trình nhận thức
• Rõ ràng, có lý lẽ và mục tiêu
• Có sự nhìn lại, phân tích, phân loại, tổng hợp, so sánh, đánh giá [suy nghĩ, quyết định và hành động của Bạn]
Người có tư duy phản biện là người:
• Không có thành kiến
• Biết vận dụng các tiêu chuẩn
• Có khả năng tranh luận
• Có khả năng suy luận
• Xem xét vấn đề từ nhiều phương diện khác nhau
Áp dụng các thủ thuật tư duy (đặt câu hỏi, phán đoán, giả định, …)
K. B. Beyer (1995) nêu lên các đặc điểm thiết yếu của người có tư duy phản biện, đó là:
- Không có thành kiến: người có tư duy phản biện là người ham tìm hiểu, biết lắng nghe và có thể chấp nhận ýkiến trái ngược với mình, đề cao giá trị công bằng, tôn trọng bằng chứng và lý lẽ, thích sự rõ ràng chính xác, biếtxem xét các quan điểm khác nhau, và sẽ thay đổi quan điểm khi sự suy luận cho thấy phải làm như vậy
- Biết vận dụng các tiêu chuẩn: cần phải có các điều kiện được thoả mãn nhất định để một phát biểu trở thành cóthể tin cậy được. Mặc dù các lĩnh vực khác nhau có thể có các tiêu chuẩn khác nhau, nhưng có một số tiêu chuẩncó thể được áp dụng chung cho nhiều vấn đề, ví dụ như: “…một khẳng định bất kỳ phải … được dựa trên những sự thật chính xác có liên quan, từ các nguồn đáng tin cậy, rõ ràng, không thiên lệch, thoát khỏi logic ngụy biện, hợp logic, lý lẽ vững chắc”
- Có khả năng tranh luận: đưa ra các lý lẽ với các bằng chứng hỗ trợ. Tư duy phản biện bao gồm cả việc nhận dạng, đánh giá, và xây dựng các lý lẽ
- Có khả năng suy luận: có khả năng rút ra kết luận từ một hoặc nhiều chi tiết. Để làm được việc này cần phải nhìnthấy được mối quan hệ logic giữa các dữ liệu.
- Xem xét vấn đề từ nhiều phương diện khác nhau: người có tư duy phản biện cần phải tiếp cận hiện tượng từ nhiều quan điểm khác nhau
- Áp dụng các thủ thuật tư duy: Tư duy phản biện sử dụng nhiều thủ thuật tư duy khác nhau, bao gồm đặt câuhỏi, đưa ra các phán đoán, thiết lập các giả định.
• Trong việc dạy và học
- Mang lại hiệu quả cao: GV hiểu được những vướng mắc của SV -> SV hiểu bài hơn.
- Phát triển khả năng sáng tạo
• Trong Nghiên cứu Khoa học
- Xem xét tính hiệu quả, khả thi để công trình hoàn thiện hơn
• Trong công việc và đời sống hàng ngày
- Nâng cao kỹ năng trình bày
- Xác định vị thế trong nền kinh tế “tri thức”, thời đại bùng nổ thông tin …
Tư duy phản biện không phải là
• Đấu lý/ tranh luận/cãi nhau
• Phê bình chỉ trích, nhận định cách tiêu cực
• Tìm cách thể hiện sự tức giận / cái “tôi”
• Nêu ý kiến không có căn cứ xác đáng
• Luôn nghi ngờ
à Cẩn thận với “tâm lý đám đông”
- Cái gì (What?): Mô tả: sự kiện, sự việc, câu nói…
- Phân tích: có những phần gì
- “Gọi tên” từng phần
- Thế nào (How?): Tìm mối liên hệ giữa các phần, hoặc mỗi phần với tòan bộ
- Xác định bằng chứng
- Tại sao (Why?): Tại sao lại có mối liên hệ này; tại sao những mối liên hệ có cấu trúc thế này.
- Đánh giá bằng chứng.
- Tại sao không (là …) (Why not?): Sự việc có thể khác như thế không
- Nếu khác đi thì sẽ thế nào ..
-
Chủ đề gì, có kết luận gì ?
Có những nguyên nhân gì ?
Câu, ý, từ, cụm từ nào không rõ ràng?
Có mâu thuẫn gì ? Có gì “có vẻ đúng” ?
Có lập luận nào sai ?
Bằng chứng ra sao ?(I)
cảm tính, kinh nghiệm cá nhân, nhận xét (ví dụ của khách hàng), …
Quan sát của cá nhân, từ nghiên cứu, trường hợp điển hình, ...
Lưu ý:
• Sử dụng kỹ năng nói, khách quan, không chỉ trích, phê phán cá nhân. à gợi ý để người ta có cái nhìn khác.
• Tế nhị, tôn trọng
• Khen chê trên tinh thần xây dựng
• Không hoàn toàn bác bỏ người khác. Hãy đặt mình vào vị trí của họ.
• Lập luận logic, có dẫn chứng cụ thể.
Kỹ năng tiếp nhận phản biện
• Quan sát, tách mình ra khỏi vấn đề, lắng nghe và thấu hiểu.
• Hạ cái tôi của mình xuống
• Quản lý cảm xúc
• Khiêm nhường, hòa nhã, biết cách dùng nụ cười.
• Suy nghĩ tích cực, nhiều chiều (tư duy mở)
à Dừng lại khi cuộc tranh luận căng thẳng
• Tư duy phản biện là kỹ năng cần thiết cho sự phát triển của xã hội và của từng cá nhân.
• Đặt câu hỏi và tìm câu trả lời là cách rèn luyện tư duy phản biện.
• Người có tư duy phản biện không phải lúc nào cũng phản biện. à Phản biện đúng lúc (về tâm lý, thời điểm xã hội, điều kiện khách quan…)
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro