Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

beginning php5 apache

  - 1 - 

BEGINNING PHP5.APACHE.MYSQL WEB 

DEVELOPMENT 

  - 2 - 

MỤC LỤC 

Chƣơng  1:  SƠ LƢỢC VỀ APACHE, PHP, MYSQL VÀ CÁCH CÀI ĐẶT ......... 5 

1.1.  Tóm tắt sơ lƣợc về Apache, PHP, MySQL: ................................................ 5 

1.1.1.  Apache : .............................................................................................. 6 

1.1.2.  PHP: ................................................................................................... 6 

1.1.3.  MySQL : ............................................................................................. 6 

1.2.  Cài đặt: ...................................................................................................... 6 

Chƣơng  2:  TẠO NHỮNG TRANG PHP SỬ DỤNG PHP5 ................................ 10 

2.1.  Sử dụng “echo” để trình bài text ............................................................... 10 

2.2.  Định dạng text bằng HTML và PHP......................................................... 11 

2.3.  Sử dụng hằng và biến ............................................................................... 13 

2.3.1.  Tổng quan về hằng: ........................................................................... 13 

2.3.2.  Tổng quan về biến. ............................................................................ 13 

2.4.  Truyền biến giữa các trang ....................................................................... 15 

2.4.1.  Truyền biến qua URL ....................................................................... 16 

2.4.1.1.  Phƣơng thức đầu tiên để truyền biến giữa các trang là thông qua một 

URL.  16 

2.4.1.2.  Ký tự đặc biệt của URL. ................................................................ 20 

2.5.  Session và Cooking .................................................................................. 20 

2.5.1.  Session .............................................................................................. 20 

2.5.2.  Cookies. ............................................................................................ 22 

2.6.  HTML FORMS........................................................................................ 23 

2.6.1.  Lƣu chuyển thông tin với form. ......................................................... 23 

2.7.  CÂU LỆNH IF/ELSE .............................................................................. 26 

2.7.1.  Mệnh đề if......................................................................................... 26 

2.7.2.  Sử dụng if và else lồng nhau. ............................................................ 28 

2.8.  Sử dụng include cho đoạn mã có hiệu quả hơn ......................................... 29 

2.9.  Sử dụng Hàm cho đoạn mã có hiệu quả hơn ............................................. 30 

2.10.  Mảng .................................................................................................... 33 

2.10.1.  Cú pháp của mảng. ............................................................................ 33 

2.10.1.1.  Mảng một chiều ........................................................................... 33 

2.10.1.2.  Mảng đa chiều: ............................................................................ 34 

2.10.1.3.  Sắp xếp mảng .............................................................................. 35 

2.10.2.  Cấu trúc Foreach ............................................................................... 36 

2.11.  While và do.. while ............................................................................... 43 

2.12.  Những  cú pháp xen lẫn trong php. ....................................................... 48 

2.12.1.  Xen lẫn giữa <?php và ?> ................................................................. 48 

2.12.2.  Xen lẫn trong mệnh đề echo .............................................................. 48 

2.12.3.  Xen lẫn giữa các phép toán logic. ...................................................... 48 

2.12.4.  Xen lẫn trong việc sử dụng dấu (“”). ................................................. 48 

2.12.5.  Xen lẫn những giá trị tăng, giảm ....................................................... 48 

2.13.  Tổng quan về OOP ............................................................................... 49 

2.13.1.  Tóm tắt những ví dụ về OOP ............................................................ 49 

2.13.2.  Vì sao sử dụng OOP ......................................................................... 52 

Chƣơng  3:  SỬ DỤNG PHP VỚI MYSQL .......................................................... 53 

  - 3 - 

3.1.  Tổng quan về cấu trúc và cú pháp của MySQL. ....................................... 53 

3.1.1.  Cấu trúc MySQL ............................................................................... 53 

3.1.2.  Các kiểu  dữ liệu ............................................................................... 54 

3.1.3.  Lựa chọn kiểu cho đúng .................................................................... 55 

3.1.4.  NULL/NOT NULL ........................................................................... 56 

3.1.5.  INDEXES ......................................................................................... 56 

3.1.6.  UNIQUE ........................................................................................... 57 

3.1.7.  Tăng tự động(auto Increment) ........................................................... 57 

3.1.8.  Những tham số khác ......................................................................... 57 

3.1.9.  Các kiểu bảng của My SQl và kỹ thuật lƣu trữ .................................. 57 

3.1.10.  Lệnh và cú pháp trong My SQL ........................................................ 57 

3.2.  Bắt đầu với My SQL và PHP nhƣ thế nào? .............................................. 58 

3.3.  Kết nối MY SQL Server ........................................................................... 58 

3.4.  Đọc, tạo cơ sở dữ liệu .............................................................................. 59 

3.5.  Truy vấn cơ sở dữ liệu.............................................................................. 62 

3.5.1.  WHERE , oh WHERE ...................................................................... 63 

3.5.2.  Làm việc với PHP và mảng dữ liệu: foreach ..................................... 65 

3.5.3.  Liên hệ giữa 2 bảng ........................................................................... 69 

3.5.4.  Kết nối hai bảng (Join two tables) ..................................................... 70 

3.6.  Help Tips và Suggestions ......................................................................... 72 

3.6.1.  Việc cung cấp tài liệu ........................................................................ 72 

3.6.2.  Việc sử dụng PHPMyAdmin ............................................................. 72 

Chƣơng  4:  SỬ DỤNG BẢNG ĐỂ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ................................ 74 

4.1.  Tạo bảng .................................................................................................. 74 

4.2.  Bảng thƣờng dùng .................................................................................... 75 

4.3.  Master là ai? ............................................................................................. 83 

4.4.  Quan hệ lâu dài ........................................................................................ 92 

Chƣơng  5:  NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA FORM: CHO PHÉP NGƢỜI DÙNG 

LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU .................................................................................. 100 

5.1.  Form đầu tiên ......................................................................................... 100 

5.1.1.  Thành phần form ............................................................................. 102 

5.1.2.  Phần tử nhập (INPUT) .................................................................... 103 

5.1.3.  Xử lý Form ..................................................................................... 104 

5.2.  Driving the User Input ........................................................................... 105 

5.2.1.  Kiểu nhập hộp checkbox ................................................................. 108 

5.2.2.  Một form đa tiến trình ..................................................................... 109 

5.2.3.  Những phần tử nhập nút Radio........................................................ 114 

5.2.4.  Những nút submit phức tạp ............................................................. 114 

5.2.5.  Việc kiểm tra nhập cơ bản ............................................................... 114 

5.2.6.  Tiêu đề trang động .......................................................................... 115 

5.2.7.  Điều khiển một chuỗi bằng tay nhƣ một mảng để đổi ký tự đầu tiên 116 

5.2.8.  Toán tử tam nguyên ........................................................................ 116 

5.3.  Kết hợp những phần tử của form ............................................................ 116 

5.3.1.  Tập lệnh khung ............................................................................... 127 

5.3.2.  Câu trả lời mặc định ........................................................................ 128 

5.3.3.  Thêm mục con ................................................................................ 128 

  - 4 - 

Chƣơng  6:  CHO PHÉP NGƢỜI SỬ DỤNG SOẠN THẢO CƠ SỞ DỮ LIỆU . 131 

6.1.  Chuẩn bị Battlefield ............................................................................... 131 

6.2.  Chèn một mẫu tin đơn giản từ phpMyAdmin ......................................... 134 

6.3.  Chèn một mẩu tin trong cơ sở dữ liệu quan hệ........................................ 137 

6.4.  Xóa một mẩu tin .................................................................................... 145 

6.5.  Sửa dữ liệu trong mẩu tin ....................................................................... 151 

Chƣơng  7:  THAO TÁC VÀ TẠO HÌNH ẢNH VỚI PHP ................................. 163 

7.1.  Làm việc với thƣ viện GD ...................................................................... 163 

7.1.1.  Tôi có thể sử dụng loại files gì với GD và PHP? ............................. 163 

7.1.2.  Biên dịch PHP với GD .................................................................... 164 

7.2.  Cho phép ngƣời dùng đƣa hình ảnh lên .................................................. 165 

7.3.  Chuyển đổi loại file hình ảnh ................................................................. 173 

7.4.  Màu trắng và đen ................................................................................... 180 

7.5.  Thêm những dấu đề ................................................................................ 188 

7.6.  Thêm hình mờ và kết hợp hình ảnh ........................................................ 191 

7.7.  Tạo Thumbnails ..................................................................................... 193 

Chƣơng  8:  NGƢỜI DÙNG NHẬP CÓ HIỆU LỰC .......................................... 200 

8.1.  Những ngƣời dùng chỉ là những ngƣời dùng … ..................................... 200 

8.2.  Kết hợp có hiệu lực vào Movie Site ....................................................... 200 

8.3.  Quên điều gì? ......................................................................................... 201 

8.4.  Việc kiểm tra những kiểu lỗi .................................................................. 214 

8.5.  Tóm tại .................................................................................................. 232 

Chƣơng  9:  ĐIỀU KHIỂN VÀ TRÁNH NHỮNG LỖI ...................................... 233 

9.1.  Tiếp xúc với lỗi Apache Web Server nhƣ thế nào? ................................. 233 

9.1.1.  Chỉ thị lỗi của Apache ..................................................................... 233 

9.1.2.  Lỗi tài liệu của Apache: Trang báo lỗi thông thƣờng ....................... 238 

9.2.  Thi hành lỗi và tạo ra việc sửa trang lỗi với PHP .................................... 243 

9.2.1.  Các loại lỗi trong PHP .................................................................... 243 

9.2.2.  Việc phát sinh lỗi PHP .................................................................... 244 

9.3.  Một phƣơng pháp khác của việc thi hành lỗi .......................................... 253 

9.3.1.  Những ngoại lệ ............................................................................... 254 

9.3.2.  Không gặp những điều kiện ............................................................ 256 

9.3.3.  Phân tích lỗi .................................................................................... 256 

9.4.  Tóm lại................................................................................................... 256 

  - 5 - 

Chƣơng  1:  SƠ LƢỢC VỀ APACHE, PHP, MYSQL VÀ 

CÁCH CÀI ĐẶT 

1.1.  Tóm tắt sơ lƣợc về Apache, PHP, MySQL: 

 Apache, PHP, MySQL là các phần của chƣơng trình phần mềm mã nguồn mở. 

Phần mềm này là sự hợp tác của những lập trình viên có đầu óc. Bằng việc thay đổi trên 

những mã nguồn có sẵn, các lập trình viên trên thế giới tiếp tục hoàn thiện và phát triền 

nó ngày càng trở nên mạnh hơn và hiệu quả hơn. Sự đóng góp của những ngƣời này đƣợc 

đƣa ra công khai cho ngƣời khác sử dụng mã nguồn, tạo ra các phần mềm nổi tiếng trên 

thế giới. 

Tại sao mã nguồn mở gây chấn động? 

-Nó miễn phí: vì là mã nguồn mở nên các lập trình viên có thể dựa trên mã 

nguồn sẵn có để phát triển thêm, phần mềm này không có bản quyền nên mọi 

ngƣời có thể tự do sử dụng . 

-Nó  dựa  trên  nền  chữ  thập  (cross_platform)  và  kỹ  thuật  trung 

lập(technolory-neutral).  Nó không có một nền tảng cụ thể. Tập đoàn mã nguồn 

mở bảo đảm rằng nó không đƣợc phát triển bởi một cá nhân nào. Do đó định nghĩa 

mã  nguồn  mở  đƣợc  cung  cấp  bởi  OSI (open  source  initiative),  mã  nguồn  mở 

không phụ thuộc vào bất cứ một kỹ thuật cá nhân hay một loại giao diện, nó phải 

là một kỹ thuật trung lập. 

-Nó không bị giới hạn bởi những phần mềm khác, điều này có nghĩa là nếu 

một  chƣơng  trình  mã  nguồn  mở  phân  phối  cho  nhiều  chƣơng  trình  thì  những 

chƣơng trình khác có thể cũng là mã mở nguồn mở và giao dịch trong tự nhiên, 

điều này làm cho phần mềm phát triển tối đa và linh hoạt. 

-Nó có tính đa dạng: đƣợc phát triển bởi nhiều ngƣời thuộc nhiều nền văn 

hoá, nhiều lĩnh vực phong phú. 

Những phần AMP ( Apache, MySQL, PHP) làm việc với nhau nhƣ thế nào? 

Tƣởng tƣợng trang web động nhƣ một nhà hàng, khách đến ăn không cần 

quan tâm đến nó làm ra nhƣ thế nào coi nhƣ nó có sẳn và ngƣời bồi bàn giúp bạn 

chọn món ăn.  

Tôi có thể mô tả 3 thành phần của AMP nhƣ sau: 

  - 6 - 

  Apache: Cứ tƣởng tƣợng nhƣ một đầu bếp . Khi khách hàng yêu cầu 

món ăn . Cô ta nhanh nhẹn linh hoạt và có thể chuẩn bị vô số những 

món ăn khác nhau. Hoạt động của Apache trong nhiều phƣơng thức 

giống nhau là phân tích những file riêng lẻ và đƣa ra kết quả. 

  PHP: giống nhƣ ngƣời bồi bàn trong khách sạn . Anh ta nhận lời đề 

nghi  của  khách  hàng và  mang  đến  món  ăn  từ  trong  nhà  bếp  với 

những lời hƣớng dẫn cụ thể. 

  MySQL: là những kho lƣu trữ, những thành phần thông tin. 

Khi khách đến ăn (ngƣời thăm trang web) đến nhà hàng Anh ta sẽ chú ý đến món ăn 

với nhu cầu của mình. Ngƣời bồi bàn (PHP) lấy thức ăn theo yêu cầu từ trong nhà bếp 

đƣợc làm bởi đầu bếp(Apache). Ngƣời đầu bếp này sẽ đến kho để lấy những nguyên 

liệu(dữ liệu) để chuẩn bị cho món ăn. 

1.1.1.  Apache : 

Hoạt động của apache nhƣ là web server của bạn : công việc chính của nó 

là phân tích bất kỳ những file yêu cầu của trình duyệt web nào và đƣa ra những kết 

quả chính xác.Apache tuyệt vời có thể hoàn thành hầu hết những yêu cầu của bạn. 

1.1.2.  PHP:  

PHP là một ngôn ngữ mở rộng chính mà cho phép trang web của bạn hoạt 

động. Nó linh hoạt và tƣơng đối nhỏ. Nó đã đƣợc áp dụng và phát triển trong kinh 

doanh. Nó cũng giống nhƣ ngôn ngữ Asp của Microsoft, Nhƣng PHP thân thiện 

hơn,dẽ sử dụng hơn. 

1.1.3.  MySQL : 

MySQL là một cấu trúc dữ liệu có thể kết hợp với PHP, Apache để làm 

việc với nhau. Nó là ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc. Nó đƣa ra hiệu ứng và tốc độ 

cao. 

Nó cập nhật dữ liệu, xóa dữ liệu, thêm dữ liệu mà không ảnh hƣởng đến 

cấu trúc hệ thống. 

1.2.  Cài đặt: 

Các bƣớc cài đặt bộ ba Apache,PHP,MySQL 

  - 7 - 

Bƣớc 1: tải bộ ba Apache, PHP, MySQL tại địa chỉ : 

182Hhttp://www.apachefriends.org/download.php?xampp-win32-1.4.16-installer.exe 

Bƣớc 2 : Cài đặt bình thƣờng nhƣ những ứng dụng khác 

Bƣớc 3 : Kiểm tra cài đặt thành công chƣa: 

  Sau khi cài đặt  trên màn hình có biểu tƣợng nhƣ Hình 1.2-1 

Hinh 1.2.1 

  Nhấp đúp vào biểu tƣợng sẽ xuất hiện nhƣ Hình 1.2-2 

Hinh  1.2.2 

  Nhấp vào nút start của Apache và MySQL cho chƣơng trình chạy Hình 1.2.3 

Hinh 1.2.3 

Sau đó thực hiện các thao tác để viết lệnh trên PHP hoặc MySQL 

Lưu ý:khi thực hiện lệnh trên PHP hoặc MySQL thi vẫn để chƣơng trình XAMPP chạy 

song song với chƣơng trình đang thực hiện. 

  - 8 - 

Để kiểm tra việc cài đặt có thành công chƣa ta thực hiện nhƣ sau. 

Vào một trình soạn thảo chẳng hạng nhƣ Notepad gõ dòng lệnh: 

<?php 

  echo "Hello Mom"; 

?> 

Lƣu vào thƣ mục đã cài đặt XAMP: xamp\htdocs. Với đuôi *.php 

Sau đó mở trình duyệt web gõ 183Hhttp://localhost/*.php 

Nếu thành công trình duyệt sẽ xuất hiện nhƣ Hình 1.2.4: 

Hinh 1.2.4 

Nhƣ vậy là việc cài đặt đã thành công. 

Hoặc gõ nhƣ sau: 

<?php 

  phpinfo(); 

?> 

Bạn sẽ thấy kết quả nhƣ Hình 1.2.5: 

  - 9 - 

Hinh 1.2.5 

  - 10 - 

Chƣơng  2:  TẠO NHỮNG TRANG PHP SỬ DỤNG PHP5 

Chương 2 giới thiệu những phần sau: 

1.  Sử dụng “echo” để trình bài text. 

2.  Định dạng text bằng HTML và PHP. 

3.  Hằng và biến. 

4.  Sử dụng URL để truyền biến . 

5.  Sessions và cookies. 

6.  HTML forms. 

7.  Mệnh đề if/else. 

8.  Includes. 

9.  Functions. 

10. Array và foreach. 

11. While và do/while. 

12. Sử dụng lớp và thứ tự với OOP. 

Hai nguyên tắc cơ bản trong PHP 

- PHP hiển thị trong trang Web vơi thẻ mở và thẻ đóng nhƣ  sau: 

<?php 

  // First line of code goes here; 

  // Second line of code goes here; 

  // Third line of code goes here; 

?> 

-Những dòng PHP kết thúc bằng dấu “;”.Lời chú thích đựoc viết sau “//” (trên mỗi 

dòng) hoặc” /*” ở đầu đoạn chú thích và “*/” ở cuối đoạn chú thích 

2.1.  Sử dụng “echo” để trình bài text 

Hàm “echo” là hàm xuất cơ bản trên trình duyệt Web. 

  Vd: 

     <?php 

      echo “I‟m a lumberjack.”; 

      echo “And I‟m okay.”; 

?> 

  Kết quả Hình 2.1.1:  

  - 11 - 

Hinh 2.1.1 

  Chúng ta có thể lồng HTML với PHP. 

  Vd:  

    <?php 

      echo “<h1>I‟m a lumberjack.</h1>”; 

      echo “<h2>And I‟m okay.</h2>”; 

?> 

  Kết quả nhƣ Hình 2.1.2: 

Hinh 2.1.2 

2.2.  Định dạng text bằng HTML và PHP 

  <html> 

  <head> 

    <title>My First PHP Program</title> 

  </head> 

  <body> 

    <?php 

      echo “<h1>I‟m a lumberjack.</h1>”; 

      echo “<h2>And I‟m okay.</h2>”; 

    ?> 

  </body> 

  - 12 - 

</html> 

Việc kết hợp giữa HTML và PHP nhằm đạt tới hai muc tiêu : 

  Cải tiến đƣợc hình thức trình bày của web site 

  Có thể giữ xen kẻ những dòng mã HTML với các đoạn mã của PHP. 

Bạn có thể so sánh hai đoạn mã sau: 

Vd1: 

  <?php 

    echo “<table width=‟100%‟ border=‟2‟ bgcolor=‟#FFFFFF‟>”; 

    echo “<tr>”; 

    echo “<td width=‟50%‟>”; 

    echo “<font face=‟Verdana, Arial‟ size=‟2‟>”; 

    echo “First Name:”; 

    echo “</font></td”>; 

    echo “<td width=‟50%‟>”; 

    echo “<font face=‟Verdana, Arial‟ size=‟2‟>”; 

    echo $_POST[“fname”] 

    echo “</font></td>”; 

    echo “</tr>”; 

    echo “</table>”; 

?> 

Kết quả hiển thị ra trình duyệt Hình 2.2.1: 

  Hinh  2.2.1 

Vd2: 

<table> 

  <tr> 

    <td> 

      <font>First Name: 

      </font> 

</td> 

    <td> 

      <font> 

      <?php 

        echo $_POST["fname"]; 

      ?> 

      </font> 

</td> 

  </tr> 

</table> 

Kết quả hiển thị nhƣ Hình 2.2.2: 

  Hinh  2.2.2 

  - 13 - 

2.3.  Sử dụng hằng và biến  

2.3.1.  Tổng quan về hằng: 

Tƣơng tự nhƣ trong những ngôn ngữ lập trình khác, hằng trong PHP cũng là 

một giá trị đƣợc khai báo trƣớc khi sử dụng. Nó phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu 

gạch dƣới (_) và không đƣợc bắt đầu bằng số, nó có thể là một chuổi. 

Hằng trong PHP đƣợc định nghĩa bằng hàm define(). Nó không thay đổi và 

không đƣợc đƣợc định nghĩa lại. 

Vd: tạo một file mới, lƣu với tên moviesite.php 

<html> 

  <head> 

    <title>My Movie Site 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

  <?php 

    define (“FAVMOVIE”, “The Life of Brian”); 

    echo “My favorite movie is “; 

    echo FAVMOVIE; 

  ?> 

  </body> 

</html> 

Kết quả: Trên trình duyệt xuất hiện nhƣ Hình 2.3.1: 

Hinh  2.3.1  

2.3.2.  Tổng quan về biến. 

Không giống nhƣ hằng, nó không cần định nghĩa, có thể thay đổi trong 

chƣơng trình. Cách đặt tên của biến cũng giống nhƣ cách đặt tên của Hằng. Biến 

  - 14 - 

phân biệt chữ hoa và chữ thƣờng. 

Tất cả biến trong PHP đều bắt đầu bằng dấu “$” bất chấp đó là loại biến gì: 

chuổi, số nguyên, số động hoặc mảng, tất cả chúng đều trông giống nhau. Nó tự 

động hiểu các kiểu biến ngƣời dùng không cần phải khai báo kiểu biến. 

Nói chung, khi sử dụng biến trong PHP ta cần quan tâm đến 3 vị trí khác 

nhau của biến: 

1.  Khai báo ngay trong mã lệnh PHP 

2.  Chuyển tiếp  từ một trang HTML. 

3.  Là biến sẳn có trong hệ thống PHP. 

Vd:  

Sử dụng lại ví dụ moviesite.php chỉ thêm vào biến movierate: 

<html> 

  <head> 

    <title>My Movie Site 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

  <?php 

    define ("FAVMOVIE", "The Life of Brian"); 

    echo "My favorite movie is "; 

    echo FAVMOVIE; 

    echo "<br>"; 

    $movierate = 5; 

    echo "My movie rating for this movie is: "; 

    echo $movierate; 

  ?> 

  </body> 

</html> 

Kết quả hiển thị nhƣ Hình 2.3.2.1: 

Hinh  2.3.2.1 

Chú ý: 

  - 15 - 

  Trong PHP, phép gán là dấu” =”, so sánh là “= =”: 

  PHP có thể tự động chuyển đổi kiểu trong các phép tính. 

  PHP Có thể thực hiện việc cộng một biến số với một chuổi có số đứng 

đầu: 

Vd: 

$a = 2 ; 

$b = “2 con heo con”; 

$c = $a + $b; 

echo $c; 

Kết quả : $c = 4. 

PHP có một số hàm toán học đƣợc xây dựng dựa trên số mà bạn có thể sử 

dụng những biến chứa con số nhƣ những  hàm sau: 

    - rand(min),(max) phát sinh ra một số ngẫu nhiên. 

    - cell(number) làm tròn số thập phân thành một số nguyên kế tiếp lớn hơn. 

    - floor(number) làm tròn một số thập phân xuống một số nguyên nhỏ hơn. 

-  number_format(number[,dec  place]  [,dec  point]  [,thousands]):Định  dạng  

một số thập phân theo cách : chọn chữ số ờ phần thập phân, dấu ngăn cách giữa 

phần thập phân và phần nguyên, dấu phân cách giữa 3 chữ số của phần nguyên. 

    - max(argument1, argument2, ...):Trả về giá trị lớn nhất trong các đối số. 

- min(argument1, argument2, ...): Trả  về giá trị nhỏ nhất. 

2.4.  Truyền biến giữa các trang 

Có bốn cách cơ bản để truyền biến giữa các trang: truyền biến trong URL, qua 

session, cookie hoặc với một HTML form. 

Trƣớc khi bàn luận về 4 cách truyền biến giữa các trang ta cần hiểu một vài khái 

niệm gọi là biến toàn cục. Đây là cấu hình trong file php.ini. Khi nó đƣợc đặt là “off”, giá 

trị ban đầu của biến  có từ sự chèn vào giả tạo của một đoạn mã bên ngoài. Trong các 

phiên bản trƣớc PHP mặc định biến này trong php.ini là “on”. Kể từ phiên bản 4.2 thì nó 

mặc định là “off”. Đây là nguyên nhân khiến các lập trình viên phải mất ngủ bởi vì bạn 

phải đề cập đến một biến khác của bạn nếu biến toàn cục là “off” hoặc ngƣợc lại tìm tất 

cả các biến có giá trị tiến đến rỗng. 

Mặc dù có nhiều Web chủ đã điều chỉnh nó thành “on” nhƣng vì lý do bảo mật họ 

  - 16 - 

đã không làm thế. Trong tài liệu này biến toàn cục đƣợc điều chỉnh là “off”. 

Thay vì gọi giá trị của biến bởi cú pháp chuẩn $tên biến, khi biến toàn cục là “off” 

và bạn cần truyền biến qua các trang, bạn cần phải đề cập đến chúng trong một cách 

khác. Nhƣng chỉ trong trang tiếp nhận. Bạn sẽ thấy điều này trong phần tiếp theo. Nhƣng 

trong những cách khác có liên quan đến các biến phụ thuộc vào việc họ đã gửi chúng nhƣ 

thế nào. 

Cú pháp và cách sử dụng:  

$_GET[„tên biến‟]: Khi phƣơng thức chuyển biến là “GET” phƣơng thức trong HTML 

forms. 

$_POST[„tên biến‟]: Khi phƣơng thức chuyển biến là “POST” phƣơng thức trong HTML 

forms. 

$_SESSION[„tên biến‟]: Khi biến đã đƣợc ấn định giá trị từ một session đặc biệt. 

$_COOKIE[„tên biến‟]: Khi biến đã đƣợc ấn định giá trị từ một cookie. 

$_REQUEST[„tên  biến‟]:Khi  nó  không  quan  trọng  ($_REQUEST  bao  gồm  các  biến 

chuyển từ bất cứ cách nào ở trên). 

$_SERVER[„tên biến‟]:  Khi biến đã đƣợc ấn định giá trị từ một server. 

$_FILES[„tên biến‟]: Khi biến đã đƣợc ấn định giá trị từ một  file upload. 

$_ENV[„tên biến‟]: Khi biến đã đƣợc ấn định giá trị từ một môi trƣờng hệ điều hành. 

  Nếu bạn không gọi ra các biến sử dụng cú pháp này thì giá trị của nó sẽ là rỗng 

trong chƣơng trình của bạn, đây có thể là nguyên nhân làm cho chƣơng trình dịch của bạn 

bị thất bại. 

2.4.1.  Truyền biến qua URL 

2.4.1.1.  Phương thức đầu tiên để truyền biến giữa các trang là thông qua một 

URL. 

Ví dụ một URL:  

     http://www.mydomain.com/news/articles/showart.php?id=12345 

Những phần sau dấu ? gọi là chuổi truy vấn (query string). Có thể nối giữa 

các biến trong URL bằng cách dùng dấu & 

Nhƣ ví dụ sau:   

  185Hhttp://www.mydomain.com/news/articles/showart.php?id=12345&lang=en

  - 17 - 

Ở đây có một vài bất lợi : 

  Mọi ngƣời có thể nhìn thấy giá trị của biến, những thông tin nhạy cảm 

thì không đƣợc bảo mật khi sử dụng cách thức này. 

  Ngƣời dùng  có thể đổi giá trị biến trong URL, mở những phần  mà 

ngƣời lập trình không muốn hiển thị. 

  Một ngƣời sử dụng có thể gặp phải những thông tin không chính xác 

hoặc đã cũ khi dùng URL đã đƣợc lƣu với những biến cũ trong đó.. 

Ví dụ: sử dụng biến URL 

  Sửa file moviesite.php nhƣ sau. 

<html> 

  <head> 

    <title>My Movie Site - 

      <?php echo $favmovie; ?> 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

  <?php 

    //xóa dòng: define(“FAVMOVIE”, “The Life of 

Brian”); 

    echo “My favorite movie is “; 

    echo $favmovie; 

    echo “<br>”; 

    $movierate = 5; 

    echo “My movie rating for this movie is: “; 

    echo $movierate; 

  ?> 

  </body> 

</html> 

Mở file mới nhập đoạn mã nhƣ sau và lƣu với tên movie1.php 

<html> 

  <head> 

    <title>Find my Favorite Movie! 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

  <?php 

    echo "<a href='moviesite.php?favmovie=Stripes'>"; 

    echo "Click here to see information about my 

favorite movie!"; 

    echo "</a>"; 

  ?> 

  </body> 

</html> 

    Cho trình duyệt chạy file movie1.php 

Kết quả nhƣ Hình 2.4.1.1.1:  

  - 18 - 

Hinh  2.4.1.1.1 

Khi click vào liên kết bạn sẽ thấy kết quả nhƣ Hình 2.4.1.1.2: 

Hinh 2.4.1.1.2: 

Bạn thấy là giá trị của biến $favmovie là “Stripes” trong URL, phải hiển thị trong  

Hinh 2.4.1.1.3, Nhƣng ở đây không hiển thị giá trị trong thân chƣơng trinh của bạn, nó chỉ 

là tƣởng tƣợng. Nếu bạn có điều chỉnh E_ALL trong file php.ini, bạn sẽ thấy thông báo 

lỗi: “biến không đƣợc định nghĩa”. 

Có cái gì sai? Bạn đoán chính xác nếu bạn nói là biến toàn cục! Đây là một ví dụ 

đơn giản về việc không khôi phục lại biến trong cách hiệu chỉnh có thể làm cho trang 

web của bạn không làm việc  và làm bạn khó hiểu. 

Bây giờ sửa đổi file moviesite.php nhƣ sau. 

<html> 

  <head> 

    <title>My Movie Site - 

      <?php echo $_REQUEST[„favmovie‟]; ?> 

  - 19 - 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

    <?php 

      echo “My favorite movie is “; 

      echo $_REQUEST[„favmovie‟]; 

      echo “<br>”; 

      $movierate = 5; 

      echo “My movie rating for this movie is: “; 

      echo $movierate; 

    ?> 

  </body> 

</html> 

  Bây giờ cho chạy lại movie1.php vào click vào liên kết sẽ cho kết quả nhƣ Hinh 

2.4.1.1.3 

Hinh 2.4.1.1.3 

  Chú ý: ở đây có một vài điều cần lƣu ý: 

-  Mã PHP có thể chèn vào bất cứ đâu trong chƣơng trình xen lẫn vào mã 

HTML (trong ví dụ này nó nằm ở phần “title”). 

-  Bạn thấy hiệu quả đầu tiên là không cần lấy biến toàn cục để truy cập 

vào một biến từ trang khác, nhƣng cần chú ý rằng khi bạn đề cập đến 

$movierate bạn không bao gồm cú pháp của biến toàn cục, bởi vì biến 

$movierate  nằm  trong  moviesite.php,bạn  không  thể  lấy  thông  tin  từ 

trang khác hoặc mã khác. 

-  $_REQUEST đã đƣợc chọn trong cú pháp biến của bạn bởi vì nó thật sự 

không có ý nghĩa trong ví dụ này nơi mà giá trị của biến $favmovie đƣa 

đến. Bạn không có khó khăn gì khi công nhận mọi thứ hoặc ngăn chặn 

ngƣời dùng không đƣợc phép vào web site của bạn. Bạn đơn giản chỉ 

muốn chuyển qua giá trị . 

  - 20 - 

2.4.1.2. Ký tự đặc biệt của URL. 

Khi truyền biến qua URL , trong trƣờng hợp biến đó chứa khoảng 

trắng, dấu & hay một ký tự đặc biệt nào đó, thì ta ta dùng hàm urlencode(). 

Ví dụ: 

<html> 

  <head> 

    <title>Find my Favorite Movie! 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

  <?php 

    //thêm dòng: 

    $myfavmovie = urlencode("Life of Brian"); 

    //thay đổi dòng: 

    echo "<a href='moviesite.php?favmovie=$myfavmovie'>"; 

    //echo "<a href='moviesite.php?favmovie=Stripes'>"; 

    echo "Click here to see information about my favorite 

movie!"; 

    echo "</a>"; 

  ?> 

  </body> 

</html> 

Khi click vào liên kết kết quả nhƣ Hinh 2.4.1.2.1: 

Hinh 2.4.1.2.1 

2.5.  Session và Cooking 

2.5.1.  Session 

Session là tập hợp những biến tạm tồn tại cho đến khi đóng trình duyệt, trừ 

khi ta có những chỉ định khác trong php.ini. 

Mọi session có một session ID duy nhất, có thể đƣợc truyền qua cookie 

hoặc qua URL nếu phƣơng thức trƣớc không đƣợc phép. 

  - 21 - 

Để bắt đầu một session, sử dụng hàm session_start() và không đƣợc dùng 

hàm session_register, trong trƣờng hợp ta giả định register_globals trong php.ini là 

off. 

Ví dụ: 

Thêm vào ví dụ movie1.php 

<?php 

  session_start(); 

  $_SESSION[„username‟] = “Joe12345”; 

  $_SESSION[„authuser‟] = 1; 

?> 

<html> 

Thêm vào ví dụ moviesite.php 

<?php 

  session_start(); 

  //Kiểm tra để thấy nếu người dùng đâng nhập với một 

mật khẩu có sẳn. 

  if ($_SESSION[„authuser‟] != 1) 

  { 

    echo “Sorry, but you don‟t have permission to 

view this page, you loser!”; 

    exit(); 

  } 

?> 

<html> 

…………… 

<body> 

<?php 

  echo “Welcome to our site, “; 

  echo $_SESSION[„username‟]; 

  echo “! <br>”; 

?> 

Khi click vào liên kết kết quả nhƣ Hinh 2.5.1.1:     

Hinh 2.5.1.1 

Các thông tin về session phải đặt ngay đầu trang, trƣớc bất kỳ mã HTML 

  - 22 - 

nào. Nếu phần trƣớc đoạn mã PHP tại đầu trang có khoảng trắng thì sẽ có thông 

báo lỗi nhƣ Hinh 2.5.1.2: 

Hinh 2.5.1.2: 

Nếu sử dụng session variables thì phải dùng hàm session_start() ở đầu mỗi 

trang. 

2.5.2.  Cookies. 

Cookies là những mẫu thông tin nhỏ đƣợc lƣu trên máy ngƣời dùng web. 

Các Cookies do Webserver phát sinh, lƣu trữ lại, sau đó sẽ đƣợc đọc ở lần truy cập 

sau. 

Để có thể sử dụng một cookies bạn  phải sử dụng hàm: setcookie() nhƣ sau: 

setcookie(„tên cookie‟, „giá trị‟, „thời gian kết thúc‟, „đường dẫn‟, „vùng‟, „kết nối 

an toàn‟); 

Ví dụ: 

Thêm vào ví dụ movie1.php 

<?php 

  setcookie(„username‟, „Joe‟, time()+60); 

  //$_SESSION[„username‟]=”Joe12345”; 

Thêm vào ví dụ moviesite.php 

<?php 

  echo “Welcome to our site, “; 

  echo $_COOKIE[„username‟]; 

  //echo $_SESSION[„username‟]; 

  echo “! <br>”; 

Kết quả nhƣ Hinh 2.5.2.: 

  - 23 - 

Hinh 2.5.2. 

Sau 60 giây thì chữ  “Joe” sẽ biến mất(nếu cập nhật lại) 

2.6.  HTML FORMS 

2.6.1.  Lƣu chuyển thông tin với form. 

Form  là  mã  trong  HTML,  nó  đƣợc  bao  bởi  một  cặp  thẻ  mở  và  đóng: 

<form> </form>, nó có những thuộc tính sau: 

Action: Thuộc tính này chỉ ra đƣờng dẫn URL của trang mà Form sẽ đƣợc 

gởi đến để xử lý, nó chứa đƣờng dẫn URL tƣơng đối hoặc URL tuyệt đối. 

Method: Thuộc tính này chỉ ra kiểu HTTP yêu cầu trình duyệt gởi thông tin 

đến server, nó phải đƣợc thiết lập là POST hoặc GET. 

Name: Đây là thuộc tính hữu hiệu nhất trong việc quản lý các thành phần 

của form. Tên form không đƣợc gởi đến server khi form đƣợc gởi đi. 

Các kiểu phần tử nhập trên form: 

  Text:Đây là kiểu căn bản nó có những thuộc tính sau: Text có 3 thuộc tính: 

Size: chiều rộng ô text tính bằng số ký tự. 

Maxlength:Giới hạn số ký tự tối đa có thể nhập vào. 

Value:chứa giá trị mặc định trong văn bản, ngƣời dùng có thể nhập giá 

trị khác 

  Checkbox: Tên và giá trị của hộp kiểm này chỉ này chỉ đƣợc truyền nếu 

đƣợc chọn khi form đƣợc gởi. Nếu từ checked có trong thẻ thì hộp kiểm 

đƣợc chọn mặc định. 

  Radio: Nút này cho phép ngƣời dùng chọn chỉ một trong số các lựa chọn 

có cùng tên. 

  - 24 - 

  Select: Là hộp chọn sổ xuống, thƣờng cho phép ngƣời dùng chọn một từ 

một danh sách, sự lựa chọn  này có thể mô tả với thuộc tính value. 

  Password: Giống với kiểu text, tuy nhiên văn bản nhập vào hộp đƣợc hiển 

thị bằng ký tự thay thế (ký tự “*”) 

Những nút khác đƣợc miêu tả nhƣ nút submit, reset, hoặc những hình ảnh 

trên những nút do ngƣời dùng tạo ra. 

Ví dụ :Sử dụng form để lấy thông tin: 

Mở file movie1.php và sửa lỗi nhƣ sau: 

<?php 

  session_start(); 

  $_SESSION['username'] = $_POST['user']; 

  $_SESSION['userpass'] = $_POST['pass']; 

  $_SESSION['authuser'] = 0; 

  //Kiểm tra thông tin username và password 

  if (($_SESSION['username'] == 'Joe') and 

($_SESSION['userpass'] == '12345')) { 

      $_SESSION['authuser'] = 1; 

  } 

  else { 

      echo "Sorry, but you don’t have permission to view this 

page, you loser!"; 

      exit(); 

  } 

?> 

Sau đó sửa trong moviesite.php nhƣ sau: 

//xóa dòng này: echo $_COOKIE[„username‟]; echo 

$_SESSION['username']; Tạo một file mới lưu với tên 

login.php 

<?php 

  session_unset(); 

?> 

<html> 

  <head> 

    <title>Please Log In 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

    <form> 

      <p>Enter your username: 

        <input> 

      </p> 

      <p>Enter your password: 

        <input> 

      </p> 

      <p> 

        <input 

value="Submit"> 

  - 25 - 

      </p> 

    </form> 

  </body> 

</html> 

Mở trình duyệt chạy file login.php, nhập  vào user name: Joe12345, password: 

12345, bạn sẽ thấy kết quả hiển thị nhƣ Hình 2.6.1.1: 

Hình 2.6.1.1 

Khi click vào Submit, sẽ thấy kết quả nhƣ Hình 2.6.1.2: 

Hình 2.6.1.2 

Nếu bây giờ ta nhập user name là Joe và password là 12345 thì kết quả nhƣ Hình 

2.6.1.3: 

  - 26 - 

Hình 2.6.1.3 

Khi click vào liên kết thì kết quả nhƣ Hình 2.6.1.4: 

Hinh 2.6.1.4 

2.7.  CÂU LỆNH IF/ELSE 

2.7.1.  Mệnh đề if. 

Khác với những ngôn ngữ lập trình khác, PHP sử dụng mệnh đề if riêng lẻ, 

cú pháp nhƣ sau: 

    if (điều kiện) mã lệnh được thi hành nếu điều kiện đúng; 

Ví dụ: 

    if ($stockmarket >= 10000) echo “Hooray! Time to Party!”; 

Trong trƣờng hợp mệnh đề if có nhiều câu lệnh thì ta dùng dấu “{}” để bao bọc nó. 

Ví dụ 

if ($stockmarket >= 10000) 

  echo “Hooray! Time to Party!”; 

  $mood = “happy”; 

  $retirement = “potentially obtainable”; 

  - 27 - 

Các phép toán dùng để so sánh trong mệnh đề if 

Operator           Appropriate Syntax 

Bằng                  : = = 

Không bằng                : != or <> 

Lớn hơn                :  > 

Nhỏ hơn                :  < 

Lớn hơn hoặc bằng              :  >= 

Nhỏ hơn hoặc bằng              : <= 

Bằng, và kiểu dữ liệu thỏa kiểu dữ liệu giống nhau    :  = = = 

Không bằng hoặc kiểu dữ liệu không giống nhau    : != = 

Ví dụ: 

<html> 

  <head> 

    <title>How many days in this month? 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

<?php 

  $month = date("n"); 

  if ($month = = 1) echo "31"; 

  if ($month = = 2) echo "28 (unless it’s a leap 

year)"; 

  if ($month = = 3) echo "31"; 

  if ($month = = 4) echo "30"; 

  if ($month = = 5) echo "31"; 

  if ($month = = 6) echo "30"; 

  if ($month = = 7) echo "31"; 

  if ($month = = 8) echo "31"; 

  if ($month = = 9) echo "30"; 

  if ($month = = 10) echo "31"; 

  if ($month = = 11) echo "30"; 

  if ($month = = 12) echo "31"; 

    ?> 

  </body> 

</html> 

Kết quả nhƣ Hinh 2.7.1.1 : 

  - 28 - 

Hinh 2.7.1.1  

Hoạt động của mệnh đề if tƣơng tự nhƣ những ngôn ngữ lập trình khác . 

Điểm lƣu ý trong ví dụ này là hàm date("n")sẽ cho giá trị tháng hiện hành khi 

ngƣời truy cập  vào website. 

2.7.2.  Sử dụng if và else lồng nhau. 

Trong một số trƣờng hợp dùng mình “if” thì tốt, nhƣng đôi khi kết hợp giữa 

“if” và “else” sẽ cho ta kết quả nhƣ mong muốn. 

<html> 

  <head> 

    <title>Is it a leap year? 

    </title> 

  </head> 

  <body> 

    <?php 

      $leapyear = date("L"); 

      if ($leapyear = = 1) echo "Hooray! It’s a leap 

year!"; 

      else echo "Aww, sorry, mate. No leap year this 

year."; 

    ?> 

  </body> 

</html> 

Kết quả nhƣ Hình 2.7.2: 

  - 29 - 

Hình 2.7.2 

2.8.  Sử dụng include cho đoạn mã có hiệu quả hơn 

Khi thực hiện viết lệnh trong PHP để tránh sự lặp đi lặp lại không cần thiết ta dùng 

hàm include. 

Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta hãy xét ví dụ sau: 

Tạo một file mới đặt với tên header.php 

<div> 

  <font>Welcome to my movie review site! 

  </font> 

  <br> 

  <?php 

    echo "Today is "; 

    echo date("F d"); 

    echo ", "; 

    echo date("Y"); 

  ?> 

</div> 

Sau đó thêm vào các file movie1.php, moviesite.php và login.php câu lệnh sau ngay sau 

thẻ <body>:  <?php include "header.php"; ?> 

Mở trình duyệt với tên login.php ban sẽ có kết quả nhƣ Hình 2.8: 

  - 30 - 

Hình 2.8 

Hoạt động:Khi PHP gặp một include trong đoạn mã script, nó ngừng hoạt động và 

ngay lập tức tìm đến file đƣợc chỉ dẫn bởi include. Server phân tích file này và trả kết quả 

trở lại file gốc và việc phân tích mã lại tiếp tục tại nơi đã dừng trƣớc đó. 

2.9.  Sử dụng Hàm cho đoạn mã có hiệu quả hơn 

Nhƣ với include, Hàm làm cho đoạn mã của bạn hiệu quả hơn và dễ dàng biên dịch 

hơn. Hàm là một khối lệnh có thể đƣợc gọi bất cứ nơi nào trong chƣơng trình. Chúng thể 

sử dụng lại ở bất cứ khi nào. Nó có thể giúp ta đặt hoặc cập nhật biến và có thể xếp lồng 

vào nhau. Bạn cũng có thể tạo một hàm chỉ đƣợc thực thi khi điều kiện nào đó thỏa mãn. 

Các hàm tự chúng là các chƣơng trình nhỏ. Chúng không biết bất cứ biến nào xung 

quanh nó trừ khi bạn khai báo biến toàn cục. Có thể dùng khai báo global $tên_biến để 

tạo biến toàn cục. Điều này không cần với những biến toàn cục mặc định nhƣ POST, 

GET. 

Ví dụ: 

Mở movie1.php thêm vào đọan mã nhƣ sau: 

echo "<br>"; 

echo "<a href ='moviesite.php?movienum=5'>"; 

echo "Click here to see my top 5 movies."; 

echo "</a>"; 

echo "<br>"; 

echo "<a href='moviesite.php?movienum=10'>"; 

  - 31 - 

echo "Click here to see my top 10 movies."; 

echo "</a>"; 

?> 

</body> 

</html> 

Mở moviesite.php thêm vào phần sau: 

<?php 

function listmovies_1() 

    echo "1. Life of Brian<br>"; 

    echo "2. Stripes<br>"; 

    echo "3. Office Space<br>"; 

    echo "4. The Holy Grail<br>"; 

    echo "5. Matrix<br>"; 

function listmovies_2() 

    echo "6. Terminator 2<br>"; 

    echo "7. Star Wars<br>"; 

    echo "8. Close Encounters of the Third Kind<br>"; 

    echo "9. Sixteen Candles<br>"; 

    echo "10. Caddyshack<br>"; 

if (isset($_REQUEST['favmovie'])) { 

    ---------------------- 

else { 

    echo "My top "; 

    echo $_REQUEST['movienum']; 

    echo " movies are:"; 

    echo "<br>"; 

    listmovies_1(); 

    if ($_REQUEST['movienum'] == 10) { 

        listmovies_2(); 

    } 

Bây giờ ta cho chạy file login.php : đăng nhập với tên username là Joe, password 

là 12345 

Bạn sẽ thấy kết quả nhƣ sau Hình 2.9.1: 

  - 32 - 

Hình 2.9.1 

Khi click vào liên kết thứ hai ta sẽ thấy nhƣ Hình 2.9.2: 

Hình 2.9.2 

Khi click vào liên kết thứ ba ta sẽ thấy nhƣ Hình 2.9.3: 

  - 33 - 

Hình 2.9.3 

2.10. Mảng 

Mảng là một danh sách chứa thông tin với khóa và đƣợc lƣu trữ với một tên biến. 

Một mảng có dòng thông tin và khóa, khóa là cột đầu tiên trong bảng. Khóa phải đồng 

nhất để dễ tổ chức và sử dụng.  

2.10.1.  Cú pháp của mảng. 

2.10.1.1.  Mảng một chiều 

<?php 

$husband = array("firstname"=>"Albert", 

"lastname"=>",instein", 

"age"=>"124"); 

echo $husband[firstname]; 

?> 

Kết quả xuất ra màn hình Hình 2.10.1.1:  

  - 34 - 

        Hinh 2.10.1.1 

Chú ý: Sử dụng => để thay cho dấu bằng, khi ấn định những giá trị đến khóa của 

mảng. Điều này cho bạn xuất ra “Albert” và tất cả giá trị vẫn đƣợc lƣu trữ trong biến 

$husband. 

Bạn cũng có thể đặt một mảng giá trị theo cách sau: 

$husband[“firstname”] = “Albert”; 

$husband[“lastname”] = “Einstein”; 

$husband[“age”] = 124; 

2.10.1.2.  Mảng đa chiều: 

Ví dụ: 

  <?php 

$table1 = array(“husband” => array(“firstname”=>”Albert”, 

“lastname”=>”Einstein”, 

“age”=>124), 

“wife” => array(“firstname”=>”Mileva”, 

“lastname”=>”Einstein”, 

“age”=>123)); 

//do the same for each table in your restaurant 

?> 

Nếu muốn xuất firstname của mọi ngƣời, ta dùng hàm xuất nhƣ sau: 

  <?php 

  - 35 - 

echo $table1[“husband”][“firstname”]; 

echo “ & “; 

echo $table1[“wife”][“firstname”];?> 

Kết quả Hình 2.10.1.2: 

Hình 2.10.1.2 

Để đơn giản ta có thể dùng một cách khác để lƣu trữ mảng nhƣ sau: 

  <?php 

$flavor[] = “blue raspberry”; 

$flavor[] = “root beer”; 

$flavor[] = “pineapple”; 

?> 

Để xuất thông tin ra ta thực hiện câu lệnh nhƣ sau: 

echo $flavor[0]; //xuất “blue raspberry” 

echo $flavor[1]; // xuất “root beer” 

echo $flavor[2]; // xuất “pineapple” 

2.10.1.3.  Sắp xếp mảng 

PHP cung cấp nhiều cách để lƣu trữ giá trị của mảng,  sau đây là mô tả  một 

vài hàm sắp xếp trong mảng. 

arsort(array) :Sắp xếp một mảng giảm theo giá trị và duy trì quan hệ của 

khóa/ giá trị 

asort(array): Sắp xếp một mảng tăng theo giá trị và duy trì quan hệ của 

khóa/ giá trị 

rsort(array): Sắp xếp một mảng giảm theo giá trị 

  - 36 - 

sort(array): Sắp xếp một mảng tăng theo giá trị 

Ví dụ: 

    <?php 

$flavor[] = "blue raspberry"; 

$flavor[] = "root beer"; 

$flavor[] = "pineapple"; 

sort($flavor); 

print_r($flavor); 

?> 

Kết quả nhƣ Hình 2.10.1.3: 

Hình 2.10.1.3 

Chú ý: 

Ở đây dùng hàm mới prinf_r, chức năng của hàm này là xuất thông tin về một biến 

mà ngƣời ta có thể đọc nó dễ dàng. Nó thƣờng đƣợc dùng để kiểm tra giá trị của 

mảng, một cách cụ thể.  

Ở đây hàm sort dùng để sắp xếp theo thứ tự Alpha 

2.10.2.  Cấu trúc Foreach   

Ví dụ: 

    <?php 

$flavor[] = "blue raspberry"; 

$flavor[] = "root beer"; 

  - 37 - 

$flavor[] = "pineapple"; 

echo "My favorite flavors are:<br>"; 

foreach ($flavor as $currentvalue) { 

//these lines will execute as long as there is a value in $flavor 

echo $currentvalue . "<br>

"; 

?> 

Kết quả nhƣ Hình 2.10.2.1:  

Hình 2.10.2.1 

Khi PHP xử lý trong mảng. Nó giữ vị trí của các khóa bằng cách sử dụng con trỏ 

trong mảng. 

Khi hàm foreach đƣợc gọi con trỏ chờ giá trị đầu tiên trong mảng. Cuối hàm con 

trỏ chuyển xuống khóa  cuối cùng trong mảng. Vị trí của con trỏ có thể là công cụ trợ 

giúp. 

Ví dụ: 

1/ Thay đổi moviesite nhƣ sau: 

<?php 

session_start(); 

//kiểm tra username và password 

if ($_SESSION['authuser'] != 1) { 

echo "Sorry, but you don't have permission to view this 

page, you loser!"; 

exit(); 

  - 38 - 

?> 

<html> 

<head> 

<title>My Movie Site</title> 

</head> 

<body> 

<?php include "header.php"; ?> 

<?php 

$favmovies = array("Life of Brian", 

"Stripes", 

"Office Space", 

"The Holy Grail", 

"Matrix", 

"Terminator 2", 

"Star Wars", 

"Close Encounters of the Third Kind", 

"Sixteen Candles", 

"Caddyshack"); 

/*/delete these lines: 

function listmovies_1()  

echo "1. Life of Brian<br>"; 

echo "2. Stripes<br>"; 

echo "3. Office Space<br>"; 

echo "4. The Holy Grail<br>"; 

echo "5. Matrix<br>"; 

function listmovies_2()  

echo "6. Terminator 2<br>"; 

  - 39 - 

echo "7. Star Wars<br>"; 

echo "8. Close Encounters of the Third Kind<br>"; 

echo "9. Sixteen Candles<br>"; 

echo "10. Caddyshack<br>"; 

//kết thúc dòng xóa*/ 

if (isset($_REQUEST['favmovie'])) 

 { 

echo "Welcome to our site, "; 

echo $_SESSION['username']; 

echo "! <br>"; 

echo "My favorite movie is "; 

echo $_REQUEST['favmovie']; 

echo "<br>"; 

$movierate = 5; 

echo "My movie rating for this movie is: "; 

echo $movierate; 

} else  

echo "My top 10 movies are:<br>"; 

if (isset($_REQUEST['sorted']))  

sort($favmovies); 

/*/delete these lines 

echo $_REQUEST['movienum']; 

echo " movies are:"; 

echo "<br>"; 

listmovies_1(); 

if ($_REQUEST['movienum'] == 10) listmovies_2(); 

//end of deleted lines*/ 

  - 40 - 

foreach ($favmovies as $currentvalue)  

echo $currentvalue; 

echo "<br>

"; 

?> 

</body> 

</html> 

2/ Thay đổi movie1.php nhƣ sau: 

<?php 

session_start(); 

$_SESSION['username'] = $_POST['user']; 

$_SESSION['userpass'] = $_POST['pass']; 

$_SESSION['authuser'] = 0; 

// kiểm tra username và password 

if (($_SESSION['username'] == 'Joe') and 

($_SESSION['userpass'] == '12345'))  

$_SESSION['authuser'] = 1; 

} else { 

echo "Sorry, but you don't have permission to view this 

page, you loser!"; 

exit(); 

?> 

<html> 

<head> 

<title>Find my Favorite Movie!</title> 

</head> 

  - 41 - 

<body> 

<?php include "header.php"; ?> 

<?php 

$myfavmovie = urlencode("Life of Brian"); 

echo "<a href='moviesite.php?favmovie=$myfavmovie'>"; 

echo "Click here to see information about my favorite movie!"; 

echo "</a>"; 

echo "<br>"; 

/*/delete these lines 

echo "<a href='moviesite.php?movienum=5'>"; 

echo "Click here to see my top 5 movies."; 

echo "</a>"; 

echo "<br>"; 

//end of deleted lines*/ 

//change the following line: 

echo "<a href='moviesite.php'>"; 

echo "Click here to see my top 10 movies."; 

echo "</a>"; 

echo "<br>"; 

echo "<a href='moviesite.php?sorted=true'>"; 

echo "Click here to see my top 10 movies, sorted alphabetically."; 

echo "</a>"; 

?> 

</body> 

</html> 

3/ Cho chạy login.php và click vào dòng 

186HClick here to see my top 10 movies. 

Bạn sẽ thấy kết quả nhƣ Hình 2.10.2.2 : 

  - 42 - 

Hình 2.10.2.2 

 Quay lại file movie1.php click vào: 

187HClick here to see my top 10 movies, sorted alphabetically. 

Bạn sẽ thấy kết quả nhƣ sau nhƣ Hình 2.10.2.3: 

Hình 2.10.2.3  

Ở đây đã có sự sắp xếp theo thứ tự alpha 

Cách thức hoạt động :  

Trƣớc tiên bạn đặt danh sách động trong biến, $favmovies với mảng. Sau đó bạn 

có  thể  để  danh  sách  movie  từng  cái  một  bằng  cách  sử  dụng  foreach  trong  file 

moviesite.php. Bạn cũng có thể thêm một liên kết để ngƣời sử dụng sắp xếp danh sách 

theo alphabel bằng cách dùng biến có tên $_REQUEST[sorted]. 

Khi biến này là true thì hàm sort() đƣợc thực thi và bạn truyền biến true qua URL trong 

liên kết. 

  - 43 - 

2.11. While và do.. while 

Nhƣ ta đã thấy hàm foreach hoạt động trên mỗi phần tử của mảng. Ta cũng có thể 

dùng câu lệnh while để làm điều đó. 

Ví dụ:  

 Sử dụng vòng lặp while để in ra dãy số từ 15 

  $num = 1; 

while ($num <= 5)  

echo $num; 

echo “<br>”; 

$num = $num + 1; 

Tƣơng tự với do .. while cũng cho ra cùng kết quả. 

$num = 1; 

do  

echo $num; 

echo “<br>”; 

$num = $num + 1 

}  

while ($num <= 5); 

Ví dụ : về việc sử dụng hàm while: 

1. Thay đổi  movie1.php nhƣ sau: 

<?php 

session_start(); 

$_SESSION[„username‟] = $_POST[„user‟]; 

$_SESSION[„userpass‟] = $_POST[„pass‟]; 

$_SESSION[„authuser‟] = 0; 

// kiểm tra username và password 

if  (($_SESSION[„username‟]  ==  „Joe‟)  and  $_SESSION[„userpass‟]  =  = 

„12345‟)) { 

  - 44 - 

$_SESSION[„authuser‟] = 1; 

} else { 

echo “Sorry, but you don‟t have permission to view this 

page, you loser!”; 

exit(); 

?> 

<html> 

<head> 

<title>Find my Favorite Movie!</title> 

</head> 

<body> 

<?php include “header.php” ?> 

<?php 

$myfavmovie=urlencode(“Life of Brian”); 

echo “<a href=‟moviesite.php?favmovie=$myfavmovie‟>”; 

echo “Click here to see information about my favorite movie!”; 

echo “</a>”; 

echo “<br>”; 

/* 

echo “<a href=‟moviesite.php‟>”; 

echo “Click here to see my top 10 movies.”; 

echo “</a>”; 

echo “<br>”; 

echo “<a href=‟moviesite.php?sorted=true‟>”; 

echo “Click here to see my top 10 movies, sorted alphabetically.”; 

echo “</a>”; 

*/ 

echo “Or choose how many movies you would like to see:”; 

echo “</a>”; 

echo “<br>”; 

  - 45 - 

?> 

<form method=”post” action=”moviesite.php”> 

<p>Enter number of movies (up to 10): 

<input type=”text” name=”num”> 

<br> 

Check here if you want the list sorted alphabetically: 

<input type=”checkbox” name=”sorted”> 

</p> 

<input type=”submit” name=”Submit” value=”Submit”> 

</form> 

</body> 

</html> 

2. Thay đổi moviesite.php: 

<?php 

session_start(); 

//check to see if user has logged in with a valid password 

if ($_SESSION[„authuser‟] != 1) { 

echo “Sorry, but you don‟t have permission to view this 

page, you loser!”; 

exit(); 

?> 

<html> 

<head> 

<title>My Movie Site</title> 

</head> 

<body> 

<?php include “header.php”; ?> 

<?php 

$favmovies = array(“Life of Brian”, 

“Stripes”, 

  - 46 - 

“Office Space”, 

“The Holy Grail”, 

“Matrix”, 

“Terminator 2”, 

“Star Wars”, 

“Close Encounters of the Third Kind”, 

“Sixteen Candles”, 

“Caddyshack”); 

if  (isset($_REQUEST[„favmovie‟]))  {//isset(xac  dinh  mot  bien  co  trong 

//tap hop khong) 

echo “Welcome to our site, “; 

echo $_SESSION[„username‟]; 

echo “! <br>”; 

echo “My favorite movie is “; 

echo $_REQUEST[„favmovie‟]; 

echo “<br>”; 

$movierate = 5; 

echo “My movie rating for this movie is: “; 

echo $movierate; 

} else { 

echo “My top “. $_POST[“num”] . “ movies are:<br>”; 

if (isset($_REQUEST[„sorted‟])) { 

sort($favmovies); 

//list the movies 

$numlist = 1; 

while ($numlist <= $_POST[“num”]) 

 { 

echo $numlist; 

echo “. “; 

echo pos($favmovies); 

  - 47 - 

next($favmovies); 

echo “<br>

”; 

$numlist = $numlist + 1; 

/* 

 foreach ($favmovies as $currentvalue) { 

echo $currentvalue; 

echo “<br>

”; 

*/ 

?> 

</body> 

</html> 

Kết quả Hình 2.11 

Hình 2.11 

Khi điền vào ô một số và đánh dấu check vào ô kiểm tra  thì kết quả sẽ hiện ra 

danh sách có số phần tử bằng với con số nhập vào và sắp xếp theo thứ tự alphabel. 

Chú ý: 

-  Chúng ta thêm vào echo một vài thủ thuật: 

Echo”My top”.$_POST[“num”].”movie are:<br>”; 

  - 48 - 

  Với phƣơng thức này bạn có thể gặp vài lỗi và dấu nháy kép(“) không đƣợc nhận 

ra. 

-  Bạn đặt $numlist là 1, và điều này kiểm tra con số bạn đặt. 

-  Bạn sử dụng biến $_POST[“num”] để đặt giới hạn danh sách bạn cho; con số này 

đƣợc cho bởi ngƣời sử dụng trong file movie1.php 

-  Hàm pos($favmovies) cũng là hàm mới. Hàm này trả về giá trị hiện hành nơi mà 

con trỏ đƣợc bắt đầu. Bạn muốn thấy giá trị hiện hành thì xuất ra hàm này. 

-  Hàm next($favmovies) cũng là hàm mảng khác mà con trỏ của mảng chỉ tới giá trị 

tiếp theo trong hàng. Điều này dễ dàng lặp lại trong mệnh đề tiếp theo. 

2.12. Những  cú pháp xen lẫn trong php. 

2.12.1.  Xen lẫn giữa <?php và ?> 

Bạn có thể xem code php trong html trong cách khác 

- <? và ?> Phải mở trong file php.ini với thẻ mở ngắn. 

- <% và %> Phải mở trong file php.ini với thẻ ASP 

- <script language=”PHP”> and </script>.Đây là giá trị không chuyển đổi 

trong file php.ini 

2.12.2.  Xen lẫn trong mệnh đề echo 

Bạn đã sử dụng print_r(), nhƣng bạn cũng đã sử dụng print() để trình bày 

đoạn text hoặc giá trị biến trong trang web của bạn. Sự khác nhau giữa echo() và 

printf() là khi bạn sử dụng print(), một giá trị 0 hoặc 1 sẽ đƣợc trả lại cho sự thành 

công hay thất bại của lệnh print(). Trong trƣờng hợp này, bạn cũng có thể nói mọi 

thứ không in ra khi sử dụng lệnh print(). Trong khi echo() chỉ đƣa ra những gì 

không có mà bạn biết là không có hoặc nó làm việc không chính xác. 

Trong các trƣờng hợp khác thì cả hai là nhƣ nhau. 

2.12.3.  Xen lẫn giữa các phép toán logic. 

Các phép toán and(&&), or(||) là các phép toán logic. 

2.12.4.  Xen lẫn trong việc sử dụng dấu (“”). 

Ngoài việc sử dụng dấu (“”) ta cũng có thể sử dụng dấu (= <<<) 

2.12.5.  Xen lẫn những giá trị tăng, giảm 

  ++$value:Tăng biến lên 1, trả về giá trị đã tăng. 

  - 49 - 

  $value++:Trả về giá trị , sau đó tăng lên 1. 

  --$value:Giảm 1, trả về  giá trị đã giảm. 

  $value--:Trả về giá trị, sau đó giảm 1. 

  $value=$value+1:Tăng giá trị lên 1. 

  $value+=1:Tăng giá trị lên 1. 

2.13. Tổng quan về OOP 

Bạn có hoặc không nghe những thứ vớ vẩn về PHP5 và việc sử dụng OOP. OOP 

nghĩa là lập trình hƣớng đối tƣợng và trong khi nó không là đoạn mã logic tốt nhất nhƣng 

có thể cung cấp một vài tập lệnh tốt. Số lƣợng lớn về OOP trong PHP5 thông qua hệ 

phƣơng pháp OOP có thể đƣợc chấp nhận trong PHP4. Với sự ra đời PHP5 nó trở nên dễ 

sử dụng và thực hiện. Khi một ngƣời bắt đầu, Bạn sẽ không cần nghiên cứu sâu về ngôn 

ngữ OOP, nhƣng nó quang trong để bạn hiểu những khái niệm đằng sau OOP. 

Trong bảng tóm tắt OOP lấy những hàm cập nhật thông thƣờng  và thay  vì đặt 

chúng trong include nhƣ bạn làm ở trƣớc thì bạn đặt chúng trong một lớp. Một lớp là 1 

tập hợp những biến và hàm mà xuất ra khi đƣợc gọi. Đối tƣợng là những kết quả từ lớp. 

2.13.1.  Tóm tắt những ví dụ về OOP 

Sử dụng OOP  giống nhƣ thứ tự tại một quầy pizza. Nó không làm bạn tăng 

cân và có một đôi chân đẹp, nhƣng nó yêu cầu phải vận động: 

   Trƣớc tiên ngƣời bồi bàn sẽ nhận yêu cầu của bạn và đến nhà bếp. Anh ta 

đề nghị  một cái bánh pizza thích hợp với yêu cầu của bạn để nấu. Nhà bếp sẽ  coi 

công thức làm cái bánh đó và cần thêm ngƣời phụ làm. Sau đó nhà bếp làm bề mặt 

của bánh pizza và nƣớng nó trong một thời gian. Cuối cùng họ sẽ mang bánh pizza 

cho ngƣời bồi bàn. 

  Trong ví dụ này những  cách thức nhào bột, làm bề mặt của bánh, nấu và 

lấy ra từ lò. Những thành phần này là những đặt tả. Đối tƣợng của bạn là một bánh 

pizza. 

  Nếu chúng ta thể hiện kinh nghiệm làm bánh trong PHP/hệ phƣơng pháp 

OOP thì nó nhƣ sau: 

<?php 

//đây là một lớp của chúng ta. 

  - 50 - 

class Pizza 

 { 

public $dough; 

public $toppings; 

public function MakeDough($dough)  

$this->dough = $dough; 

//lăn bột $this->dough 

public function addToppings($toppings)  

$this->toppings = $toppings; 

//chia nhỏ $this->toppings; 

//đặt $this->toppings on dough; 

public function bake()  

//nƣớng bánh 

return true; 

public function make_pizza($dough, $toppings)  

//làm bánh 

$step1 = $this->MakeDough($dough); 

if ($step1)  

$step2 = $this->addToppings($toppings); 

if ($step2)  

$step3 = $this->bake(); 

  - 51 - 

?> 

  Sau đó bạn có thể tạo ra bánh pizza bất cứ lúc nào bạn cảm thấy thích và 

bạn có thể chắc rằng cái bánh đƣợc tạo đúng. 

<?php 

//đây là tập lệnh PHP của chúng ta 

$table1 = new Pizza(); 

$table1->make_pizza(„hand-tossed‟, „pepperoni‟); 

if ($table1->bake()) 

 { 

//phân phối $pizza cho bảng 1; 

else echo “uh-oh, looks like you should have gone to eat fast food.”; 

?> 

Rõ ràng, nếu bạn chạy tập lệnh này nó sẽ không làm việc, đây chỉ là một hiển thị 

đơn giản. Bây giờ bạn có thể thấy cách tạo một cái bánh pizza nhƣ thế nào bất cứ khi nào 

bạn muốn, bằng cách sử dụng những biến nhƣ: $dough1, $toppings1, $pizza1, $dough2, 

$toppings2, $pizza2, table1, table2. Bất cứ lúc nào một ngƣời yêu cầu một cái pizza bạn 

có thể gọi lớp pizza và một cái bánh sẽ đƣợc tạo ra. Và khi khác một ngƣời khác  yêu cầu 

một cái bánh bạn cũng làm nhƣ trên. 

Một vài chú ý: 

-  Đặt tên lớp là sử dụng trộn lẫn chữ hoa và chữ thƣờng. 

-  Nếu  muốn  một  hàm  có  thể  sử  dụng  ở  mọi  nơi,  ta  cần  khai  báo  function 

_construct(), khai báo nhƣ hàm đầu tiên trong lớp, đƣợc gọi là constructor 

-  Ví dụ 

function __construct()  

$this->tray = $round; 

  - 52 - 

-  $this->variable tƣơng tự nhƣ trong cú pháp mảng, $this có thể là một đối tƣợng 

đặt biệt đƣợc tạo ra. 

-  Bạn để ý rằng lớp của bạn bắt đầu với dòng biến ban đầu. Bạn cần khai báo một 

biến  trong  phạm  vi  một  lớp.  Bạn  khai  báo  biến  nhƣ “public,”  “private,”  hoặc 

“protected”. Biến public có thế thấy đƣợc ở bất kỳ lớp nào, biến private chỉ thấy 

trong lớp của nó, biến protected thấy trong lớp của nó và bất kỳ lớp nào mà có 

dòng mở rộng ở đầu. Nó có thể đồng ý để giữ hầu hết các biến của bạn nhƣ public, 

ngoại trừ những cái nào chứa thông tin cá nhân. 

-  Để tạo đối tƣợng, sử dụng từ khóa new 

Ví dụ:  

$table1 = new Pizza(); 

Điều này giữ tất cả các thông tin về bánh pizza trong biến $table1 

Để đơn giản, bạn tạo một hàm trong lớp của bạn mà nó gọi tất cả những hàm khác 

theo thứ tự bạn muốn. Nếu bạn đƣợc “carb-conscious” và  tránh trộn bột lẫn vào nhau, 

quyết định không nƣớng bánh pizza. Bạn có thể vẫn sử dụng lớp pizza không? Tất nhiên 

là đƣợc. Đơn giản, bạn chỉ gọi cách thức addToppings thay vì gọi makePizza. 

2.13.2.  Vì sao sử dụng OOP 

Sử dụng OOP có một vài lợi ích bao gồm một file đơn giản với những hàm trên 

nó. Đầu tiên, với OOP bạn có thể giữ những bit thông tin có liên quan với nhau và trình 

bày những nhiệm vụ phức tạp với dữ liệu đó. Thứ hai, bạn có thể xử lý dữ liệu không giới 

hạn thời gian mà không lo lắng về biến quá dài. Thứ ba, bạn có thể có nhiều ví dụ của 

những lớp chạy trong cùng thời gian mà những biến này không bị sửa hoặc đè lên. 

  - 53 - 

Chƣơng  3:  SỬ DỤNG PHP VỚI MYSQL 

Ở chƣơng 2, chúng ta đã tạo đƣợc trang Web với việc sử dụng những hàm. Nhƣng 

chúng ta chƣa thực sự hiểu mối quan hệ giữa MySQL và PHP. Trong chƣơng này chúng 

ta sẽ xét kỹ điều này. 

Trong chƣơng này nói đến các vấn đề: 

  Hiểu biết về cơ sở dữ liệu MYSQL. 

  Những dữ liệu chứa trong MySQL. 

  Tác động những thông tin đặc biệt, quyền từ Web site. 

  Phần mềm quản lý bảng dễ dàng. 

  Có thể sửa chữa code theo ý muốn. 

3.1.  Tổng quan về cấu trúc và cú pháp của MySQL. 

MySQL là hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ. Ý nghĩa cơ bản của MySQL là nó có thể 

lƣƣ trữ thông tin ở những vùng khác nhau và liên kết chúng lại với nhau. Chúng ta có thể 

chứa bất cứ thứ gì trong một cơ sở dữ liệu. Ví dụ nhƣ những thông tin liên quan đến một 

ngƣời: chẳng hạn nhƣ first name, last name, address, phone…. 

MySQL cho phép bạn tạo những thông tin riêng lẻ trên bảng hoặc những khu vực 

chứa thông tin thích hợp. Trong MySQL mỗi bảng bao gồm những trƣờng dữ liệu (field) 

riêng lẻ. 

3.1.1.  Cấu trúc MySQL 

Bởi vì MySQL là hệ  quản lý dữ liệu quan hệ, nó cho phép chúng ta tạo 

những bảng thông tin riêng, hoặc những vùng thông tin thích hợp. Trong hệ thống 

cơ sở dữ liệu không quan hệ, tất cả những thông tin đƣợc lƣu trữ trong một bảng lớn  

tạo nên những khó khăn trong việc sắp xếp và chỉ có thể chép dữ liệu mà bạn muốn. 

Trong SQL, mỗi bảng bao gồm những phần  riêng biệt, biễu diễn mỗi thông tin. 

Bạn có thể tạo ra cơ sở dựa trên những loại thông tin mà bạn lƣu trữ. Những 

bảng riêng biệt của MySQL liên kết với nhau nơi mà giá trị của vùng phổ biến là 

nhƣ nhau. 

Ví dụ: Cho rằng bảng bao gồm tên khách hàng, địa chỉ và số ID, bảng khác 

bao gồm số ID, nơi ở, ….Vùng chung là số ID, thông tin đƣợc lƣu trữ trong hai 

  - 54 - 

bảng riêng biệt sẽ liên kết với nhau nơi mà số ID là nhƣ nhau. Điều này cho chúng 

ta thông tin về khách hàng cùng lúc. 

3.1.2.  Các kiểu  dữ liệu 

Khi bạn tạo một bảng ban đầu, bạn cần nói với MySQL server kiểu nào của 

thông tin sẽ lƣu trữ trong mỗi bảng. Các kiểu khác nhau đƣợc cho trong bảng sau: 

Loại MySQL   Diễn tả  Ví dụ 

Char(length)  Mọi ký tự đều có thể là loại này, 

nhƣng có chiều dài cố định 

Trạng thái của khách hàng 

có 2 ký tự 

Varchar(length)  Mỗi ký tự đều có thể trong loại 

này,  dữ  liệu  có  thể  thay  đổi 

chiều dài từ 0 đến 255 ký tự. 

Địa chỉ của khách hàng có 

chữ  và  số,  thay  đổi  trong 

chiều dài 

Int(length)  Có  chiều  dài  từ -2147483648 

đến 2147483647. 

Số sản phẩm trao tay 

Int(length) 

unsigned 

 Lƣu  trữ  số  từ  0  đến 

4294967295. 

ID khách hàng 

Text  Kích thƣớc dữ liệu là 65536 ký 

tự. 

Cho  phép  đoạn  text  dài 

hơn  đƣợc  lƣu  trữ,  không 

có loại giới hạn đến 255 ký 

tự. 

Decimal(length, 

dec) 

Có thể lƣu trữ số thập phân  Giá cả 

Enum(“option1”,  

“option2”,.. 

Lƣu  trữ  giá  trị  chắc  chắn  nhƣ 

đúng hoặc sai 

Giới  tính  của  ngƣời  dùng 

nam hoặc nữ 

Date  Lƣu trữ ngày nhƣ yyyy-mm-dd  Ngày sinh nhật,… 

Time  Lƣu trữ giờ nhƣ hh:mm:ss  Giờ  một  hoạt  động  mới 

đƣợc đƣa vào trang Web 

Datetime  Lƣu trữ ngày và giờ nhƣ yyyy-mm-dd hh:mm:ss 

Ngày và giờ sau khi ngƣời 

đến thăm trang Web 

  - 55 - 

Mặc dù những loại trên đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết, một bảng các kiểu 

cho dƣới đây cũng thƣờng gặp. 

Loại MySQL  Diễn giải 

tinyint(length)  Lƣu trữ số nguyên từ -128 đến 127 (thêm tham số unsigned 

thì cho phép lƣu trữ từ 0 đến 255) 

smallint(length)  Lƣu  trữ  số  nguyên  từ -32768  đến  32767  (thêm  tham  số 

unsigned thì cho phép lƣu trữ từ 0 đến 65535) 

loại MySQL  Diễn giải 

mediumint(length)  Lƣu  trữ  số  từ -8388608  đến  8388607  (thêm  tham  số 

unsigned cho phép lƣu trữ từ 0 đến 16777215) 

bigint(length)  Lƣu  trữ  số  từ  -9223372036854775808  đến  -9223372036854775807  (nếu  thêm  tham  số  unsigned  cho 

phép lƣu trữ từ 0 đến 184467440709551615) 

Tinytext  Cho phép lƣu trữ trên 255 ký tự 

mediumtext  Cho phép lƣu trữ trên 1677215 ký tự 

longtext  Cho phép lƣu trữ trên 4294967295 ký tự 

Blob  Bằng với kiểu text, trừ trƣờng hợp dƣơng khi sắp xếp và so 

sánh, cho phép lƣu trữ trên 65535 ký tự 

tinyblob  Bằng với kiểu tinytext, trừ trƣờng hợp dƣơng khi sắp xếp 

và so sánh 

mediumblob  Bằng với kiểu mediumtext, trừ trƣờng hợp dƣơng khi sắp 

xếp và so sánh 

longblob  Bằng với kiểu longtext, trừ trƣờng hợp dƣơng khi sắp xếp 

và so sánh 

year(length)  Lƣu trữ một năm trong 4 ký tự mặc định. 

3.1.3.  Lựa chọn kiểu cho đúng  

Trƣớc tiên, trƣờng sẽ chứa cả chữ và số? 

  - 56 - 

Nếu trả lời có nhƣ varchar, text, char, tinytext, mediumtext, longtext, blob, 

tinyblob,  mediumblolb,  longblob. Sau đó cần quan tâm có bao nhiêu ký tự đƣợc 

lƣu trữ? Nó sẽ biến đổi thế nào? 

  Có bao nhiêu ký tự đƣợc lƣu trữ? Thay đổi thế nào? 

  0 đến 255 ký tự, chiều dài thay đổi: sử dụng varchar nếu bạn muốn xóa 

tất cả những khoảng trắng, giá trị mặc định. Sử dụng longtext nếu bạn 

thay đổi về chiều dài. Sử dụng blob nếu bạn không giữ về khoảng cách. 

  256->65536 ký tự: Sử dụng text nếu bạn không cần trƣờng hợp dƣơng 

trong tìm kiếm, sắp xếp, so sánh. Dùng blob nếu cần trƣờng hợp dƣơng. 

  65537->1677215 ký tự: Sử dụng mediumtext nếu bạn không cần trƣờng 

hợp dƣơng trong tìm kiếm, sắp xếp, so sánh. Dùng mediumblob nếu cần 

trƣờng hợp dƣơng. 

  1677216->4294967295  ký  tự:  Sử  dụng  longtext  nếu  bạn  không  cần 

trƣờng hợp dƣơng trong tìm kiếm, sắp xếp, so sánh. Dùng longblob nếu 

cần trƣờng hợp dƣơng 

Nếu trả lời có thì có lẽ chứa chữ cái và số, nhƣng phải một trong số có giới 

hạn về giá trị enum 

Nếu trả lời không, nó bao gồm thời gian, ngày tháng 

3.1.4.  NULL/NOT NULL 

My SQL server của bạn muốn biết vùng dữ liệu của bạn có rỗng hay không, 

bạn dùng NULL hoặc NOT NULL. Nếu vùng dữ liệu đƣợc định nghĩa là NOT 

NULL thì ngƣời dùng bắt buộc phải nhập dữ liệu vào. Nếu dùng NULL thì vùng dữ 

liệu sẽ không chứa giá trị gì hết. 

3.1.5.  INDEXES 

MySQl sử dụng INDEXES để giải quyết việc nghiên cứu dòng thông tin. 

INDEXES làm việc thế nào? Bạn tƣởng tƣợng bạn có một cái phòng đầy ắp, toàn 

những thứ bạn có đƣợc mà chƣa bao giờ bạn đụng đến. Bạn muốn tìm lại thông tin 

gì đó, bạn phải mất khá nhiều thời gian để làm việc này. Bạn cảm thấy khó chịu và 

bạn bắt đầu sắp xếp chúng, tổ chức lại chúng. 

  - 57 - 

Bạn thử tƣởng tƣợng lƣợng thông tin đƣợc lƣu trữ trong bảng, vào thời gian 

nào đó bạn cần tìm vài thứ, bạn bắt đầu tìm tất cả những dòng, bạn sẽ làm gì nếu 

có 10000 dòng? Chuyện gì sẽ xảy ra? 

Bằng cách sử dụng hệ thống chọn lọc bên trong, MySQl sẽ giúp bạn tìm 

nhanh chóng và chính xác, nó làm đƣợc điều này nhờ sử dụng INDEXES, cũng 

đƣợc biết nhƣ một khóa. 

MySQL yêu cầu INDEX trong mỗi bảng, vì thế có vài thứ đƣợc đến. Thông 

thƣờng, bạn sử dụng khóa chính, hoặc tạo ra sự duy nhất để giữ dữ liệu riêng lẻ. 

Trƣờng này phải “not null” và “unique” 

3.1.6.  UNIQUE 

Chúng ta có thể sử dụng UNIQUE để thể hiện tính độc quyền, không thể 

chèn thêm dữ liệu, khi thêm vào chƣơng trình sẽ báo lỗi. 

3.1.7.  Tăng tự động(auto Increment) 

Bạn  có    thể  thiết  kế  vùng  tăng  tự  động    bằng  cách  dùng  lệnh 

Auto_Increment, ta có thể đặt lệnh cho bất cứ vùng nào  trong bảng. 

3.1.8.  Những tham số khác 

Bạn có thể làm những chí định khác khi tạo cơ sở dữ liệu, nhƣng tốt hơn cho 

ngƣời sử dụng. Để biết thêm về danh sách những tham số, bạn có thể tham khảo 

thêm :www.mysql.com 

3.1.9.  Các kiểu bảng của My SQl và kỹ thuật lƣu trữ 

Những phiên bản mới gần đây của My SQL thƣờng sử dụng 5 loại chính 

      . MyISAM 

. MERGE 

. MEMORY  

. InnoDB 

. BDB 

3.1.10.  Lệnh và cú pháp trong My SQL 

Các lệnh và cấu trúc của MySQL thƣờng dùng: 

  . CREATE: Tạo mới một cơ sở dữ liệu hoặc một bảng 

  . ALTER: Thay đổi bảng 

  - 58 - 

  . SELECT: Chọn dữ liệu 

  . DELETE: Xóa dữ liệu từ bảng 

  . DESCRIBE: Cho biết cấu trúc và chi tiết của bảng 

  . INSERT INTO tablename VALUES: Đặt giá trị vào  bảng 

  . UPDATE: Sửa đổi dữ liệu trong bảng 

  . DROP: Xóa toàn bộ bàng hoặc cơ sở dữ liệu 

3.2.  Bắt đầu với My SQL và PHP nhƣ thế nào? 

  Một vài hàm thƣờng dùng là: 

   mysql_connect ("hostname", "user", "pass"): Kết nối đến MY SQL 

server. 

   mysql_select_db("database  name"):  Tƣơng  đƣơng  với  lệnh  USE 

trong My SQL, làm cho cơ sở dữ liệu đƣợc chọn hoạt động 

   mysql_query("query"): Gởi bất kỳ câu lệnh của My SQL đến server 

   mysql_fetch_rows("biến kết quả từ truy vấn"): Trả về một dòng kết 

quả trong một dữ liệu truy vấn 

   mysql_fetch_array("biến kết quả từ truy vấn"): Trả về nhiều dòng 

kết quả của truy vấn 

   mysql_error(): Đƣa ra lỗi đƣợc trả về từ My SQL server 

  Bạn có thể gởi bất kỳ My SQL nào đến server thông qua câu lệnh PHP hoặc câu 

lệnh Mysql_query. 

Ví dụ: 

  $query = “SELECT * from TABLE”; 

$results = mysql_query($query); 

Bạn cũng có thể dùng nhƣ sau: 

$results = mysql_query(“SELECT * from TABLE”); 

3.3.  Kết nối MY SQL Server 

  Lệnh kết nối với hàm PHP là mysql_connect, với cú pháp nhƣ sau: 

    $host = “localhost”; 

$user = “bp5am”; 

$pass = “bp5ampass”; 

  - 59 - 

$connect = mysql_connect($host, $user, $pass); 

  Trong đó : 

     $host là tên của máy chủ 

             $user:tên của máy ngƣời dùng 

    $pass:mật khẩu truy cập của ngƣời dùng 

3.4.  Đọc, tạo cơ sở dữ liệu 

  Để tạo một cơ sở dữ liệu cho bạn cần 3 bảng: 

  Một bảng movie: Ta sẽ lƣu trữ tên và thông tin của movie. 

  Một bảng movietype: Nơi lƣu trữ những catalog của movie. 

  Một bảng people: Ta sẽ lƣu trữ tên của các diễn viên và đạo diễn. 

Ví dụ tạo cơ sở dữ liệu và bảng 

  Tạo trang php với tên: createmovie.php 

<?php 

//connect to MySQL; note we‟ve used our own parameters- 

you should use 

//your own for hostname, user, and password 

$connect = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) or 

die (“Hey loser, check your server connection.”); 

//create the main database if it doesn‟t already exist 

$create  =  mysql_query(“CREATE  DATABASE  IF  NOT 

EXISTS moviesite”) or die(mysql_error()); 

//make sure our recently created database is the active one 

mysql_select_db(“moviesite”); 

//create “movie” table 

$movie = “CREATE TABLE movie ( 

movie_id int(11) NOT NULL auto_increment, 

movie_name varchar(255) NOT NULL, 

movie_type tinyint(2) NOT NULL default 0, 

movie_year int(4) NOT NULL default 0, 

movie_leadactor int(11) NOT NULL default 0, 

movie_director int(11) NOT NULL default 0, 

  - 60 - 

PRIMARY KEY (movie_id), 

KEY movie_type (movie_type,movie_year))”; 

$results = mysql_query($movie) 

or die (mysql_error()); 

//create “movietype” table 

$movietype = “CREATE TABLE movietype ( 

movietype_id int(11) NOT NULL auto_increment, 

movietype_label varchar(100) NOT NULL, 

PRIMARY KEY (movietype_id))”; 

$results = mysql_query($movietype) 

or die(mysql_error()); 

//create “people” table 

$people = “CREATE TABLE people ( 

people_id int(11) NOT NULL auto_increment, 

people_fullname varchar(255) NOT NULL, 

people_isactor tinyint(1) NOT NULL default 0, 

people_isdirector tinyint(1) NOT NULL default 0, 

PRIMARY KEY (people_id))”; 

$results = mysql_query($people) 

or die(mysql_error()); 

echo “Movie Database successfully created!”; 

?> 

Tiếp theo ta tạo trang php với tên: moviedata.php 

    <?php 

//connect to MySQL 

$connect = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die (“Hey loser, check your server connection.”); 

//make sure we‟re using the right database 

mysql_select_db(“moviesite”); 

//insert data into “movie” table 

  - 61 - 

$insert  =  “INSERT  INTO  movie  (movie_id,  movie_name, 

movie_type, “ . 

“movie_year, movie_leadactor, movie_director) “ . 

“VALUES (1, „Bruce Almighty‟, 5, 2003, 1, 2), “ . 

“(2, „Office Space‟, 5, 1999, 5, 6), “ . 

“(3, „Grand Canyon‟, 2, 1991, 4, 3)”; 

$results = mysql_query($insert) 

or die(mysql_error()); 

//insert data into “movietype” table 

$type  =  “INSERT  INTO  movietype  (movietype_id, 

movietype_label) “ . 

“VALUES (1,‟Sci Fi‟), “ . 

“(2, „Drama‟), “ . 

“(3, „Adventure‟), “ . 

“(4, „War‟), “ . 

“(5, „Comedy‟), “ . 

“(6, „Horror‟), “ . 

“(7, „Action‟), “ . 

 “(8, „Kids‟)” ; 

$results = mysql_query($type) 

or die(mysql_error()); 

//insert data into “people” table 

$people =  “INSERT  INTO people (people_id, people_fullname,  “ 

.“people_isactor, people_isdirector) “ . 

“VALUES (1, „Jim Carrey‟, 1, 0), “ . 

“(2, „Tom Shadyac‟, 0, 1), “ . 

“(3, „Lawrence Kasdan‟, 0, 1), “ . 

“(4, „Kevin Kline‟, 1, 0), “ . 

“(5, „Ron Livingston‟, 1, 0), “ . 

“(6, „Mike Judge‟, 0, 1)”; 

$results = mysql_query($people) 

  - 62 - 

or die(mysql_error()); 

echo “Data inserted successfully!”; 

?> 

Chúng làm việc nhƣ thế nào? 

Đầu tiên ta thực hiện kết nối đến My SQL server, sau đó tạo lập cơ sở dữ 

liệu nếu không tạo đƣợc sẽ đƣa ra thông  báo lỗi. 

Sau đó bắt đầu tạo từng bảng riêng lẻ 

Đƣa dữ liệu vào các bảng 

3.5.  Truy vấn cơ sở dữ liệu 

  Chúng ta đã tạo ra cơ sở dữ liệu, bây giờ muốn nhận lại thông tin từ dữ liệu đó, 

dùng công thức nhƣ sau: 

SELECT [fieldnames] 

AS [alias] 

FROM [tablename] 

WHERE [criteria] 

ORDER BY [fieldname to sort on] [DESC] 

LIMIT [offset, maxrows] 

  SELECT [fieldnames]: Quyết định đầu tiên mà vùng chứa tên đặc biệt 

mà bạn muốn nhận lại. Nếu bạn muốn thấy tất cả thông tin bạn chỉ cần 

chọn dấu *  

  AS: Bạn có thể sử dụng bí danh để nhóm hai hoặc nhiều hơn hai vùng 

khác nhau mà có thể chuyển đến chúng * nhƣ là một biến lớn 

SELECT first_name, last_name AS full_name. . . ORDER BY full_name . . . 

Bạn không thể sử dụng tham số AS với tham số WHERE, bởi vì nó bị giới hạn trong 

MY SQL. Khi WHERE được thực thi thì cột giá trị không biết 

  FROM: Tên bảng cần truy xuất thông tin 

  WHERE: Danh sách điều kiện chọn lọc dữ liệu 

  ORDER BY: Để sắp xếp dữ liệu trong vùng 

  LIMIT: Giới hạn kết quả trả về 

  - 63 - 

3.5.1.  WHERE , oh WHERE 

  Đƣa ra điều kiện để hiển thị thông tin mà bạn cần   

    SELECT * FROM customers WHERE gender = “Male” 

Trả về tất cả các thông tin khách hàng có giới tính “Nam” 

Các phép toán so sánh trong câu lệnh WHERE: 

  =,<,>,>=,<=,!= 

  LINE và %: So sánh một phần của đoạn code với đoạn chứa nó, xuất ra tất 

cả những mẫu tin có liên quan đến nó. 

Ví dụ: 

    SELECT * FROM products WHERE description LIKE “%shirt%” 

Ở đây sẽ đƣa ra tất cả những phần có chứa „shirt‟. 

Ví dụ về sử dụng truy vấn SELECT: Mở trình soạn thảo nhập đoạn mă và lƣu lại 

với tên select.php. 

    <?php 

//connect to MySQL 

$connect = mysql_connect(“localhost”, “bp5am”, “bp5ampass”) 

or die(“Hey loser, check your server connection.”); 

//make sure we‟re using the right database 

mysql_select_db(“moviesite”); 

$query = “SELECT movie_name, movie_type “ . 

“FROM movie “ . 

“WHERE movie_year>1990 “ . 

“ORDER BY movie_type”; 

$results = mysql_query($query) 

or die(mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($results))  

extract($row); 

echo $movie_name; 

echo “ - “; 

echo $movie_type; 

  - 64 - 

echo “<br>”; 

?> 

Sau khi chạy chƣơng trình ta sẽ thấy giao diện màn hình nhƣ Hinh 3.5.0.2 

Hinh 3.5.0.3 

Chúng làm việc nhƣ thế nào? 

Khi chúng ta muốn lấy thông tin tên, ta có: 

  SELECT *FROM 

Nhƣng thay vì bạn viết: 

  $query=”SELECT movie_name, movie_type” 

Kế đến, chúng ta muốn lấy thông tin từ bảng nào 

  “FROM movie” 

Sau đó, ta đƣa điều kiện muốn thấy thông tin từ năm 1990 trở lên: 

  WHERE movie_year>1990” 

Bạn cần kết quả xuất ra đƣợc sắp xếp theo thứ tự bạn muốn: 

  ORDER BY movie_type; 

Kế đó, chúng ta tập hợp tất cả những dòng theo yêu cầu đã đƣa ra của bạn: 

  $results mysql_query($query) 

    Ordie(mysql_error()); 

  - 65 - 

Sau đó, chúng ta  kết hợp đƣa ra kết quả với những dòng: 

  while ($row = mysql_fetch_array($results))  

extract($row); 

echo $movie_name; 

echo " - "; 

echo $movie_type; 

echo "<br>"; 

Ghi chú với mỗi dòng tìm thấy, bạn lƣu trữ bảng này trong một mảng $row, sử 

dụng hàm mysql_fetch_array(), sau đó giải các biến trong $row, sử dụng hàm extract, 

xuất ra những gì bạn cần. 

3.5.2.  Làm việc với PHP và mảng dữ liệu: foreach 

Hàm foreach tƣơng tự nhƣ hàm While, nếu sử dụng while kết hợp thông qua 

một danh sách kết quả từ truy vấn 

foreach ($row as $value)  

echo $value; 

echo “<br>”; 

Ví dụ về việc sử dụng foreach. Mở tập select.php sửa đổi lại nhƣ sau. 

<?php 

//connect to MySQL 

$connect = mysql_connect("localhost", "root", "") 

or die("Hey loser, check your server connection."); 

//make sure we're using the right database 

mysql_select_db("moviesite"); 

$query = "SELECT movie_name, movie_type " ."FROM movie "; 

$results = mysql_query($query) 

or die(mysql_error()); 

//while ($row = mysql_fetch_array($results,MYSQL_ASSOC)){ 

  - 66 - 

while ($row = mysql_fetch_assoc($results))  

foreach ($row as $val1) 

 { 

echo $val1; 

echo "     "; 

echo "<br>"; 

//extract($row); 

//echo $movietype_id; 

//echo " - "; 

//echo $movietype_label; 

?> 

Sau khi cho chạy chƣơng trình, giao diện nhƣ Hinh 3.5.2.1 

:       

Hinh 3.5.2.1 

Nó làm việc thế nào: 

Ghi chú:Ở đây có sử dụng 

  while ($row = mysql_fetch_assoc($results)) 

 { 

foreach ($row as $val1)  

  - 67 - 

echo $val1; 

echo “ “; 

So với phần trƣớc, dùng hàm  

while ($row = mysql_fetch_array($results))  

extract($row); 

echo $movie_name; 

echo “ - “; 

echo $movie_type; 

echo “<br>”; 

Dùng hàm foreach ta thấy ngắn gọn hơn , nó xuất tất cả thông tin liên quan 

mà khôn cần dùng lệnh echo để chỉ định. 

Một  điều  cần  chú  ý  nữa  là  nếu  ta  sử  dụng  lệnh:  while  ($row  = 

mysql_fetch_array($results))  thay  cho  câu  lệnh  :while  ($row  = 

mysql_fetch_assoc($results)) thì kết quả sẽ xuất ra 2 lần. 

Để  khắc  phục  tình  trạng  này  ta  dùng: 

mysql_fetch_array($results,MYSQL_ASSOC) hoặc mysql_fetch_assoc 

  Sử dụng fereach để tạo một mảng 

    Ví dụ. select2.php  

'      <?php 

//connect to MySQL 

$connect = mysql_connect("localhost", "root", "") 

or die("Hey loser, check your server connection."); 

//make sure we‟re using the right database 

mysql_select_db("moviesite"); 

$query = "SELECT * " . 

"FROM movie " . 

  - 68 - 

"WHERE movie_year>1990 " . 

"ORDER BY movie_type"; 

$results = mysql_query($query) 

or die(mysql_error()); 

echo "<table border=\"1\">

"; 

while ($row = mysql_fetch_assoc($results))  

echo "<tr>

"; 

foreach($row as $value) 

 { 

echo "<td>

"; 

echo $value; 

echo "</td>

"; 

echo "</tr>

"; 

echo "</table>

"; 

?> 

Kết quả sau khi chạy nhƣ Hinh 3.5.2.2 

Hinh 3.5.2.2 

Ở đây làm việc thế nào? 

  - 69 - 

Bạn  sử  dụng  mệnh  mysql_query  và  while  để  phục  hồi  lại  lĩnh  vực  của 

bạn.Sau đó, với mỗi giá trị bạn nhận lại, bạn đặt nó ở mỗi ô phân cách và kết 

chúng lại trong html và echo 

3.5.3.  Liên hệ giữa 2 bảng 

Bạn có thể lấy thông tin từ nhiều bảng theo hai cách: 

-  Chuyển  đến  những  bảng  riêng  biệt  trong  truy  vấn  của  bảng  và  liên  kết 

chúng ttrong một vùng chung tạm thời. 

-  Sử dụng công thức JOIN trong truy vấn của bạn đối với những bảng riêng 

biệt. 

Dùng câu lệnh SELECT để phân biệt giữa hai bảng trong dữ liệu của bạn, kết nối 

chúng trong một bảng mới. 

$query = “SELECT customers.name, orders.order_total 

FROM customers, orders 

WHERE customers.cust_ID = orders.cust_ID”; 

//trả về tên khách hàng từ bảng khách hàng và order_total từ bảng order nơi mà 

cust_ID trong bảng customers bằng với cust_ID trong bảng order. 

Ví dụ : select21.php 

  <?php 

//connect to MySQL 

$connect = mysql_connect("localhost", "root", "") 

or die ("Hey loser, check your server connection."); 

//make sure we‟re using the right database 

mysql_select_db("moviesite"); 

$query  =  "SELECT  movie.movie_name, 

movietype.movietype_label " . 

"FROM movie, movietype " . 

"WHERE movie.movie_type = movietype.movietype_id " . 

"AND movie.movie_year>1990 " . 

"ORDER BY movie_type"; 

$results = mysql_query($query) 

or die(mysql_error()); 

  - 70 - 

echo "<table border=\"1\">

"; 

while ($row = mysql_fetch_assoc($results)) 

 { 

echo "<tr>

"; 

foreach($row as $value) 

 { 

echo "<td>

"; 

echo $value; 

echo "</td>

"; 

echo "</tr>

"; 

echo "</table>

"; 

?> 

Kết quả nhƣ Hinh 3.5.3 

:       

Hinh 3.53  

Ghi chú: 

Ở đây có hai vùng đƣợc liên kết với nhau thông qua WHERE, những số id 

từ hai bảng khác nhau (movie_type trong bảng movie và movietype_id trong bảng 

movietype) đƣợc liên kết với nhau . 

3.5.4.  Kết nối hai bảng (Join two tables) 

Cũng  giống  nhƣ  phần  kết  hợp  hai  bảng ở  trên, nhƣng  ở  đây    câu  lệnh 

SELECT  là: 

    SELECT movie_name, movietype_label. 

  - 71 - 

Bạn muốn cập nhật dữ liệu loại nào dùng câu lệnh: 

    FROM movie 

LEFT JOIN movietype 

Dùng câu lệnh trên có nghĩa đơn giản là movietype phụ thuộc vào movie. 

Sau đó bạn gửi đến server vùng nào cần kết nối nhƣ sau: 

    ON movie_type = movietype_id. 

Ví dụ : select22.php 

<?php 

//connect to MySQL 

$connect = mysql_connect("localhost", "root", "") 

or die ("Hey loser, check your server connection."); 

//make sure we‟re using the right database 

mysql_select_db("moviesite"); 

$query = "SELECT movie_name, movietype_label ". 

"FROM movie ". 

"LEFT JOIN movietype ". 

"ON movie_type = movietype_id ". 

"WHERE movie.movie_year>1990 ". 

"ORDER BY movie_type"; 

$results = mysql_query($query) 

or die(mysql_error()); 

echo "<table border=\"1\">

"; 

while ($row = mysql_fetch_assoc($results)) 

 { 

echo "<tr>

"; 

foreach($row as $value) 

 { 

echo "<td>

"; 

echo $value; 

echo "</td>

"; 

  - 72 - 

echo "</tr>

"; 

echo "</table>

"; 

?> 

Kết quả nhƣ Hinh 3.5.4 : 

Hinh 3.5.4   

Bạn thấy kết quả giống nhƣ phần trên.Bạn làm điều này trong dòng đầu tiên 

của mệnh đề SELECT: 

    SELECT movie_name, movietpe_label 

Sau đó bạn gọi đến Mysql những bảng nào ban muốn cập nhật và loại nào 

bạn muốn kết hợp với nhau trong mệnh đề sau: 

    FROM movie 

LEFT JOIN movietype 

Bạn dùng  LEFT  kết hợp những  mệnh đề  trong trƣờng hợp này.Bạn lấy 

trông tin chính từ movie và tham chiếu thông tin từ movietype 

3.6.  Help Tips và Suggestions 

3.6.1.  Việc cung cấp tài liệu 

3.6.2.  Việc sử dụng PHPMyAdmin 

Nó dễ dàng cho làm những công việc sau: 

-  Cắt và tạo CSDL 

-  Tạo , xóa bảng. 

-  Tạo, xóa vùng. 

  - 73 - 

-  Nhập bất kỳ câu lệnh MySQL nào. 

-  Xem và in câu trúc bảng. 

-  Mã PHP tổng quát. 

-  Xem dữ liệu trong bảng. 

  - 74 - 

Chƣơng  4:  SỬ DỤNG BẢNG ĐỂ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU 

  Chúng ta có thể thành công trong việc kết hợp PHP và MySQL để tạo ra trang 

web động, khi có nhiều dòng dữ liệu cần trình bày, chúng ta cần phải có cơ chế để ngƣời 

xem dễ dàng đọc dữ liệu và cần phải đẹp, ngắn gọn, trình bày rõ ràng. Phƣơng pháp dễ 

nhất là sử dụng bảng. 

  Trong chƣơng này chúng ta sẽ biết: 

-  Tạo bảng để tổ chức dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. 

-  Tạo tiêu đề cột tự động. 

-  Bảng thông dụng với kết quả truy vấn MySQL cơ bản. 

-  Bảng thông dụng với kết quả truy vấn MySQL phức tạp. 

-  Tạo trang thân thiện cho ngƣời dùng 

4.1.  Tạo bảng 

Khi có một danh sách dữ liệu, cần phải đặt cấu trúc, tiêu đề cột, định dạng bảng. 

Ví dụ: định nghĩa tiêu đề bảng:Mở trinh soạn thảo nhập đoạn mã và lƣu với tên 

table.php. 

<?php 

$movie=<<<EOD 

<h2><center>Movie Review Database</center></h2> 

<table 

cellspacing="2"> 

<tr> 

<th>Movie Title</th> 

<th>Year of Release</th> 

<th>Movie Director</th> 

<th>Movie Lead Actor</th> 

<th>Movie Type</th> 

</tr> 

</table> 

EOD; 

  - 75 - 

echo $movie; 

?> 

  Kết quả nhƣ Hình 4.1.1 

Hình 4-1.1 

Tất cả đoạn mã nằm bên trong<<<EOD và EOD thì chứa trong biến $table vì thế, 

thay vì in mỗi thành phần của bảng HTML thì nên thêm biến $table. Nhân tiện nó thêm 

vào khung cho bảng  để tiện việc trình bày. 

Sau đó xuất nội dung đơn giản của biến $table. Cuối cùng chúng ta đóng PHP bằng 

thẻ đóng ?>. 

Bằng việc sử dụng 2 thẻ ta có thể sử dụng mã HTML đơn giản. 

Nhƣ đã đề cập ở chƣơng 2 về việc sử dụng heredoc ta có thể thay thế thẻ <<<EOD 

bằng bất cứ chuỗi nào mà ta muốn nhƣng bắt đầu và kết thúc phải phù hợp. 

Chú ý: 

Ở đây không có khoảng cách sau =<<<EOD và thẻ EOD, không có khoảng cách 

nào giữa các dòng, thục lề hoặc bất kỳ ký tự nào trong dòng thẻ đóng heredoc. Nếu có bất 

kỳ khoảng trống nào thì nó sẽ báo lỗi. Do đó luôn luôn nhớ rằng phải xóa tất cả các 

khoảng cách sau các thẻ đó. 

4.2.  Bảng thƣờng dùng 

Ví dụ: Điền dữ liệu vào bảng: 

Bởi vì đây là một đoạn mã lớn nên tất những thay đổi đều có đƣợc thể hiện rõ rệt. 

Một vài thứ đƣợc lấy ra từ tập lệnh gốc. 

  - 76 - 

Mở file table1.php và sửa lại mã. Chúng ta sử dụng lại dữ liệu ở chƣơng 3 cho ví dụ 

này. Phải nhớ tên server, tên ngƣời dùng, mật khẩu, tên cơ sở dữ liệu với những giá trị 

của bạn: 

  <?php 

$link = mysql_connect(“localhost”,”root”,””) 

or die(mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”) 

or die (mysql_error()); 

Bắt đầu kết nối cơ sở dữ liệu: 

$query = “SELECT movie_name, movie_director, movie_leadactor “ . 

“FROM movie”; 

$result = mysql_query($query, $link) 

or die(mysql_error()); 

$num_movies = mysql_num_rows($result); 

  Chạy một truy vấn SQL dựa vào cơ sở dữ liệu và lấy kết quả. Và trong lúc đó xem 

có bao nhiêu mẫu tin đƣợc trả về từ truy vấn. 

  Nhƣ đã thảo luận ở chƣơng 3 ta đặt SQL là chữ hoa. Điều này dễ thực hiện bởi vì 

nó cho phép bạn dễ dàng nhận biết tên cột và từ khóa SQL. Nó cũng thực hiện tốt việc 

tạo truy vấn SQL dễ đọc hơn. Nó cũng giải thích tại sao chúng ta đƣợc viết truy vấn SQL 

trên dòng server. 

$movie_header =<<<EOD 

<h2><center>Movie Review Database</center></h2> 

<table width=”70%” border=”1” cellpadding=”2” 

cellspacing=”2” align=”center”> 

<tr> 

<th>Movie Title</th> 

<th>Movie Director</th> 

<th>Movie Lead Actor</th> 

</tr> 

EOD; 

  - 77 - 

Sau đó nhập đoạn mã vào gốc(trừ mệnh đề echo) 

Chú ý nó thật sự đã gọi là $movie_header không phải là $movie 

$movie_details = „‟; 

while ($row = mysql_fetch_array($result)) 

 { 

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

$movie_leadactor = $row[„movie_leadactor‟]; 

$movie_details .=<<<EOD 

<tr> 

<td>$movie_name</td> 

<td>$movie_director</td> 

<td>$movie_leadactor</td> 

</tr> 

EOD; 

$movie_details .=<<<EOD 

<tr> 

<td>&nbsp;</td> 

</tr> 

<tr> 

<td>Total :$num_movies Movies</td> 

</tr> 

EOD; 

Hoạt động: 

Trong đoạn mã trƣớc nó làm việc khá nhiều, vì vậy chúng ta xem xét chi tiết hơn. 

Bạn biết rằng, dòng lặp của mệnh đề while thông qua những mẫu tin đã đƣợc trả về, 

đối với mỗi mẫu tin nó thực hiện một khối đoạn mã trong dấu ngoặc. Đừng lo lắng PHP 

đủ thông minh để biết có bao nhiêu mẫu tin và số mẫu tin hiện hành trong trƣờng hợp 

này. Ở đây không có sự nguy hiểm cho việc ấn định giá trị sai cho mẫu tin. 

  - 78 - 

Dòng đầu tiên của vòng lặp while, nói rằng các tập lệnh đƣợc viết ra là giá trị của 

cột movie_name trong mẫu tin hiện hành và đặt vào một biến là $movie_name. Bốn dòng 

tiếp theo làm những việc tƣơng tự, chúng đơn giản ấn định giá trị tên của cột khác cho 

những tên biến khác. Sau đó, bạn đến thẻ tƣơng tự nhƣ cái bạn đã thấy khi bắt đầu 

chƣơng  này.  Nó không  hoàn  toàn  giống  nhƣ  trƣớc  bởi  vì  nó  có  .=<<<EOD  thay  vì 

=<<<EOD. Vì vậy, thay vì chỉ có một giá trị mẫu tin, $movie_details chứa tất cả các giá 

trị mẫu tin đƣợc trả về, sau đó kết thúc là tổng số của những  hình ảnh trong dữ liệu của 

bạn. 

Bằng việc thêm vào dấu chấm (.) trƣớc dấu =<<<EOD là bạn đang thêm giá trị 

„existing‟ với giá trị „current‟ của biến $movie_details. Nếu bạn quên thêm dấu chấm (.), 

sau đó bạn thay thế giá trị „existing‟ với giá trị „current‟. Bởi vì trong PHP $var=”1” có 

nghĩa là gán cho $var có giá trị là 1 và $var.=”1” có nghĩa là”lấy giá trị hiện hành của 

$var và thêm 1 cho nó”. Trong ví dụ trƣớc chú ý rằng bạn đã ấn định tên của phim cho 

$movie_name và sau đó sử dụng $movie_name  thay vì làm nhƣ sau: 

while ($row = mysql_fetch_row($result)) 

 { 

$movie_details .=<<<EOD 

<tr> 

<td>$row[„movie_name‟]</td> 

</tr> 

EOD; 

Trong đoạn trƣớc, mọi thứ chính xác nhƣ nhau nhƣng nó sẽ giới hạn  nếu bạn muốn 

định dạng bất kỳ giá trị biến nào.  

  Thực hành, gôm nó tất cả lại với nhau. 

  Dữ liệu đƣợc nhận lại bây giờ nhƣng bạn cần gửi đến tất cả các trình duyệt vì vậy 

nó sẽ đƣợc trình bày trong bảng. 

  Bạn ấn định $movie_footer bằng cách nhập dòng sau: 

$movie_footer =”</table>”; 

$movie =<<<MOVIE 

$movie_header 

  - 79 - 

$movie_details 

$movie_footer 

MOVIE; 

echo “There are $num_movies movies in our database”; 

echo $movie; 

?> 

  Trong đoạn mã trƣớc bạn lƣu file này với tên table1.php, sau đó load lên server 

  Sau đó bạn sẽ thấy nhƣ Hình 4.2.1. 

Hình 4.2.1. 

  Cách thức hoạt động: 

  Đầu  tiên  đoạn  mã  của  bạn  lấy  thông  tin  lƣu  trữ  trong  $movie_header, 

$movie_footer, và cuộn tất cả lên và đặt nó trong $movie với việc sử dụng heredoc. Sau 

đó có những dòng sau: 

  echo “There are $num_movies movies in our database”; 

echo $movie; 

  Bạn in ra câu lệnh có bao nhiêu phim trong cơ sở dữ liệu và sau đó gửi tất cả các 

biến $movie_header, $movie_details, and $movie_footer với dòng tiếp theo 

  Bảng này nhìn trông cũng đẹp, nhƣng trong chƣơng 3 nó không làm cho ngƣời 

dùng tốt nếu họ không có ngƣời giải mã bí mật để hƣớng dẫn cho họ biết mối liên hệ giữa 

diễn viên và đạo diễn trong phim. Bạn cần liên kết những bảng của bạn để điền đầy đủ 

thông tin. 

  Ví dụ: Phát triển bảng 

  - 80 - 

  Trong bài tập này bạn liên kết các bảng lại với nhau nhƣ bạn thấy trong chƣơng 3, 

bạn có thể xuất đầy đủ thông tin dữ liệu. 

  Sửa file table1.php nhƣ sau lƣu lại với tên table2.php 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”,”root”,””) 

or die(mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”) 

or die (mysql_error()); 

$query = “SELECT movie_name, movie_director, movie_leadactor “ . 

“FROM movie”; 

$result = mysql_query($query, $link) 

or die(mysql_error()); 

$num_movies = mysql_num_rows($result); 

$movie_header=<<<EOD 

<h2><center>Movie Review Database</center></h2> 

<table width=”100%” border=”1” cellpadding=”2” 

cellspacing=”2” align=”center”> 

<tr> 

<th>Movie Title</th> 

<th>Movie Director</th> 

<th>Movie Lead Actor</th> 

</tr> 

EOD; 

function get_director() 

 { 

global $movie_director; 

global $director; 

$query_d = “SELECT people_fullname “ . 

“FROM people “ . 

“WHERE people_id=‟$movie_director‟”; 

$results_d = mysql_query($query_d) 

  - 81 - 

or die(mysql_error()); 

$row_d = mysql_fetch_array($results_d); 

extract($row_d); 

$director = $people_fullname; 

function get_leadactor()  

global $movie_leadactor; 

global $leadactor; 

$query_a = “SELECT people_fullname “ . 

“FROM people “ . 

“WHERE people_id=‟$movie_leadactor‟”; 

$results_a = mysql_query($query_a) 

or die(mysql_error()); 

$row_a = mysql_fetch_array($results_a); 

extract($row_a); 

$leadactor = $people_fullname; 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

$movie_leadactor = $row[„movie_leadactor‟]; 

//get director‟s name from people table 

get_director(); 

//get lead actor‟s name from people table 

get_leadactor(); 

$movie_details .=<<<EOD 

<tr> 

<td>$movie_name</td> 

<td>$director</td> 

  - 82 - 

<td>$leadactor</td> 

</tr> 

EOD; 

$movie_details .=<<<EOD 

<tr> 

<td>Total :$num_movies Movies</td> 

</tr> 

EOD; 

$movie_footer =”</table>”; 

$movie =<<<MOVIE 

$movie_header 

$movie_details 

$movie_footer 

MOVIE; 

echo “There are $num_movies movies in our database”; 

echo $movie; 

?> 

Kết quả nhƣ Hình 4.2.2. 

Hình 4.2.2.  

Cách thức hoạt động: 

Với việc thêm vào hàm get_director và get_leadactor tập lệnh yêu cầu những thông 

tin đặt biệt từ server cho mỗi dòng trên bảng. Điều này có thể cho bạn điền đầy đủ thông 

  - 83 - 

tin từ một đống hỗn độn trong truy vấn gốc, bạn có thể làm sạch những định dạng trong 2 

dòng trƣớc với sự thay đổi trong đoạn mã gần kết kết thúc của tập lệnh. 

Cấu hình: Bạn đã thành công trong việc phát triển sức mạnh về tập lệnh, nó sẽ là cơ 

sở dữ liệu truy vấn và đặt nội dung vào bảng HTML. Cho chính bạn thấy ánh sáng trong 

bóng tối, nhƣng giống tất cả những trình duyệt tốt , chúng ta phải đi về phía trƣớc. 

4.3.  Master là ai? 

Bây giờ chúng ta hãy xây dựng một công việc tốt mà bạn đã làm nhiều và thêm 

nhiều thông tin và hàm hơn vào bảng của bạn. Phƣơng tiện quan hệ giữa cha và con trong 

trang web của bạn cho phép ngƣời dùng có thể click vào tiêu đề của bộ phim để biết 

thông tin về bộ phim. Dĩ nhiên là ở đây tất cả sẽ trở thành trang web động chung, vì thế 

chúng ta tìm nhƣ thế nào để làm và quan hệ cha con có nghĩa. 

Ví dụ: Thêm liên kết trong table 

Mở trang table2.php trong bài và thêm vào những dòng mã mà xuất hiện nổi bật. 

$query = “SELECT movie_id, movie_name, “ . 

“movie_director, movie_leadactor “ . 

“FROM movie”; 

$result = mysql_query($query, $link) 

or die(mysql_error()); 

$num_movies = mysql_num_rows($result); 

$movie_details = „‟; 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

$movie_id = $row[„movie_id‟]; 

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

$movie_leadactor = $row[„movie_leadactor‟]; 

//get director‟s name from people table 

get_director(); 

//get lead actor‟s name from people table 

get_leadactor(); 

$movie_details .=<<<EOD 

  - 84 - 

<tr> 

<td><a href=”movie_details.php?movie_id=$movie_id” 

title=”Find out more about $movie_name”>$movie_name</td> 

<td>$director</td> 

<td>$leadactor</td> 

</tr> 

EOD; 

Lƣu file với tên table3.php, sau đó load lên server, mở lại trình duyệt.  

Bạn sẽ thấy nhƣ Hình 4.3.1 

Hình 4.3.1 

Cách thức hoạt động: 

Bạn sẽ chú ý một sự thay đổi giữa hình table2.php và table3.php. Bạn có nhiều liên 

kết cho nhiều thông tin đến mỗi movie cho ngƣời viếng thăm trang web của bạn. 

Thay đổi đầu tiên so với phần trƣớc truy vấn MySQL là biến $movie_id 

Sau đó bạn thêm vùng mới cho kết quả trả về từ truy vấn. 

Thay đổi cuối cùng tạo mã HTML mà đƣa ra liên kết trong tên movie. 

Bây giờ việc thay đổi đã hoàn thành,  thực tế nó làm gì? Nơi bạn đặt con chuột trên 

dòng liên kết, bạn sẽ thấy mỗi liên kết là duy nhất và tạo ra trang web động. Trang này 

đƣợc coi nhƣ trang chủ, trang sẽ liên kết tới nhƣ trang con 

Tốt, ồ? Không  có nhiều loại liên kết khác nhau 

Trƣớc khi bạn đi xa hơn, bạn cần thêm một vài dữ liệu cho cơ sở hiện hành của bạn. 

Nếu bạn gọi lại từ chƣơng 3, cho mỗi phim, bạn có tên phim, ngƣời lãnh đạo và năm.  

  - 85 - 

Vì dụ: Thêm dữ liệu vào bảng 

Trong bài này, bạn sẽ thêm dữ liệu về mỗi movie đến cơ sở dữ liệu 

Mở trình soạn thảo của bạn và gõ đoạn mã sau: 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”,”root”,””) 

or die(mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”) 

or die (mysql_error()); 

//alter “movie” table to include running time/cost/takings fields 

$add = “ALTER TABLE movie ADD COLUMN ( “ . 

“movie_running_time int NULL, “ . 

“movie_cost int NULL, “ . 

“movie_takings int NULL)”; 

$results = mysql_query($add) 

or die(mysql_error()); 

//insert new data into “movie” table for each movie 

$update = “UPDATE movie SET “ . 

“movie_running_time=102, “ . 

“movie_cost=10, “ . 

“movie_takings=15 “ . 

“WHERE movie_id = 1”; 

$results = mysql_query($update) 

or die(mysql_error()); 

$update = “UPDATE movie SET “ . 

“movie_running_time=90, “ . 

“movie_cost=3, “ . 

“movie_takings=90 “ . 

“WHERE movie_id = 2”; 

$results = mysql_query($update) 

or die(mysql_error()); 

$update = “UPDATE movie SET “ . 

  - 86 - 

“movie_running_time=134, “ . 

“movie_cost=15, “ . 

“movie_takings=10 “ . 

“WHERE movie_id = 3”; 

$results = mysql_query($update) 

or die(mysql_error()); 

?> 

Bạn lƣu với tên alter_movie.php, sau đó mở file trong trình duyệt. Không lo lắng, 

bạn sẽ thấy một màn hình trống, nhƣng bảng của bạn đã đƣợc thay đổi và thông tin đã 

đƣa vào tự động 

Cách thức làm việc: 

Trƣớc tiên, tập lệnh dùng lệnh ALTER TABLE để thêm vào những vùng tƣơng 

thích trong bảng hiện hành, sau đó sử dụng lệnh UPDATE để chèn dữ liệu mới  vào 

những vùng đó. 

Bây giờ bạn có dữ liệu, bạn cần tạo một trang mới mà bạn sẽ hiển thị thêm thông 

tin(movie_details.php) 

Ví dụ: Trong bài tập này, bạn sẽ tạo một trang mới để hiển thị dữ liệu mà bạn thêm 

vào bài trƣớc. 

Mở trình soạn thảo và gõ vào chƣơng trình sau: 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”,”root”,””) 

or die(mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”) 

or die (mysql_error()); 

/* Function to calculate if a movie made a profit, 

loss or broke even */ 

function calculate_differences($takings, $cost)  

$difference = $takings - $cost; 

if ($difference < 0) 

 { 

  - 87 - 

$difference = substr($difference, 1); 

$font_color = „red‟; 

$profit_or_loss = “$” . $difference . “m”; 

}  

elseif ($difference > 0) 

 { 

$font_color =‟green‟; 

$profit_or_loss = “$” . $difference . “m”; 

}  

else  

$font_color = „blue‟; 

$profit_or_loss = “Broke even”; 

return “<font color=\”$font_color\”>” . $profit_or_loss . “</font>”; 

?> 

Lƣu file này nhƣ movie_details.php 

Cách thức làm việc: 

Dòng chứa mã substr thì đặt trƣớc dòng $profit_or_loss bởi vì sẽ có sự trả về số âm 

và không có thực. 

Điều quan trọng cần nhớ là trong PHP bạn có thể dễ dàng tạo biến mới bằng một 

hoạt động. Bạn không tổ chức thông tin trong dữ liệu không có nghĩa là bạn không tạo 

đƣợc nó. 

Ví dụ: Trình bày thông tin mới 

Trong bài này bạn sẽ thay đổi bảng trang chủ với dữ liệu mới và điều này tƣơng ứng 

nhƣ bảng con mới của bạn 

Thêm đoạn mã dƣới đây vào movie_details.php: 

/* Function to get the director‟s name from the people table */ 

function get_director() 

 { 

  - 88 - 

global $movie_director; 

global $director; 

$query_d = “SELECT people_fullname “ . 

“FROM people “ . 

“WHERE people_id=‟$movie_director‟”; 

$results_d = mysql_query($query_d) 

or die(mysql_error()); 

$row_d = mysql_fetch_array($results_d); 

extract($row_d); 

$director = $people_fullname; 

/* Function to get the lead actor‟s name from the people table */ 

function get_leadactor()  

global $movie_leadactor; 

global $leadactor; 

$query_a = “SELECT people_fullname “ . 

“FROM people “ . 

“WHERE people_id=‟$movie_leadactor‟”; 

$results_a = mysql_query($query_a) 

or die(mysql_error()); 

$row_a = mysql_fetch_array($results_a); 

extract($row_a); 

$leadactor = $people_fullname; 

$query = “SELECT * FROM movie “ . 

“WHERE movie_id =‟” . $_GET[„movie_id‟] . “„“; 

$result = mysql_query($query, $link) 

or die(mysql_error()); 

$movie_table_headings=<<<EOD 

<tr> 

  - 89 - 

<th>Movie Title</th> 

<th>Year of Release</th> 

<th>Movie Director</th> 

<th>Movie Lead Actor</th> 

<th>Movie Running Time</th> 

<th>Movie Health</th> 

</tr> 

EOD; 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

$movie_leadactor = $row[„movie_leadactor‟]; 

$movie_year = $row[„movie_year‟]; 

$movie_running_time = $row[„movie_running_time‟].” mins”; 

$movie_takings = $row[„movie_takings‟]; 

$movie_cost = $row[„movie_cost‟]; 

//get director‟s name from people table 

get_director(); 

//get lead actor‟s name from people table 

get_leadactor(); 

Cách thức hoạt động:  

Bởi vì bạn đã đƣợc viết lại hàm để tạo tên đạo diễn và tên diễn viên, bạn “mƣợn” 

mã này từ bài table2.php. Sau đó bạn chuyển truy vấn để trả về mỗi thứ trong mỗi mẫu 

tin, nhƣ tƣơng phản (opposed) một vài trƣờng. Nó có nghĩa là bạn trả về một trƣờng mà 

bạn không thực sự sử dụng. Câu truy vấn chứa mệnh đề WHERE. Mẫu tin bạn sẽ lấy lại 

dữ liệu từ quyết định này  

Mệnh đề WHERE 

  - 90 - 

  Bạn dùng $_GET[„movie_id‟] trong mệnh đề WHERE. Đây là ID của movie 

mà đƣợc liên kết từ tabl3.php 

  Bạn cũng tạo một biến khác $movie_table_headings chứa phần đầu bạn sẽ sử 

dụng. 

  Sự dừng lại của đoạn mã thì rất giống đoạn mã trong table3.php. Bạn thêm 

vào nhiều hơn 4 trƣờng để WHILE kiểm soát vòng lặp. 

Chúng tôi có nói phần trƣớc là những vùng trả về mà bạn không cần thì hoạt động 

không tốt?  Vâng, đúng nhƣ vậy. Tuy nhiên, trƣờng hợp này bạn chỉ có nhiều hơn một 

trƣờng bạn cần, nhƣ tƣơng phản để trả về nhiều trƣờng dƣ thừa. Vì thế, chúng tôi sẽ đƣa 

ra lời khuyên? Chính xác 100%. Tuy nhiên, bởi vì bạn sử dụng nhiều trƣờng trong mỗi 

mẫu tin, PHP sẽ không chứa từ cân bằng này, và nó có giá trị. Bạn sẽ không muốn làm 

điều này khi mà bạn muốn những giá trị của 5 trƣờng và cấu trúc mẫu tin chứa 50 trƣờng. 

Nếu bạn làm điều này, PHP sẽ hao mòn về tài nguyên để trả về 45 trƣờng khác.  

Ví dụ: Trình bày chi tiết phim ảnh 

Trong bài tập này, bạn sẽ tăng cƣờng trang movie_details với dữ liệu mới. 

Thêm vào những dòng mã sau vào cuối movie_details.php 

    $movie_health = calculate_differences($movie_takings, $movie_cost); 

$page_start =<<<EOD 

<html> 

<head> 

<title>Details and Reviews for: $movie_name</title> 

</head> 

<body> 

EOD; 

$movie_details =<<<EOD 

<table width=”70%” border=”0” cellspacing=”2” 

cellpadding=”2” align=”center”> 

<tr> 

<th colspan=”6”><u><h2>$movie_name: Details</h2></u></th> 

</tr> 

$movie_table_headings 

  - 91 - 

<tr> 

<td width=”33%” align=”center”>$movie_name</td> 

<td align=”center”>$movie_year</td> 

<td align=”center”>$director</td> 

<td align=”center”>$leadactor</td> 

<td align=”center”>$movie_running_time</td> 

<td align=”center”>$movie_health</td> 

</tr> 

</table> 

<br> 

<br> 

EOD; 

$page_end =<<<EOD 

</body> 

</html> 

EOD; 

$detailed_movie_info =<<<EOD 

$page_start 

$movie_details 

$page_end 

EOD; 

echo $detailed_movie_info; 

mysql_close(); 

Lƣu file nhƣ movie_details.php, đƣa lên server, mở trình duyệt tabl3.php, click vào 

tên movie, bạn sẽ thấy nhƣ Hình 4.3.2 

  - 92 - 

Hình 4.3.2 

Cách thức hoạt động: 

Bạn nhớ hàm bạn tạo ở trên? Khi bạn thêm dòng trong bƣớc 1 ở phần ví dụ trƣớc, 

bạn  gọi  hàm  và  yêu  cầu  nó  thi  hành.  Bất  cứ  giá  trị  nào  đƣợc  trả  về  từ  hàm 

calculate_difference  sẽ  là  nơi  biến  $movie_health.  Thông  qua  biến  $movie_taking  và 

$movie_costs để hàm đƣa ra kết quả chính xác. 

Khi bạn định nghĩa biến $page_start, bạn bắt đầu sắp xếp cấu trúc trang thực sự. 

Bằng cách thêm vào biến $movie_name, bạn có thể thiết lập tựa đề trình duyệt . Bạn có 

thể thấy cú pháp =<<<EOD tiện lợi thế nào? 

Kế đến, bạn định nghĩa biến $movie_details. Điều này hoàn toàn giải thích giải 

thích đƣợc. Nhớ biến $movie_table_headings bạn đã tạo trƣớc. Tất cả bạn làm trong biến 

$movie_details và nó xuất hiện. 

Cuối cùng, bạn định nghĩa biến $page_end. 

4.4.  Quan hệ lâu dài 

Bạn muốn tìm gì từ những cái đƣợc thấy lại? Bạn cần tạo một truy vấn SQL mới 

trong trang movie_details.php và thi hành nó khi nó đƣợc nạp, nó sẽ làm tổng 2 truy vấn 

trong một trang. Nó sẽ làm việc, nhƣng nó thuận lợi. 

Đó là thời gian để trả lời câu hỏi, quan hệ là gì? 

Một quan hệ là một cách của việc kết hợp nhiều bảng vì thế bạn có thể cập nhật dữ 

liệu trong tất cả những bảng. Lợi ích của MySQL là cơ sở dữ liệu quan hệ, hỗ trợ cho 

việc tạo lập các bảng. Khi sử dụng những quan hệ chính xác có thể rất hữu ích và có thể 

dùng để lấy lại dữ liệu từ nhiều bảng trong truy vấn SQL. 

 Ví dụ:Tạo và điền một bảng hình ảnh xem lại 

  - 93 - 

Trƣớc tiên bạn có thể cập nhật những bảng xem lại, bạn cần tạo bảng và điền dữ liệu vào. 

Mở trình soạn thảo và gõ vào đoạn mã sau: 

<?php 

//connect to MySQL 

$connect = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die (“Hey loser, check your server connection.”); 

mysql_select_db(“moviesite”); 

//create “reviews” table 

$reviews = “CREATE TABLE reviews ( 

review_movie_id int(11) NOT NULL, 

review_date date NOT NULL, 

review_name varchar(255) NOT NULL, 

review_reviewer_name varchar(255) NOT NULL, 

review_comment varchar(255) NOT NULL, 

review_rating int(11) NOT NULL default 0, 

KEY (review_movie_id))”; 

$results = mysql_query($reviews) 

or die (mysql_error()); 

//populate the “reviews” table 

$insert = “INSERT INTO reviews 

(review_movie_id, review_date, review_name, 

review_reviewer_name, review_comment, review_rating) 

VALUES 

(„1‟, „2003-08-02‟, „This movie rocks!‟, 

„John Doe‟,‟I thought this was a great movie even though 

my girlfriend made me see it against my will.‟ ,‟4‟), 

(„1‟,‟2003-08-01‟,‟An okay movie‟, 

„Billy Bob‟,‟This was an okay movie. I liked Eraserhead 

better.‟,‟2‟), 

(„1‟,‟2003-08-10‟,‟Woo hoo!‟, 

„Peppermint Patty‟,‟Wish I\‟d have seen it sooner!‟,‟5‟), 

  - 94 - 

(„2‟,‟2003-08-01‟,‟My favorite movie‟, 

„Marvin Marian‟,‟I didn\‟t wear my flair to the movie but 

I loved it anyway.‟,‟5‟), 

(„3‟,‟2003-08-01‟,‟An awesome time‟, 

„George B.‟,‟I liked this movie, even though I thought it 

was an informational video from our travel agent.‟,‟3‟)”; 

$insert_results = mysql_query($insert) 

or die(mysql_error()); 

?> 

Lƣu file nhƣ createreviews.php, đƣa lên server, mở trình duyệt, chúng ta sẽ thấy bảng 

đƣợc tạo và điền đầy đủ. 

Cách thức hoạt động: 

Chúng ta làm nhƣ tạo bảng với PHP và MySQl 

Ví dụ:Truy vấn những cái đƣợc xem lại 

Trong ví dụ này, chúng ta sẽ liên kết 2 bảng (movies và review) để xem lại. Những 

yêu cầu này có nhiều thay đổi đến trong movies_details.php, vì thế cách tốt nhất là bạn 

copy file. Sau đó làm những bƣớc sau: 

  Mở trình soạn thảo movies_detail.php 

  Thay đổi đoạn mã dƣới đây: 

$movie_query = “SELECT * FROM movie “ . 

“WHERE movie_id =‟” . $_GET[„movie_id‟] . “„“; 

$movie_result = mysql_query($movie_query, $link) 

or die(mysql_error()); 

Và sau đoạn mã, thay đổi: 

while ($row = mysql_fetch_array($movie_result)) { 

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

Và thêm những dòng sau dấu ngoặc “đóng” trong lệnh While 

$review_query = “SELECT * FROM reviews “ . 

“WHERE review_movie_id =‟” . $_GET[„movie_id‟] . “„ “ . 

“ORDER BY review_date DESC”; 

  - 95 - 

$review_result = mysql_query($review_query, $link) 

or die(mysql_error()); 

Cách thức hoạt động: 

Bạn  thay  đổi  tên  của  biến  $query  cho  biến  $movie_query,  thay  $result  cho 

$movie_result. Làm việc này bảo đảm không làm bạn cảm thấy rắc rối khi bạn cập nhật 

những kết quả liên quan đến sự trả về của truy vấn. Đây cũng là mệnh đề sắp xếp, mà 

chắc rằng những cái xem lại gần đây nhất ở trên đầu trang. 

Một lỗi chủ yếu là nhiều ngƣời bắt đầu làm thì dùng tên biến nhƣ nhau khi tạo truy 

vấn SQL. Thừa nhận rằng bạn copy và dán đơn giản làm nhẹ bớt movie query và movie 

result khi query đƣợc gọi. Bạn có hai truy vấn SQL đƣợc gọi truy vấn, và hai kết quả gọi 

là $result. Khi kết quả đầu tiên chạy nó sẽ xuất ra những kết quả mong đợi. Tuy nhiên 

nếu bạn muốn chuyển đến những kết quả đƣợc trả về từ SQL đầu tiên bạn sẽ gặp vấn đề 

lớn. 

Tại sao nhƣ vậy? Kết quả đầu tiên sẽ đè lên kết quả truy vấn lần thứ 2, với lý do này 

bạn phải luôn cẩn trọng khi dùng nhiều tên khác nhau cho truy vấn SQL và trả về kết quả 

từ truy vấn. 

Ví dụ:Trình bày những  review 

Thêm dòng sau: 

function generate_ratings($review_rating) 

 { 

$movie_rating = „‟; 

for($i=0; $i<$review_rating; $i++) 

 { 

$movie_rating .= “<img src=\”thumbsup.gif\”>&nbsp;”; 

  } 

return $movie_rating; 

Thêm những đoạn mã trong những dòng sau: 

$review_table_headings=<<<EOD 

<tr> 

  - 96 - 

<th>Date of Review</th> 

<th>Review Title</th> 

<th>Reviewer Name</th> 

<th>Movie Review Comments</th> 

<th>Rating</th> 

</tr> 

EOD; 

Bạn cần thêm vài dòng tiếp theo sau phần đầu bảng: 

while($review_row = mysql_fetch_array($review_result))  

$review_flag =1; 

$review_title[] = $review_row[„review_name‟]; 

$reviewer_name[]  = 

ucwords($review_row[„review_reviewer_name‟]); 

$review[] = $review_row[„review_comment‟]; 

$review_date[] = $review_row[„review_date‟]; 

$review_rating[]  = 

generate_ratings($review_row[„review_rating‟]); 

Tiếp theo bạn thêm những dòng sau: 

$i = 0; 

$review_details = „‟; 

while ($i<sizeof($review))  

$review_details .=<<<EOD 

<tr> 

<td width=”15%” valign=”top” align=”center”>$review_date[$i]</td> 

<td width=”15%” valign=”top”>$review_title[$i]</td> 

<td width=”10%” valign=”top”>$reviewer_name[$i]</td> 

<td width=”50%” valign=”top”>$review[$i]</td> 

<td width=”10%” valign=”top” align=”center”>$review_rating[$i]</td> 

  - 97 - 

</tr> 

EOD; 

$i++; 

Thay đổi nhƣ dƣới đây, làm cẩn thận và chính xác: 

<td>$movie_health</td> 

</tr> 

</table> 

<br> 

<br> 

EOD; 

if ($review_flag) 

 { 

$movie_details .=<<<EOD 

<table width=”95%” border=”0” cellspacing=”2” 

cellpadding=”20” align=”center”> 

$review_table_headings 

$review_details 

</table> 

EOD; 

Lƣu file movie_details.php 

Đƣa lên server, mở trình duyệt table3.php và click vào movie 

Bạn sẽ thấy nhƣ Hinh 4.4  

  - 98 - 

Hinh 4.4 

Cách thức hoạt động: 

Hàm  generate_ratings  là  hàm  dễ  hiểu.  Bạn gởi  nó  cho  biến  là  trƣờng  không  tự 

chủ(rating) cho movie và nó tạo một hình “rating”, trả về nó. Chú ý rằng bạn đang sử 

dụng .=(nhƣ .=<<<). Đảm bảo rằng những hình ảnh với một “rating” nhiều hơn 1 sẽ tạo 

những hình thêm vào hình rating đơn giản. 

Biến $review_table_headings chứa những phần đầu bảng cho việc xem lại mà bạn 

vừa lấp đầy qua truy vấn SQL trƣớc.  

Biến $review_table_headings chứa những phần đầu của bảng cho review mà bạn 

vừa điền đầy đủ trong truy vấn trƣớc. Điều này sử dụng chính xác khái niệm nhƣ phần 

đầu bảng movie trong ví dụ trƣớc. Vì thế bạn review tất cả những phần đầu bảng . 

Tập lệnh WHILE là những dòng tổ chức của những review, nếu có bất kỳ những 

review nào cho movie, bạn thiết lập một cờ cho biết sử dụng biến $review_flag. Mã này 

tạo mảng tổ chức những giá trị sẽ trả về. Tại sao lại đặt chúng trong mảng và không hoàn 

toàn là biến bình thƣờng? Điều này cho phép biến tổ chức dữ liệu nhiều hơn một review 

cho hình ảnh. Sau tất cả những điều này, bạn mong rằng sẽ có nhiều “review”cho mỗi 

hình ảnh. Nếu bạn không tạo biến review nhƣ mảng, sau đó bạn trả về review cuối cho 

hình ảnh. Trong phần thảo luận trƣớc, chúng ta thấy là tại sao chúng ta ƣu tiên đặt những 

giá trị vào hơn là xuất ra những giá trị.  Nhìn vào dòng review_name bạn chú ý rằng 

chúng ta đặt dòng $review_row bên trong hàm ucwords PHP. Điều này cho phép bạn 

thực hiện hàm ucwords tự động trong giá trị trả về từ trƣờng đó. 

  - 99 - 

Mã sau vòng lặp thông qua mảng và gán những giá trị cho mỗi trƣờng mà bạn sẽ 

trình bày cho ngƣời xem. Bạn sử dụng hàm sizeof PHP để tính toán có bao nhiêu mẫu tin 

đƣợc trả về . 

Cuối cùng, bạn chia biến $movie_details thành đoạn nhỏ và thêm chúng qua việc 

sử dụng .=<<<. Nhƣ bạn làm trƣớc, bạn sử dụng định nghĩa biến và  đặt nơi chính xác. 

Nếu cờ review đƣợc thiết lập, bạn sẽ thấy những mục tạo thành những review 

Bạn có thay đổi trong phần này nhƣng bạn thấy là việc thay đổi đƣợc đánh giá 

cao. Bây giờ bạn biết sử dụng MySQL nhƣ thế nào để tạo quan hệ giữa các bảng. Bạn 

thành công trong việc lấy lại những review từ bảng review phụ thuộc vào biến movie_id. 

Bạn cũng sử dụng $_GET bao trùm qua giá trị từ một trang . 

  - 100 - 

Chƣơng  5:  NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA FORM: CHO 

PHÉP NGƢỜI DÙNG LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU 

Trong ứng dụng Web, ngƣời sử dụng nhập nội dung, nhấn submit để sử lý. Một tiến 

trình thì không đƣợc hoàn thành bởi lệnh PHP, vì thế mã lệnh yêu cầu phải “thông minh”. 

HTML sẽ gởi đến một vị trí đặc biệt và xử lý vì khi bạn điền trông tin vào form, để 

biết một địa chỉ email, mail,… bạn cần một phƣơng tiện để đọc nội dung. 

  Form trong HTML thì đơn giản hơn, nó chỉ vị trí và cách thức gửi nhƣ thế nào. 

Tại điểm này PHP đƣợc ứng dụng hơn. Tập lệnh PHP nhận dữ liệu từ form và sử dụng nó 

để hoàn thành hoạt động, nhƣ cập nhật những nội dung của cơ sở dữ liệu, gửi một email, 

định dạng dữ liệu và hơn thế nữa. 

  PHP sử dụng một tập đơn giản mà mạnh, một sự kết hợp, cung cấp phƣơng tiện để 

làm mọi thứ ảo khi chúng ta cần. 

  Trong chƣơng này bạn bắt đầu xây dựng một ứng dụng đơn giản cho phép bạn 

thêm, bớt, xóa thành phần của dữ liệu. Chúng ta sẽ đƣợc đến với PHP/MySQL nhƣ:  

-  Tạo những form sử dụng nút, hộp soạn thảo và những thành phần khác. 

-  Tạo tập lệnh PHP để xử lý những form HTML. 

-  Nhận dữ liệu từ hai biến chính là: $_POST và $_GET. 

-  Qua thông tin ẩn để xử lý tập lệnh form với những điều khiển form ẩn và một 

chuỗi truy vấn URL. 

5.1.  Form đầu tiên 

Bắt đầu là một form đơn giản chỉ có vùng soạn thảo và nút submit, tập lệnh xử lý sẽ 

hiển thị giá trị nhập vào vùng soạn thảo 

Ví dụ: Trong bài tập này bạn sẽ điền tên vào form. Đây là một biến đơn giản trong 

chƣơng trình “Hello Word”.  

1/Mở trình soạn thảo nhập đoạn mã sau và lƣu với tên form1.html 

<html> 

<head> 

<title>Say My Name</title> 

<style> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

  - 101 - 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<form> 

<table 

bgcolor="#353535"> 

<tr> 

<td>Name</td> 

<td> 

<input><br></td> 

</tr> 

<tr> 

<td> 

<input> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

2/ Mở trình soạn thảo mới nhập đoạn mã sau và lƣu với tên formprocess1.php: 

<html> 

<head> 

<title>Say My Name</title> 

</head> 

<body> 

<?php 

echo "Hello " . $_POST['Name']; 

?> 

<pre> 

  - 102 - 

DEBUG : 

<?php 

print_r($_POST); 

?> 

</pre> 

</body> 

</html> 

3/Mở trình duyệt với file form1.html sẽ cho kết quả nhƣ Hình 5.1.1 

Hình 5.1 

    Nhập vào khung Name nội dung bất kỳ(ví dụ Test) và click nút Submit bạn 

sẽ thấy kết quả nhƣ sau: 

Hello Test 

DEBUG : 

Array 

    [Name] => Test 

    [SUBMIT] => Submit 

  Cách thức hoạt động : 

  Để hiểu về cách thức hoạt động, chúng ta phải tìm hiểu về những thành phần của 

form và vài hàm PHP mới. 

5.1.1.  Thành phần form 

Thành phần mà bạn cần biết trƣớc tiên là FORM. Nó giới hạn vùng form trong 

trang và tổ chức những vùng mà bạn cần từ trang web: 

      <form action=”formprocess1.php” method=”post”> 

  - 103 - 

<!--form controls here--> 

</form>  

Chú ý: Thành phần Form có một thẻ kết thúc và hai thuộc tính.  

1.  Action: là cách thức chỉ đến đƣờng dẫn.  

2.  Method: là cách thức mà bạn sẽ gửi dữ liệu đến ngƣời nhận. Gởi 

có hai phƣơng pháp. Đó là POST và GET. 

Phƣơng pháp POST lấy dữ liệu từ trƣờng form và gửi nó thông qua phần đầu 

HTTP. Trong trƣờng hợp này dữ liệu không thể thấy qua URL 

Phƣơng thức GET lấy dữ liệu từ trƣờng form, mã hóa nó, và thêm nó để gửi 

tới URL nhƣ trình bày dƣới đây: 

http://localhost/formprocess1.php?field1=valuea&field2=value%20b 

Bạn có thể thấy, tên trƣờng và giá trị của chúng thì dễ dàng đọc trong tập lệnh 

URL. Những tham số của tập lệnh trong URL cho phép ngƣời dùng có thể thay đổi, 

điều khiển chúng. Điều này có thể dẫn đến lỗi trong quá trình xử lý tập lệnh hoặc 

cập nhật dữ liệu( không phải là lần cập nhật đầu tiên.) 

5.1.2.  Phần tử nhập (INPUT) 

Phần tử HTML mới thứ hai là INPUT. Đây  là hình thức cơ bản và có thể sử 

dụng trong nhiều phƣơng pháp khác nhau để tập hợp nhiều loại thông tin khác nhau. 

Trong  trƣờng  hợp  này  bạn  có  thể  sử  dụng  kiểu  INPUT  khác  nhau:  kiểu  văn 

bản(text) và kiểu submit. 

http://localhost/bar.php 

Foo.php 

<form action = “bar.php” method =  “POST”> 

<input type = “text” name = “movie_name”> 

</form> 

Bar.php 

The movie is called<?=$_POST[“movie_name”]?>. 

  - 104 - 

  Kiểu INPUT văn bản: 

<input type=”text” name=”Name”> 

Kiểu INPUT văn bản là một tiêu chuẩn, hộp văn bản chỉ có những dòng 

đơn. Nó sẽ cập nhật nội dugn thông qua cú pháp: 

<?php 

echo $_POST[„Name‟]; // sẽ hiển thị một kiểu giá trị 

?> 

  Kiểu INPUT submit: 

<input type=”submit” name=”SUBMIT” value=”Submit”> 

Tên của nó phải gợi ý khéo léo, phần tử submit hiển thị bằng một nút. 

Nút văn bản đƣợc đặt thông qua thuộc tính giá trị. Nhƣ phƣơng pháp cho INPUT 

văn bản, điều khiển form này cần có tên cho tiến trình chuyển đến. 

5.1.3.  Xử lý Form 

Trong lệnh, chúng ta phải chú ý đến hàm và cú pháp mới để tìm hiểu về chúng 

Tập lệnh xử lý Form đầu tiên là một biến tƣơng tác của “hello world” phổ 

biến, nhƣng trong trƣờng hợp này nó hiển thị “hello” và tên của bạn trong hộp text. 

Để điều này xảy ra, bạn cần in giá trị của trƣờng văn bản mà bạn điền trong form. 

Bạn  biết  lệnh  xuất,  vì  thế  chúng  ta  hãy  di  chuyển  đến  một  bộ  phận, 

$_POST[„tên‟]. 

Mảng toàn cục $_POST chứa tất cả các form dữ liệu submit với phƣơng pháp 

POST. Danh mục mảng của trƣờng là tên của nó. Trong thời điểm này bạn sẽ thấy 

cách kiểm tra nội dung  mảng $_POST sử dụng hàm print_r() nhƣ thế nào. 

<?php 

echo “Hello “ . $_POST[„Name‟]; 

?> 

Trong  ví dụ này, $_POST[„name‟] hiển thị cái gì bạn nhập vào trong hộp 

“Name.”Hello test”. Ở đây print_r($_POST) kết xuất đơn giản nội dung chung của 

mảng toàn cục $_POST để xuất ra. Đây là cách tốt nhất để biên dịch form. Nên sử 

dụng $_POST để kiểm tra, trình bày trạng thài đối tƣợng khi xây dựng tập lệnh. 

  - 105 - 

Trong tập lệnh formprocess1.php xuất ra một vài thứ tƣơng tự nhƣ sau  

Hello test 

DEBUG : 

Array 

[Name] => test 

[SUBMIT] => Submit 

Khi nhận form submit, PHP đặt mảng POST với dữ liệu mà form gửi tới. Nhƣ 

với bất kì mảng nào, bạn có thể cập nhật chính xác bất kì danh mục nào bằng tên. 

Trong ví dụ này, bạn có thể thấy rõ danh mục tên chứa giá trị test. Cách này làm 

việc với tất cả các form, ngay cả với những form phức tạp nhất. 

Chúng ta hãy đi tiếp để thấy việc sử dụng những phần tử HTML trong suốt 

quá trình nhập form với giao diện ngƣời dùng. 

5.2.  Driving the User Input  

Form trong ví dụ này, hƣớng dẫn ngƣời dùng chọn những giá trị từ một tập hợp giá 

trị mà đƣợc cung cấp. 

Tập hợp giá trị thông qua việc sử dụng những phần tử HTML đặc biệt: list boxes, 

radio buttons và checkboxes. 

Có 2 loại trong form: 

  Loại cho phép ngƣời dùng chọn một mục từ những chọn lựa có sẵn. 

  Loại cho phép chọn nhiều mục. 

Hộp danh sách xổ xuống và nút radio chỉ chọn một.  Những checkbox và những hộp 

danh sách cung cấp nhiều lựa chọn 

Ví dụ: Giới hạn của việc chọn lựa 

Chúng ta hãy bắt đầu với một kiểu nhập đơn giản. Những bƣớc sau là để tạo một 

danh sách đơn giản: 

1 Tạo một file form2.html  và mở nó trong trình soạn thảo của bạn  

2. Nhập đoạn mã sau: 

<html> 

  - 106 - 

<head> 

<title>Greetings Earthling</title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<form action=”formprocess2.php” method=”post”> 

<table border=”0” cellspacing=”1” cellpadding=”3” 

bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”>Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”> 

<input type=”text” name=”Name”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Greetings</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”Greeting”> 

<option value=”Hello”>Hello</option> 

<option value=”Hola”>Hola</option> 

<option value=”Bonjour”>Bonjour</option> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”>Display Debug info</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”> 

<input type=”checkbox” name=”Debug” checked> 

  - 107 - 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=2 align=”center”> 

<input type=”submit” name=”SUBMIT” value=”Submit”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

3.Tạo một file mới với tên formprocess2.php và nhập đoạn mã sau: 

<html> 

<head> 

<title>Greetings Earthling</title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<?php 

if (isset($_POST[„Debug‟]) and $_POST[„Debug‟] == “on”) { 

?> 

<pre> 

<?php 

print_r($_POST); 

?> 

</pre> 

<?php 

  - 108 - 

?> 

<p align=”center”><?php echo $_POST[„Greeting‟]; ?> 

<?php echo $_POST[„Name‟]; ?></p> 

</body> 

</html> 

4. Lƣu formprocess2.php và tải nó lên thƣ mục làm việc của bạn. 

5. Gọi trang trình duyệt của bạn. Bạn có thể thấy kết quả nhƣ hinh 5.2.1  

Hình 5.2.1 

6. nhập tên của bạn và ấn nút submit .Kết quả nhƣ hinh 5.2.2 

Hình 5.2.2 

Cách thức hoạt động: 

  Nhƣ  bạn  thấy    đoạn  mã  này,  trình tự  giống  nhƣ  trong formprocess1.php. Hai 

trƣờng  có  thêm  một  hợp  xổ  xuống  và  một  checkbox.  formprocess2.php  giống  nhƣ 

formprocess1.php nhƣng thêm một hộp cuộn.Trình bày thông tin biên dịch chỉ khi hợp 

kiểm Debug đƣợc chọn và bạn dùng bất kì chọn lựa nào trong danh sách xổ xuống . 

5.2.1.  Kiểu nhập hộp checkbox  

Checkbox có thể đƣợc trình bày ở hai vị trí: Khi đƣợc kiểm tra, nó thông qua giá trị 

trên  mảng $_POST, nhƣng mặc khác nó không gửi đi mọi thứ. Đây là phƣơng pháp hay 

để trình bày kiểu dữ liệu Boolean. 

  - 109 - 

* SELECT element 

<select name=”Greeting”> 

<option value=”Hello”>Hello</option> 

<option value=”Hola”>Hola</option> 

<option value=”Bonjour”>Bonjour</option> 

</select> 

Phần tử SELECT cho phép bạn trình bày một danh sách chọn lựa cố định mà ngƣời 

dùng có thể chọn một phần tử. Mục chọn sẽ không đƣợc gửi nhƣ hiển thị nhƣng sẽ gửi 

giá trị của nó. Trong ví dụ này, giá trị và hiển thị là giống nhau,  nhƣng trong một hệ 

thống ràng buộc cơ sở dữ liệu, bạn có thể thấy ID của mẫu tin nhƣ những giá trị và  nhãn 

văn bản của chúng là danh sách chọn.  

Khi sử dụng danh sách, phải thiết lập những phần giá trị mục chọn OPTION. Nếu ở 

đây không thiết lập tƣơng tự nhƣ thấy trong danh sách, nhƣng hoàn toàn không sử dụng 

bởi vì tất cả chọn lựa  sẽ gửi nhƣ giá trị rỗng. 

5.2.2.  Một form đa tiến trình 

    Form luôn luôn tác động lại theo một phƣơng thức xác định trƣớc, dựa vào 

việc mã hóa tập lệnh để chỉ định dữ liệu mà ngƣời dùng gửi tới hệ thống nhƣ thế nào. 

Một form đơn giản có thể có nhiều định nghĩa hoạt động bằng việc sử dụng những nút 

submit khác nhau. 

Ví dụ: Radio Button, Multiline List Boxes 

  Trong ví dụ sau, bạn tạo ra một form để chuẩn bị một nghiên cứu và tạo một giao 

diện film/diễn viên/đạo diễn. 

1. tạo một file form3.php và nhập đoạn mã sau: 

<html> 

<head> 

<title>Add/Search Entry</title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

  - 110 - 

<body> 

<form action=”formprocess3.php” method=”post”> 

<table border=”0” cellspacing=”1” cellpadding=”3” 

bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”>Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”> 

<input type=”text” name=”Name”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>What you are looking for</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”MovieType”> 

<option value=”” selected>Select a movie type...</option> 

<option value=”Action”>Action</option> 

<option value=”Drama”>Drama</option> 

<option value=”Comedy”>Comedy</option> 

<option value=”Sci-Fi”>Sci-Fi</option> 

<option value=”War”>War</option> 

<option value=”Other”>Other...</option> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Add what?</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<input type=”radio” name=”type” value=”Movie” checked> 

Movie<br> 

<input type=”radio” name=”type” value=”Actor”> 

Actor<br> 

  - 111 - 

<input type=”radio” name=”type” value=”Director”> 

Director<br> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”>Display Debug info</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”> 

<input type=”checkbox” name=”Debug” checked> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=2 align=”center”> 

<input type=”submit” name=”Submit” value=”Search”> 

<input type=”submit” name=”Submit” value=”Add”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

2. Tạo file khác tên formprocess3.php và nhập đoạn mã sau: 

<?php 

if ($_POST[„type‟] == “Movie” && $_POST[„MovieType‟] == “”) 

 { 

header(“Location:form3.php”); 

$title = $_POST[„Submit‟] . “ “ . 

$_POST[„type‟] . “ : “ . 

$_POST[„Name‟]; 

?> 

<html> 

  - 112 - 

<head> 

<title><?php echo $title; ?></title> 

</head> 

<body> 

<?php 

if ($_POST[„Debug‟] == “on”) { 

?> 

<pre> 

<?php 

print_r($_POST); 

?> 

</pre> 

<?php 

$name = $_POST[„Name‟]; 

$name[0] = strtoupper($name[0]); 

if ($_POST[„type‟] == “Movie”)  

$foo = $_POST[„MovieType‟] . “ “ . $_POST[„type‟]; 

} else 

 { 

$foo = $_POST[„type‟]; 

?> 

<p align=”center”> 

You are <?php echo $_POST[„Submit‟]; ?>ing 

<?php echo $_POST[„Submit‟] == “Search” ? “for “ : “”; ?> 

a <?php echo $foo ?> 

named “<?php echo $name; ?>” 

</p> 

</body> 

  - 113 - 

</html> 

3. Mở http://localhost/form3.php. Kết quả nhƣ Hình 5.2.2.1 

Hinh 5.2.2.1 

Chú ý ở  đây có 2 nút Search và nút Add 

4. Nhập  Kevin Kline trong trƣờng Name. 

5. Chọn loại film. 

6. Xóa hiển thị Debug Dump checkbox nếu bạn thích; sau đó nhấn  nút Search .Kết 

quả nhƣ sau: 

Hình 5.2.2.2 

7. Bây giờ hãy thử thay đổi dữ liệu xem kết quả thế nào 

Cách thức hoạt động 

Bạn viết mã lệnh một form đơn giản với hai hoạt động. Phụ thuộc vào nút bạn 

nhấn  và dữ liệu bạn chọn để enter, mã này xuất ra những thông tin khác nhau. 

Một nhóm những nút radio và nút submit đƣợc thêm vào. Chúng ta hãy nhìn 

vào hình Hình 5.2.2.1 

  - 114 - 

5.2.3.  Những phần tử nhập nút Radio 

Nút radio là phần tử rất đơn giản. Bằng việc mặc định, nếu không có nút radio 

đặc biệt nhƣ CHECKED thì không có việc chọn mặc định. Nên nhớ, việc chọn giá 

trị mặc định là phần quan trọng của việc thiết lập form.  

Ngƣời sử dụng thƣờng để mặc định. 

<input type=”radio” name=”type” value=”Movie” checked> 

Movie<br> 

<input type=”radio” name=”type” value=”Actor”> 

Actor<br> 

<input type=”radio” name=”type” value=”Director”> 

Director<br> 

Cho nhiều nút radio phức tạp để liên kết các nhóm form với nhau và để xử lý 

một phần tử form đơn giản, chúng cần tên nhƣ nhau và những giá trị khác nhau, một 

cách hoàn toàn rõ ràng. Trong đoạn mã có trƣớc, tên luôn là chữ in. Điều này nói 

với trình duyệt web rằng chỉ có một nút đƣợc chọn.  

5.2.4.  Những nút submit phức tạp 

Nhƣ với nút radio, nút submit cũng có tên giống nhau với giá trị khác nhau. 

Nhấn vào một trong những nút đơn giản. 

<input type=”submit” name=”Submit” value=”Search”> 

<input type=”submit” name=”Submit” value=”Add”> 

Khi bạn thấy biên dịch trở ngại, nút submit gởi thông tin đến tập lệnh. Bạn có 

thể cập nhật giá trị nút submit thông qua mảng $_POST[„Submit‟]. 

5.2.5.  Việc kiểm tra nhập cơ bản 

Tập lệnh xử lý là gì? Có gì mới? 

Đoạn mã dƣới đây kiểm tra loại mục là Movie, nó kiểm tra ngƣời sử dụng đã 

chọn một loại giá trị movie từ danh sách chƣa. Nếu có hoặc không, anh ta hoặc cô ta 

đƣợc gởi một địa chỉ mới đến trang form. 

Việc kiểm tra đơn giản nếu với  một và toán tử. (Trong cách nói đơn giản 

Monopoly, nếu loại mục là movie và không đặc biệt, bạn trở lại một hình vuông và 

không thu đƣợc $200.)  

  - 115 - 

if ($_POST[„type‟] == “Movie” && $_POST[„MovieType‟] == “”)  

header(“Location:form3.php”); 

Phần đầu hàm cho phép bạn gởi đến phần đầu HTTP thô. Nó thì hữu ích cho 

vấn đề bảo mật địa chỉ và hạn chế cập nhật. Trong ví dụ này,  nó gửi một địa chỉ 

ngƣời dùng  mới đến trang lý thuyết. 

Chú ý: Một lỗi chung với ngƣời bắt đầu sử dụng PHP là hiểu sai một sự thật 

rất đơn giản. Một lần gửi những phần đầu không thể gửi một lần nữa. Điều này có 

nghĩa là bất kì việc xuất nào, bất kì khoảng trắng nào, bất kì sự trình bày bảng nào 

đúng, trƣớc khi gọi phần đầu hàm nó sẽ sinh ra một cảnh báo trong việc thực thi tập 

lệnh. Ở đây là một vài kiểu lỗi: 

<?php 

header(“Location:form3.php”); 

?> 

Đoạn mã này sẽ thất bại. Dòng bắt đầu tập lệnh rỗng sẽ gửi đến phần đầu với 

một điều khiển trả về và một đƣờng vận chuyển (phụ thuộc vào hệ điều hành). 

<?php 

echo “foobar”; 

header(“Location:form3.php”); 

?> 

Đoạn mã này sẽ thất bại. Hàm xuất ra sẽ gửi phần đầu với text “foobar” 

5.2.6.  Tiêu đề trang động 

Mã này thì dễ hiểu hơn: Bạn không bắt đầu xuất ra sớm nhƣ bắt đầu thực thi 

tập lệnh PHP. Điều gì sẽ xảy ra khi điểm bắt đầu tập lệnh sẽ kiểm tra sự xâm nhập 

và kiểm tra ngữ cảnh. Trong ví dụ này, bạn không sắp xếp mã ngữ cảnh phức tạp, 

nhƣng bạn cần đặt tiêu đề trang động sử dụng kiểu action và kiểu item, bạn sẽ sử 

dụng handle của trang. 

$title = $_POST[„Submit‟] . “ “ . 

$_POST[„type‟] . “ : “ . 

  - 116 - 

$_POST[„Name‟]; 

?> 

<html> 

<head> 

<title><?php echo $title; ?></title> 

5.2.7.  Điều khiển một chuỗi bằng tay nhƣ một mảng để đổi ký tự đầu 

tiên 

Chuỗi ký tự đơn giản có thể cập nhật thông qua cú pháp đơn giản giống nhƣ 

việc cập nhật chỉ mục của mảng. Chỉ mục đặc biệt của ký tự muốn cập nhật và 

voilà! Để đổi một ký tự hoặc toàn bộ chuỗi, sử dụng hàm: strtoupper(): 

$name = $_POST[„Name‟]; 

$name[0] = strtoupper( $name[0]);     

Bạn có thể dùng hàm ucfirst() 

5.2.8.  Toán tử tam nguyên 

Dòng dƣới đây chứa sự so sánh phép toán bậc ba. Toán tử tam nguyên không 

chỉ sử dụng trong PHP mà những ngôn ngữ khác cũng sử dụng (nhƣ C). 

<?php echo $_POST[„Submit‟] == “Search” ? “for “ : “”; ?> 

Việc này có thể so sánh nhƣ cấu trúc if-else,  

 [biểu thức]?[thực hiện nếu TRUE]: [thực hiện nếu FALSE]; 

Toán tử tam nguyên này thì đƣợc biết nhƣ mối nguy hiểm lâu dài. Việc sử 

dụng nó sẽ làm cho đoạn mã của bạn dễ đọc hơn và có thể gây ra lỗi trong thời gian 

dài. 

5.3.  Kết hợp những phần tử của form 

Bây giờ chúng ta tạo ra một khung cho một phim ứng dụng. Hệ thống sẽ thêm 

những mục mới hoặc tìm kiếm những cái có sẵn. 

Ví dụ: Liên kết tất cả chúng lại với nhau 

Trong ví dụ này, bạn sẽ tạo ra nhiều tập lệnh mới làm việc với nhau để tái tạo cho 

phép ngƣời dùng thêm thông tin vào dữ liệu.  

1.  Tạo một file tên form4.php  

Nhập đoạn code nhƣ sau: 

  - 117 - 

<?php 

// Hiển thị thông tin biên dịch 

function debugDisplay()  

?> 

<pre> 

$_POST 

<?php 

print_r($_POST); 

?> 

$_GET 

<?php 

print_r($_GET); 

?> 

</pre> 

<?php 

if (!isset($_GET[„step‟]))  

require(„startform.php‟); 

}  

else  

// Switch on search/add wizard step 

switch ($_GET[„step‟])  

// ################# 

// Search/Add form 

// ################# 

case “1”: 

$type = explode(“:”, $_POST[„type‟]); 

  - 118 - 

if ($_POST[„Submit‟] == “Add”)  

require($_POST[„Submit‟] . $type[0] . „.php‟); 

} else 

 { 

if ($_POST[„type‟] == “Movie:Movie” && 

$_POST[„MovieType‟] == “”) 

header(“Location:form4.php”); 

?> 

<h1>Search Results</h1> 

<p>You  are  looking  for  a  “<?php  echo  $type[1];  ?>” 

named 

“<?php echo $_POST[„Name‟]; ?>”</p> 

<?php 

if ($_POST[„Debug‟] == “on”) 

debugDisplay(); 

break; 

// ################# 

// Add Summary 

// ################# 

case “2”: 

$type = explode(“:”, $_POST[„type‟]); 

?> 

<h1>New  <?php  echo  $type[1];  ?>  :  <?php  echo 

$_POST[„Name‟]; ?></h1> 

<?php 

  - 119 - 

switch ($type[0]) 

 { 

case “Movie”: 

?> 

<p>Released  in  <?php  echo  $_POST[„MovieYear‟]; 

?></p> 

<p><?php  echo  nl2br(stripslashes($_POST[„Desc‟])); 

?></p> 

<?php 

break; 

default: 

?> 

<h2>Quick Bio</h2> 

<p><?php  echo  nl2br(stripslashes($_POST[„Bio‟])); 

?></p> 

<?php 

break; 

break; 

// ############### 

// Starting form 

// ############### 

default: 

require(„startform.php‟); 

break; 

?> 

2.  Tạo một file với tên startform.php và nhập mã sau 

<html> 

<head> 

  - 120 - 

<title>Multipurpose Form</title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<form action=”form4.php?step=1” method=”post”> 

<table border=”0” width=”750” cellspacing=”1” cellpadding=”3” 

bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”>Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<input type=”TEXT” name=”Name”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Item Type</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<input type=”radio” name=”type” value=”Movie:Movie” checked> 

Movie<br> 

<input type=”radio” name=”type” value=”Person:Actor”> 

Actor<br> 

<input type=”radio” name=”type” value=”Person:Director”> 

Director<br> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie type (if applicable)</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

  - 121 - 

<select name=”MovieType”> 

<option value=”” selected>Movie type...</option> 

<option value=”Action”>Action</option> 

<option value=”Drama”>Drama</option> 

<option value=”Comedy”>Comedy</option> 

<option value=”Sci-Fi”>Sci-Fi</option> 

<option value=”War”>War</option> 

<option value=”Other”>Other...</option> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td  bgcolor=”#FFFFFF”  width=”50%”>Display  Debug 

Dump</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”> 

<input type=”checkbox” name=”Debug” checked> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=2 align=”center”> 

<input type=”submit” name=”Submit” value=”Search”> 

<input type=”submit” name=”Submit” value=”Add”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

4. Tạo một file mới với tên AddMovie.php: 

<?php 

if ($_POST[„type‟] == “Movie:Movie” && 

  - 122 - 

$_POST[„MovieType‟] == “”) { 

header(“Location:form4.php”); 

$title = $_POST[„Submit‟] . “ “ . 

$_POST[„type‟] . “ : “ . 

$_POST[„Name‟]; 

$name = $_POST[„Name‟]; 

$name[0] = strtoupper($name[0]); 

?> 

<html> 

<head> 

<title><?php echo $title; ?></title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<form action=”form4.php?step=2” method=”post”> 

<input type=”hidden” name=”type” value=”<?php echo $type[1]; ?>”> 

<input type=”hidden” name=”action” 

value=”<?php echo $_POST[„Submit‟]; ?>”> 

<table border=”0” width=”750” cellspacing=”1” cellpadding=”3” 

bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”>Movie Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<?php echo $name; ?> 

<input type=”hidden” name=”Name” value=”<?php echo $name; ?>”> 

</td> 

</tr> 

  - 123 - 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Type</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<?php echo $_POST[„MovieType‟]?><br> 

<input type=”hidden” name=”type” 

value=”Movie: <?php echo $_POST[„MovieType‟]; ?>”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Year</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”MovieYear”> 

<option value=”” selected>Select a year...</option> 

<?php 

for ($year=date(“Y”); $year >= 1970 ;$year--) { 

?> 

<option value=”<?php echo $year; ?>”><?php 

echo $year; ?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Description</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<textarea name=”Desc” rows=”5” cols=”60”></textarea> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

  - 124 - 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=”2” align=”center”> 

<input type=”submit” name=”SUBMIT” value=”Add”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

5. Tạo một file mới với tên AddPerson.php và nhập đoạn mã sau 

<?php 

$title = $_POST[„Submit‟] . “ “ . 

$_POST[„type‟] . “ : “ . 

$_POST[„Name‟]; 

$name = $_POST[„Name‟]; 

$name[0] = strtoupper($name[0]); 

?> 

<html> 

<head> 

<title><?php echo $title; ?></title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<form action=”form4.php?step=2” method=”post”> 

<input type=”hidden” name=”type” 

value=”Person: <?php echo $type[1]; ?>”> 

<input type=”hidden” name=”action” 

value=”<?php echo $_POST[„Submit‟]; ?>”> 

  - 125 - 

<table border=”0” width=”750” cellspacing=”1” cellpadding=”3” 

bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”> 

<?php echo $type[1]; ?> Name 

</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<?php echo $name?> 

<input  type=”hidden”  name=”Name”  value=”<?php  echo  $name; 

?>”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Quick Bio</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<textarea name=”Bio” rows=”5” cols=”60”></textarea> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=”2” align=”center”> 

<input type=”submit” name=”SUBMIT” value=”Add”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

6. Cho chạy form4.php trên trình duyệt. Kết quả nhƣ sau: 

  - 126 - 

Hình  5.3.1 

7. Nhập tên phim: “Grand Canyon.” 

8. Click vào nút Add, cho bạn hình nhƣ sau: 

Hình  5.3.2 

9. Chọn một ngày trong năm sản xuất phim 

10. Chọn Drama trong danh sách loại phim. 

11. Hiển thị nhanh phim, nếu muốn nhập vào đâu, enter tại đó 

12. Click vào  nút Add và thấy thông tin hiển thị nhƣ sau: 

  - 127 - 

Hình  5.3.3 

Khi nhấn nút Add màn hình hiển thị: 

Hình  5.3.4 

Cách thức hoạt động 

Tập lệnh này thiết kế xung quanh  một ý tƣởng đơn giản: một tập lệnh khung 

(form4.php) và nhiều tập lệnh flesh-andmuscle trên URL với chuổi truy vấn. 

5.3.1.  Tập lệnh khung 

Khung ở dây là tập lệnh form4.php. Tất cả nó quay xung quanh việc sử dụng 

cấu trúc switch case. Nó bắt đầu với việc định nghĩa hàm  cho việc hiển thị trình 

biên dịch(cái mà chứa hiển thị củẩmng toàn cục $_GET ). 

Trong thực tế form sử dụng phƣơng thức POST và  vì vậy truyền thông tin đến 

mảng $_POST, phần nội dung chuyển đổi của trang sẽ qua chuổi truy vấn của mảng 

$GET 

  - 128 - 

Mỗi bƣớc trong quá trình xây dựng thì đƣợc hƣớng dẫn bởi giá trị chỉ mục 

$GET[„bƣớc‟]. Nó chứa thông tin qua phần ?step=1 của URL. 

Mỗi giá trị của tham số GET có một tập lệnh đặc biệt kèm theo. Tham số này 

cho tập lệnh chính(index.php) nơi mà một nhánh tiến trình dữ liệu đƣợc nhận. 

5.3.2.  Câu trả lời mặc định 

Điều gì sẽ xảy ra khi gọi trang đầu tiên và bƣớc tham số URL không đƣợc 

thiết lặp? tập lệnh đánh giá điều kiện switch và tìm các trƣờng hợp.Nếu không có sẽ 

thực thi mặc định. 

switch ($_GET[„step‟]) { 

... 

default: 

require(„startform.php‟); 

break; 

Hàm  require() lấy nội dung của file lý thuyết kể cả tập lệnh phiên dịch cùng 

lúc. Những khác biệt của hàm requere() với hàm include() là nó khởi tạo một lỗi lớn 

thay  vì  một  cảnh  báo  nếu  file  không  tìm  thấy.  Trong  ví  dụ  này,  tập  lệnh 

startform.php sẽ ít quy tụ trong hàm, vì thế mà bạn muốn biết nếu không tìm thấy 

file. 

5.3.3.  Thêm mục con 

Bạn cần hai form khác nhau để thêm vào mục con, vì thế cần nhánh thứ hai để 

quyết định form hiển thị. 

Bây giờ chúng ta gặp phải một phần lệnh mà có một ít mƣu mẹo. Danh sách 

giá trị mục con sử dụng lƣu trữ 2 giá trị thay vì một. Cách này dùng dấu phân cách 

và đƣa giá trị explode vào mảng, cập nhật phần bạn cần.(Hàm explode() lấy mỗi 

đơn vị văn bản bằng dấu ngăn cách và chèn nó nhƣ phần tử mới của mảng. 

Trong trƣờng hợp bạn có 3 kiểu mục(Actors, Directors, and Movies), mỗi kiểu 

yêu cầu  một form. Nhƣng bạn muốn mục Actor và mục Director cùng thông tin . 

Do đó, bạn không cần hai form khác nhau. Bạn làm điều này bằng việc thêm 

vào một cấu trúc cây bên trên mục Person hay Movie. Dƣới Person là  Actor và 

  - 129 - 

Director . Toàn bộ điểm có thể sử dụng mức độ tên của hệ đẳng cấp mới đến tên file 

và bạn có thể thêm một mức độ mới su đó 

Trong startform.php bạn có: 

<input type=”radio” name=”type” value=”Person:Actor”> 

Actor<br> 

Chú ý: phần giá trị của kiểu phần tử bao gồm 2 giá trị khác nhau ngăn cách bởi 

dấu chấm phẩy(;). 

Trong form4.php bạn có: 

... 

$type = explode(“:”, $_POST[„type‟]); 

if ($_POST[„Submit‟] == “Add”) { 

require($_POST[„Submit‟] . $type[0] . „.php‟); 

... 

Trong tập lệnh này, bạn lấy lại giá trị kiểu phần tử sử dụng chỉ mục mảng 

$_POST[„kiểu‟]  và  sau  đó  sử  dụng  hàm explode() trên  nội  dung  của  nó.Hàm 

explode() thì khá dễ sử dụng. Nó cần chuỗi giới hạn đặc biệt và chuỗi chứa văn bản 

để explode. 

Ví dụ, bạn có “Person:Actor” nhƣ giá trị để explode và dấu hai chấm (:)  nhƣ 

giới hạn. Kết quả của biến $type sẽ là một mảng chứa một phần của chuỗi cắt tại 

dấu(;) trong ví dụ 

Nếu bạn trình bày nó trong định dạng print_r, bạn có: 

Array 

[0] => Person 

[1] => Actor 

Mục tiêu của tên file đơn giản đƣợc hoàn thành. Bạn có hai tập lệnh Add 

và một tên:  

AddPerson.php and AddMovie.php. 

require($_POST[„Submit‟] . $type[0] . „.php‟); 

  - 130 - 

Dòng này tạo tên tự động. 

  - 131 - 

Chƣơng  6:  CHO PHÉP NGƢỜI SỬ DỤNG SOẠN THẢO 

CƠ SỞ DỮ LIỆU 

Nhận dữ liệu từ cơ sở dữ liệu khi cung cấp một vài dữ liệu cho cơ sở dữ liệu. 

Nhƣng cơ sở dữ liệu thì không tạo ra nội dung mà chỉ lấy dữ liệu từ hệ thống khác. Điều 

này có nghĩa là bạn phải tạo hệ thống dữ liệu từ PHP. 

Tất cả cơ sở dữ liệu tƣơng tác dựa trên SQL. Bạn biết là cú pháp SQL lấy dữ liệu 

từ mảng. 

Hầu hết mọi ngƣời dùng SQL  để chèn dữ liệu mà PHP sửa đổi hoặc tạo ra. 

  Chƣơng này đề cập đến soạn thảo cơ sở dữ liệu, bao gồm:. 

   Thêm: điều này thì đơn giản, nhƣng bạn sẽ tìm để thêm vào trong một cơ sở dữ liệu 

  Xóa: không sửa đổi lại cấu trúc cơ sở dữ liệu và có liên quan đến tính toàn vẹn. 

  Sữa đổi: thay thế một vài vùng soạn thảo với nội dung mới trong  một hồ sơ có 

sẵn. 

6.1.  Chuẩn bị Battlefield 

Điều này đầy đủ và hoàn chỉnh nhƣ 1 đơn vị Vulcan, nhƣng nếu muốn quản lý cơ 

sở dữ liệu thì biến toàn cục phải đƣợc tạo ra. Để lƣu trong cùng một thời gian thì chúng ta 

sử dụng cơ sở dữ liệu hiện có để tránh bất kì vấn đề gì xảy ra khi làm bài tập. Tạo ra một 

cơ sở dữ liệu mới rỗng trong phpMyAdmin với tên moviesite. Trong cơ sở dữ liệu mới 

đƣợc tạo ra, thực thi tập lệnh chap6.mysql script, chứa cơ sở dữ liệu và dữ liệu của nó 

đƣợc bắt đầu. 

  Ví dụ: 

  Trƣớc tiên , bạn cần một trang bắt đầu. Sau đây là những bƣớc tạo 

  1. Tạo thƣ mục mới tên chap6 trong htdocs 

  2. Tao 1 file index.php và nhập đoạn mã nhƣ sau 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die(mysql_error()); 

?> 

  - 132 - 

<html> 

<head> 

<title>Movie database</title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<table border=”0” width=”600” cellspacing=”1” cellpadding=”3” 

bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=”2” align=”center”> 

Movies <a href=”movie.php?action=add&id=”>[ADD]</a> 

</td> 

</tr> 

<?php 

$moviesql = “SELECT * FROM movie”; 

$result = mysql_query($moviesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result)) { 

?> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”> 

<?php echo $row[„movie_name‟]; ?> 

</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%” align=”right”> 

<a href=”movie.php?action=edit&id=<?php 

echo $row[„movie_id‟]; ?>”>[EDIT]</a> 

<a href=”delete.php?type=movie&id=<?php 

echo $row[„movie_id‟]?>”>[DELETE]</a> 

  - 133 - 

</td> 

</tr> 

<?php 

?> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=”2” align=”center”> 

People <a href=”people.php?action=add&id=”>[ADD]</a> 

</td> 

</tr> 

<?php 

$moviesql = “SELECT * FROM people”; 

$result = mysql_query($moviesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result)) { 

?> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%”> 

<?php echo $row[„people_fullname‟]; ?> 

</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”50%” align=”right”> 

<a href=”people.php?action=edit&id=<?php 

echo $row[„people_id‟]; ?>”>[EDIT]</a> 

<a href=”delete.php?type=people&id=<?php 

echo $row[„people_id‟]; ?>”>[DELETE]</a> 

</td> 

</tr> 

<?php 

?> 

</table> 

  - 134 - 

</body> 

</html> 

3. Mở trinh duyệt http://localhost/chapter6/index.php  kết quả nhƣ sau: 

Hình  6.1-1 

Tất cả các liên kết tại thời điểm này đều không đƣợc thực hiện, chuyện này là bình 

thƣờng vì chƣa có các trang để liên kết. 

Cách thức làm việc 

Bạn phải có một giao diện quản lý trung tâm cho phép bạn thi hành những hoạt 

động trong cơ sở dữ liệu và dễ dàng thấy nội dung. Tập lệnh này là giao diện quản lý. Nó 

hiển thị và cho phép quản lý mọi thứ. 

6.2.  Chèn một mẫu tin đơn giản từ phpMyAdmin 

Chú ý rằng tập lệnh sử dụng là một quy tắc đơn giản có liên quan đến SQL: Phải cố 

gắng truy vấn trong MySQL trƣớc khi thử chèn nó trong đoạn mã. Lý do đơn giản là bạn 

có thể biên dịch ngôn ngữ tốt hơn trong mọi thời gian 

Ví dụ về chèn dữ liệu 

Trong bài tập này bạn sẽ chèn một vài dữ liệu vào bảng 

1.Mở cơ sở dữ liệu của bạn trong MyAddmin hoặc trong máy khách MySQL và nhập mã 

SQL sau: 

INSERT INTO movie (movie_name, movie_type, movie_year) 

VALUES („Bruce Almighty‟, „1‟, „2003) 

Nhƣ Hình 6.2.1 

  - 135 - 

Hình 6.2.1 

2.Thông báo sau xuất hiện nhƣ Hình 6.2.2 

You  have an error in your SQL syntax. Check the  manual that corresponds 

to your MySQL server version for the right syntax to use near „‟2003)‟ at line 

          Hình 6.2.2 

3. Đƣa lỗi nhƣ đề nghị này ( hoàn toàn đơn giản để làm với một số ký tự, phải nháy  đơn 

sau 2003) và chạy phpMyAdmin sau đó hiển thị thực thi SQL và hƣớng dẫn bạn về hiển 

thị nội dung của bảng nhƣ trong Hình 6.3.3 

  - 136 - 

Hình 6.2.3 

  Trƣớc  khi  truy  vấn  SQL  trong  PHP,  bạn  nên  kiểm  tra  câu  lệnh  SQL  trong 

phpMyAdmin. Nó có thể biên dịch SQL trƣớc khi chèn vào đoạn mã và ngăn chặn việc 

biên dịch hai ngôn ngữ khác nhau trong cùng thời gian. 

  Cách thức làm việc 

  Khi chèn một mẩu tin trong bảng, không cần chèn ID nếu bạn đặt ở vùng khóa 

chính tự động giảm. SQL sẽ dễ dàng. Điều này chắc chắn rằng không có những khóa 

giống nhau trong bảng. 

Để  lấy  id  tự  động  của  mẩu  tin  chèn  trong  PHP  phải  sử  dụng  hàm 

mysql_insert_id() sau đó gọi hàm mysql_query(). Hàm này trả về khóa chính khi chèn 1 

mẩu tin mới. 

Bởi vì bạn đã tạo truy vấn SQL nhiều hơn một dòng, bạn có thể thấy thông báo 

sau: 

You  have an error in your SQL syntax. Check the  manual that corresponds 

to your MySQL server version for the right syntax to use near „‟2003)‟ at line 

Dòng  này  tƣơng  ứng  với  một  phần  giá  trị  của  câu  lệnh  SQL,  nhƣ  hiển  thị  ở 

đây:VALUES („Bruce Almighty‟, „1‟, „2003) 

   Nếu truy vấn SQL ở trên một dòng thì chỉ có một thông báo “error in line 1”.  Bạn 

có thể thấy điểm sai là bạn quên đóng dấu nháy trong giá trị movie_year value. 

  Bây giờ bạn có thể thấy chúng ta đã bỏ sót trong vùng movie. movie _id. Chúng ta 

làm điều này có mục đích. (Không có một sức mạnh đặc biệt của giá trị khóa chính nào 

trong phƣơng tiện của MySQL để tự động quyết định giảm giá trị tự động). Bạn không 

cần biết khóa tiếp theo là gì  

  - 137 - 

6.3.  Chèn một mẩu tin trong cơ sở dữ liệu quan hệ 

Trong cơ sở dữ liệu thƣờng có nhiều bảng. Tất cả các bảng này có thể  hoàn toàn 

độc lập, nhƣng sẽ giống nhƣ việc sử dụng xe hơi của bạn để lƣu trữ một vài thứ trong 

thùng xe  nhƣng không bao giờ lái xe. 

  Trong hệ thống cũ của cơ sở dữ liệu quan hệ không tồn tại, mỗi dòng chứa tất cả 

các thông tin. Hệ thống đang chạy chỉ với một bảng chứa tất cả các thông tin. Bảng 

movie sẽ chứa tất cả các dữ liệu về diễn viên và đạo diễn và những loại khác trong phim. 

Giả sử rằng một ngày nào đó bạn quyết định một loại film nào đó sẽ đƣợc chuyển từ hành 

động sang thám hiểm (thay đổi mọi thứ). Bạn sẽ thông qua tất cả mẩu tin để thay đổi các 

nhãn film. 

  Trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu mới(RDBMS), nó không hơn trƣờng hợp nào, bạn 

sẽ tạo ra một bảng movietype lƣu trữ tất cả các loại film đƣợc chuyển đến  và bạn sẽ liên 

kết những loại film đó với loại film có liên quan. 

  Để liên kết những bảng đó, bạn sử dụng một loại khóa chính/khóa ngoại. Khóa 

chính của bảng movietype là một số xác định cho mỗi loại film. Ví dụ trong cơ sở dữ liệu 

của bạn id 1 có liên quan đến film hài. Khóa ngoại là quan hệ giữa bảng movie đến  khóa 

chính của movietype.  

  Trong bài tập sau bạn sử dụng PHP và MySQL để chèn một bộ film vào cơ sở dữ 

liệu . Film này là một loại film từ bảng movietype. 

  Ví dụ : Chèn một bộ film với ngƣời và loại film đã biết. 

Trong thời gian này chúng ta sẽ làm một vài thứ phức tạp hơn. Bạn sẽ thêm một 

bộ film vào hệ thống, trong khi ghi rõ có sẵn loại film, diễn viên và đạo díễn.  

1. Tạo một file mới tên movie.php và nhập đoạn mã sau: 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”, “bp5am”, “bp5ampass”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die ( mysql_error()); 

$peoplesql = “SELECT * FROM people”; 

$result = mysql_query($peoplesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

  - 138 - 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

$people[$row[„people_id‟]] = $row[„people_fullname‟]; 

?> 

<html> 

<head> 

<title>Add movie</title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<form action=”commit.php?action=add&type=movie” method=”post”> 

<table border=”0” width=”750” cellspacing=”1” cellpadding=”3” 

bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”>Movie Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<input type=”text” name=”movie_name”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Type</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select id=”game” name=”movie_type” style=”width:150px”> 

<?php 

$sql = “SELECT movietype_id, movietype_label “ . 

“FROM movietype ORDER BY movietype_label”; 

$result = mysql_query($sql) 

  - 139 - 

or die(“<font color=\”#FF0000\”>Query Error</font>” . 

mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result)) { 

echo „<option value=”‟ . $row[„movietype_id‟] . „“>‟ . 

$row[„movietype_label‟] . „</option>‟ . “

”; 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Year</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_year”> 

<option value=”” selected>Select a year...</option> 

<?php 

for ($year = date(“Y”); $year >= 1970; $year--) { 

?> 

<option value=”<?php echo $year; ?>”><?php 

echo $year; ?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Lead Actor</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_leadactor”> 

<option value=”” selected>Select an actor...</option> 

  - 140 - 

<?php 

foreach ($people as $people_id => $people_fullname) { 

?> 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>” > 

<?php 

echo $people_fullname; ?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Director</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_director”> 

<option value=”” selected>Select a director...</option> 

<?php 

foreach ($people as $people_id => $people_fullname) { 

?> 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>” > 

<?php 

echo $people_fullname; ?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=”2” align=”center”> 

  - 141 - 

<input type=”submit” name=”SUBMIT” value=”Add”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

2. Lƣu file và đƣa lên server trong thƣ mục chap6. 

3. Tạo một file mới tên commit.php và nhập đoạn mã: 

<?php 

// COMMIT ADD 

$link = mysql_connect(“localhost”, “bp5am”, “bp5ampass”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die ( mysql_error()); 

switch ($_GET[„action‟]) 

 { 

case “add”: 

switch ($_GET[„type‟]) 

 { 

case “movie”: 

$sql = “INSERT INTO movie 

(movie_name, 

movie_year, 

movie_type, 

movie_leadactor, 

movie_director) 

VALUES 

(„“ . $_POST[„movie_name‟] . “„, 

„“ . $_POST[„movie_year‟] . “„, 

„“ . $_POST[„movie_type‟] . “„, 

  - 142 - 

„“ . $_POST[„movie_leadactor‟] . “„, 

„“ . $_POST[„movie_director‟] . “„)”; 

break; 

break; 

if (isset($sql) && !empty($sql)) 

 { 

echo “<!--” . $sql . “-->”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

?> 

<p align=”center” style=”color:#FF0000”> 

Done. <a href=”index.php”>Index</a> 

</p> 

<?php 

?> 

4. Lƣu file vào thƣ mục chap6. 

5. Mở trình duyệt trang index.php và click ADD tiếp theo phần đầu của bảng movie. Kết 

quả nhƣ Hình 6.3.1 

Hình 6.3.1 

6. Thêm 1 movie named “Test” với kiểu tự do, diễn viên, và đạo diễn nhƣ Hình 6.3.2 

  - 143 - 

Hình 6.3.2 

7.  Click vào nút “add” bạn sẽ thấy nhƣ Hình 6.3.3 

Hình 6.3.3 

Cách thức làm việc 

Form  HTML  cho phép bạn điều khiển cách ngƣời dùng nhập dữ liệu. Một  nút 

submit, form  gửi thông tin đến server  mà PHP có thể sử dụng chung và chạy câu lệnh 

SQL INSERT. 

Nhƣ bạn thấy trong việc chèn film trong movie.php, bạn có 4 combo boxes và  

một vùng Text. Nội dung vùng text đƣợc nhập tự do, nhƣng combox thì hoàn toàn theo 

chỉ dẫn. Chúng ta hãy xem lại nội dung của combox từ nội dung cơ sở dữ liệu.   

Trƣớc tiên, chúng ta hãy thử trong combox. Mỗi danh sách combox biểu diễn một 

ngƣời. 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

  - 144 - 

or die ( mysql_error()); 

$peoplesql = “SELECT * FROM people”; 

$result = mysql_query($peoplesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

$people[$row[„people_id‟]] = $row[„people_fullname‟]; 

?> 

  Vào lúc bắt đầu tập lệnh, bạn truy vấn bảng ngƣời và đặt nội dung của nó trong 

mảng. Dữ liệu ngƣời lƣu trữ trong bảng ngƣời. Danh sách chung của ngƣời, bạn truy vấn 

cơ sở dữ liệu đơn giản, lấy lại tất cả những gì liên quan đến ngƣời trong hệ thống  và hiển 

thị tên trong combox và chuyển đến khóa chính nhƣ giá trị mục.  

 Mỗi ngƣời đƣợc biết sẽ có một mục trong combox. 

<select name=”movie_director”> 

<option value=”” selected>Select a director...</option> 

<?php 

foreach ($people as $people_id => $people_fullname)  

?> 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>” ><?php 

echo $people_fullname; ?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

  Ở đây bạn sử dụng cú pháp foreach để đi đến tất cả các chọn lựa trong mảng. Loại 

phim tổng quan trong combobox, điều này thuận tiện hơn cho việc sử dụng nội dung 

SQL chung. Bạn dùng lại đoạn mã này để tạo ra một form có đặc điểm chung để thêm và 

chỉnh sửa, vì thế bạn cần phải hiểu chi tiết về việc này. 

<select id=”game” name=”movie_type” style=”width:150px”> 

  - 145 - 

<?php 

$sql = “SELECT movietype_id, movietype_label “ . 

“FROM movietype ORDER BY movietype_label”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“<font color=\”#FF0000\”>Query Error</font>” . 

mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

echo „<option value=”‟ . $row[„movietype_id‟] . „“>‟ . 

$row[„movietype_label‟] . „</option>‟ . “

”; 

?> 

</select> 

  Đoạn  mã  này  tạo  ra  những  lựa  chọn  trong  combobox  bằng  bảng  truy  vấn 

movietype để trích ra các loại phim có sẵn.  

  Mỗi lựa chọn sẽ có một kiểu id nhƣ một giá trị và loại phim mà tự  nó là một nhãn. 

  Form đã sẳn sàng, bạn cần có một tập lệnh để sử dụng cơ sở dữ liệu tạo ra các  

mẫu tin. Nhƣ bạn có thể thấy  switch case  on $_GET[„action‟] thì lúc này  hoàn toàn 

không sử dụng. Trong bài tập tiếp theo bạn thêm  vào nhiều đoạn  mã trong tập lệnh 

movie.php, vì vậy bạn có thể sử dụng nó để chỉnh sửa phim . 

6.4.  Xóa một mẩu tin 

Xóa một mẩu tin thì dễ dàng. Nhƣ đã đề cập từ trƣớc, luôn phải kiểm tra truy vấn 

trong cơ sở dữ liệu thử nghiệm. Việc xóa một mẩu tin trong cơ sở dữ liệu thử nghiệm 

không bao giờ là mối đe dọa cho hệ thống của bạn. Và việc kiểm tra truy vấn giúp bạn 

tìm ra những lỗi SQL trƣớc khi xóa tất cả các mẩu tin trong cơ sở dữ liệu  bởi vì bạn quên 

một vài thứ nhƣ câu lệnh WHERE. MySQL xóa những thứ thỏa câu lệnh SQL. 

Xóa có nghĩa là mất dữ liệu. Để xóa một mẩu tin bạn cần biết vị trí của mẩu tin 

trong cơ sở dữ liệu thông qua một tập hợp các câu lệnh điều kiện WHERE. Mỗi lần câu 

lệnh đƣợc thực thi mẩu tin sẽ bị xóa, không thể quay lại. Mẩu tin bị xóa không hy vọng 

trả lại. Đây là điều cần lƣu ý khi sử dụng câu lệnh DELETE. 

Ví dụ: Xóa mẩu tin đơn giản 

  - 146 - 

Trƣớc khi bảo PHP xóa mọi thứ, bạn nên thử xóa một mẩu tin từ phpMyAdmin với 

câu lệnh DELETE. 

1. Mở phpMyAdmin và nhập đoạn mã sau: 

DELETE FROM movie 

WHERE movie_id = 12 

LIMIT 1 

2. phpMyAdmin trả lại thông báo rằng bạn xóa một mẩu tin từ bảng  

  Cách thức hoạt động 

  Câu lệnh DELETE SQL sử dụng rất đơn giản, bạn sử dụng câu lệnh LIMIT 1 để 

giới hạn xóa một mẩu tin.  

  Một cơ sở dữ liệu thƣờng chứa những mẫu tin liên quan với nhau trong những 

bảng khác nhau. Xóa một vài mẫu tin không xem xét quan hệ của chúng, làm cho bạn 

khó hiểu. 

  Không may là MySQL không duy trì tính toàn vẹn.  

Để  tránh  vấn  đề  này  bạn  có  thể  dùng  form  phức  tạp  hơn  của  câu  lệnh 

DELETE,Cascade Delete, nhƣ đề cập trong phần sau 

   Ví dụ:Cascade Delete 

  Bây giờ bạn đã biết cách sử dụng DELETE, bạn sẽ thêm nó vào hệ thống để xóa 

thông tin một ngƣời từ hệ thống. Khi bạn lƣu trữ quan hệ một ngƣời trong bảng movie, 

bạn cần cập nhật nội dung của bảng, vì vậy bạn không cần xóa những gì liên quan tới 

ngƣời.  

  Xóa một ngƣời giống nhƣ cách mở khóa xe và mong đợi bãi giữ xe trống. Bạn cần 

để chắc chắn không liên quan đến việc xóa các mẩu tin còn lại. 

  Sau đây là những bƣớc thực thi Cascade Delete: 

1. Tạo một file mới với tên delete.php và nhập đoạn mã sau: 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”, “bp5am”, “bp5ampass”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die ( mysql_error()); 

// DELETE SCRIPT 

  - 147 - 

if (!isset($_GET[„do‟]) || $_GET[„do‟] != 1) { 

?> 

<p align=”center” style=”color:#FF0000”> 

Are you sure you want to delete this 

 <?php 

echo $_GET[„type‟]; ?>?<br> 

<a href=”<?php echo $_SERVER[„REQUEST_URI‟]; 

 ?>&do=1”>yes</a> 

or <a href=”index.php”>Index</a> 

</p> 

<?php 

} else  

if ($_GET[„type‟] == “people”) { 

// Xóa những gì liên quan đến ngƣời trong bảng movie 

// Xóa những gì liên quan đến lãnh đạo diễn viên 

$actor = “UPDATE movie 

SET movie_leadactor = „0‟ 

WHERE movie_leadactor = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

$result = mysql_query($actor) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

// Xóa những gì liên quan đến đạo diễn 

$director = “UPDATE movie 

SET movie_director = „0‟ 

WHERE movie_director = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

$result = mysql_query($director) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

// SQL chung 

$sql = “DELETE FROM “ . $_GET[„type‟] . “ 

WHERE “ . $_GET[„type‟] . “_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„ 

  - 148 - 

LIMIT 1”; 

// xuất SQL cho mục đích 

echo “<!--” . $sql . “-->”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

?> 

<p align=”center” style=”color:#FF0000”> 

Your <?php echo $_GET[„type‟]; ?> has been deleted. 

<a href=”index.php”>Index</a> 

</p> 

<?php 

?> 

2. Lƣu delete.php vào thƣ mục chap6. 

3.  Mở index.php trên trình duyệt. bạn sẽ thấy DELETE những liên kết tiếp sau mỗi film 

hoặc ngƣời nhƣ Hình 6.4.1 

Hình  6.4.1 

4. Thử  xóa  film mà bạn đã thêm  vào ở bài tập trƣớc bởi việc  click  vào liên  kết 

DELETE trên hàng “Test” movie name. Bạn sẽ thấy nhƣ Hình 6.4.2 . 

  - 149 - 

Hình  6.4.2 

5. Click vào liên kết “yes”  để xác nhân việc xóa và đợi thông báo xác nhận nhƣ Hình 

6.4.3 

Hình  6.4.3 

Cách thức hoạt động  

Ở đây là kế hoạch tiêu diệt 1 tập hợp vô tội của dữ liệu. Đặt nó sang một bên, 

chúng ta hay xem tập lệnh này hoạt động nhƣ thế nào.  

  Đầu tiên, bạn cần hiểu rằng bạn không thể xóa mẩu tin trong cơ sở dữ liệu và phải 

quên chúng đi. Việc xóa đƣợc xem xét cẩn thận. Ví dụ nếu xóa  một ngƣời từ bảng 

people, điều này ngăn cản bạn từ việc tìm ra một khả năng có liên quan đến ngƣời trong 

bảng movie. Nếu bạn xóa Jim Carrey từ bảng people, ai sẽ lãnh đạo diễn viên Bruce 

Almight? Nếu bạn không làm mọi thứ, id của Jim Carrey‟s sẽ còn lại trong mẩu tin và bạn 

sẽ có một cơ sở dữ liệu bị sữa đổi. Bạn không muốn điều này đúng không (câu trả lời là 

không) 

  - 150 - 

  Để giải quyết vấn đề này thì để chắc rằng bạn luôn có một khóa ngoại trong mẩu 

tin. Trong đoạn mã sau bạn cập nhật bảng film với giá trị 0 trƣớc khi xóa mẩu tin people. 

Điều này cũng cho phép bạn kiển tra cách hoạt động của câu lệnh UPDATE SQL. 

// xóa phần liên quan đến lãnh đạo diễn viên 

$actor = “UPDATE movie 

SET movie_leadactor = „0‟ 

WHERE movie_leadactor = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

$result = mysql_query($actor) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

// xóa phần liên quan đến đạo diễn 

$director = “UPDATE movie 

SET movie_director = „0‟ 

WHERE movie_director = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

$result = mysql_query($director) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

  Trong đoạn mã trƣớc, đặt bất kì một vùng nào trong bảng movie mà có thể chứa 

một điều rủi ro cho bạn, khi bạn xóa một ngƣời. Câu lệnh UPDATE làm việc một cách 

đơn giản. Nó đặt  những vùng lý thuyết với những giá trị lý thuyết mới  trong tất cả các 

mẩu tin theo nhu cầu của câu lệnh WHERE. 

Bạn có thể hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu một ngƣời quên đi phần WHERE. Điều này sẽ 

cập nhật tất cả những mẩu tin trong bảng, mà có thể không có một thứ gì bạn muốn làm 

trong thực tế . 

  Thứ tự xóa 

// phát sinh SQL 

$sql = “DELETE FROM “ . $_GET[„type‟] . “ 

WHERE “ . $_GET[„type‟] . “_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„ 

LIMIT 1”; 

// Xuất SQL cho mục đích biên dịch 

echo “<!--” . $sql . “-->”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

  - 151 - 

  Truy vấn DELETE là một đơn vị động, nhƣng nó khá dễ hiểu. Bạn không muốn 

mã hóa câu lệnh SQL cho mỗi loại. Vì vậy bạn sử dụng thông tin thông qua việc truyền 

biến trong URL để phát sinh ra câu lệnh SQL. Bảng và vùng khóa chính đƣợc phát sinh 

linh hoạt từ loại mục để xóa. 

6.5.  Sửa dữ liệu trong mẩu tin 

Có dữ liệu trong cơ sở dữ liệu là một việc tốt, nhƣng dữ liệu có khả năng nhận rõ 

chính nó và có khuynh hƣớng cập nhật. Để cập nhật dữ liệu bạn cần nhận biết dữ liệu cập 

nhật và hệ thống ngƣời sử dụng hiện tại với giao diện tốt. Việc sử dụng giao diện tƣơng 

tự nhƣ việc tạo dữ liệu thƣờng là một thực tiễn tốt. 

Ví dụ:Sửa đổi một Movie 

Trong ví dụ này, bạn tạo ra một tập lệnh mà có thể sửa đổi một bộ phim. Bạn sẽ xây 

dụng trên movie.php . 

1.Mở movie.php và nhập mã lệnh 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die ( mysql_error()); 

$peoplesql = “SELECT * FROM people”; 

$result = mysql_query($peoplesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result)) { 

$people[$row[„people_id‟]] = $row[„people_fullname‟]; 

switch ($_GET[„action‟])  

case “edit”: 

$moviesql = “SELECT * FROM movie 

WHERE movie_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

$result = mysql_query($moviesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

  - 152 - 

$row = mysql_fetch_array($result); 

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_type = $row[„movie_type‟]; 

$movie_year = $row[„movie_year‟]; 

$movie_leadactor = $row[„movie_leadactor‟]; 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

break; 

default: 

$movie_name = “”; 

$movie_type = “”; 

$movie_year = “”; 

$movie_leadactor = “”; 

$movie_director = “”; 

break; 

?> 

<html> 

<head> 

<title><?php echo $_GET[„action‟]; ?> movie</title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<form action=”commit.php?action=<?php 

echo $_GET[„action‟]; ?>&type=movie&id=<?php 

echo $_GET[„id‟]; ?>” method=”post”> 

<table border=”0” width=”750” cellspacing=”1” cellpadding=”3” 

bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

  - 153 - 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”>Movie Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<input type=”text” name=”movie_name” 

value=”<?php echo $movie_name; ?>”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Type</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select  id=”game”  name=”movie_type” 

style=”width:150px”> 

<?php 

$sql = “SELECT movietype_id, movietype_label “ . 

“FROM movietype ORDER BY movietype_label”; 

$result = mysql_query($sql)  

or die(“<font color=\”#FF0000\”>Query Error</font>” . 

mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

if ($row[„movietype_id‟] == $movie_type)  

$selected = “ selected”; 

 else { 

$selected = “”; 

echo „<option value=”‟ . $row[„movietype_id‟] . „“„ . 

$selected.‟>‟ . $row[„movietype_label‟] . „</option>‟ . 

”; 

?> 

  - 154 - 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Year</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_year”> 

<option value=”” selected>Select a year...</option> 

<?php 

for ($year = date(“Y”); $year >= 1970; $year--)  

if ($year == $movie_year) 

 { 

$selected = “ selected”; 

} else { 

$selected = “”; 

?> 

<option value=”<?php echo $year; ?>”<?php 

echo $selected; ?>><?php echo $year; ?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Lead Actor</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_leadactor”> 

<option value=”” selected>Select an actor...</option> 

  - 155 - 

<?php 

foreach ($people as $people_id => $people_fullname) { 

if ($people_id == $movie_leadactor)  

$selected = “ selected”; 

} else { 

$selected = “”; 

?> 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>”<?php 

echo  $selected;  ?>><?php  echo  $people_fullname; 

?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Director</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_director”> 

<option value=”” selected>Select a director...</option> 

<?php 

foreach ($people as $people_id => $people_fullname) { 

if ($people_id == $movie_director) { 

$selected = “ selected”; 

} else { 

$selected = “”; 

?> 

  - 156 - 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>”<?php 

echo  $selected;  ?>><?php  echo  $people_fullname; 

?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=”2” align=”center”> 

<input type=”submit” name=”SUBMIT” value=”<?php 

echo $_GET[„action‟]; ?>”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

2. Mở tập lệnh commit.php và thay đổi nội dung nhƣ sau: 

<?php 

// COMMIT ADD AND EDITS 

$link = mysql_connect(“localhost”, “bp5am”, “bp5ampass”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die ( mysql_error()); 

switch ($_GET[„action‟])  

case “edit”: 

switch ($_GET[„type‟]) 

 { 

  - 157 - 

case “movie”: 

$sql = “UPDATE movie SET 

movie_name = „“ . $_POST[„movie_name‟] . “„, 

movie_year = „“ . $_POST[„movie_year‟] . “„, 

movie_type = „“ . $_POST[„movie_type‟] . “„, 

movie_leadactor = „“ .$_POST[„movie_leadactor‟].”‟, 

movie_director = „“ . $_POST[„movie_director‟] . “„ 

WHERE movie_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

break; 

break; 

case “add”: 

switch ($_GET[„type‟]) 

 { 

case “movie”: 

$sql = “INSERT INTO movie 

(movie_name, 

movie_year, 

movie_type, 

movie_leadactor, 

movie_director) 

VALUES 

(„“ . $_POST[„movie_name‟] . “„, 

„“ . $_POST[„movie_year‟] . “„, 

„“ . $_POST[„movie_type‟] . “„, 

„“ . $_POST[„movie_leadactor‟] . “„, 

„“ . $_POST[„movie_director‟] . “„)”; 

break; 

break; 

  - 158 - 

if (isset($sql) && !empty($sql))  

echo “<!--” . $sql . “-->”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

?> 

<p align=”center” style=”color:#FF0000”> 

Done. <a href=”index.php”>Index</a> 

</p> 

<?php 

?> 

3. Bây giờ mở http://localhost/chapter6/index.php hiển thị nhƣ Hình 6.6.1 

Hình  6.6.1 

4. Thử click liên kết EDIT ở “Bruce Almighty” movie, thay đổi một vài thứ trong hộp và 

tên film, ấn nút “edit” sẽ hiển thị nhƣ Hình 6.6.2  

  - 159 - 

Hình  6.6.2 

5. Edit “Bruce Almighty” nhận lại với thủ tục trong bƣớc 4, và ấn định lại nhƣ cũ. 

Bây giờ liên kết EDIT cho film, bạn thấy rằng tập lệnh lƣu trữ giá trị và cho phép 

sửa đổi dữ liệu dễ dàng 

Cách thức làm việc  

Đoạn mã commit.php giống với những gì bạn thấy. Nhƣng có một phát triển cần 

quan tâm trong movie.php. Chúng ta hãy nhìn vào một vài chi tiết 

Đầu tiên hãy nhìn vào switch ở phần đầu của tập lệnh. Bạn định nghĩa một switch trên 

một chuổi truy vấn tham số tên action. Nếu action là edit, bạn truy vấn cơ sở dữ liệu  cho 

một mẩu tin tƣơng ứng đến id lý thuyết trong chuổi truy vấn tham số id và đặt một vài 

biến. Những biến này đƣợc đặt để tránh action không là edit.. 

switch ($_GET[„action‟])  

case “edit”: 

$moviesql = “SELECT * FROM movie 

WHERE movie_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

$result = mysql_query($moviesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

$row = mysql_fetch_array($result); 

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_type = $row[„movie_type‟]; 

$movie_year = $row[„movie_year‟]; 

$movie_leadactor = $row[„movie_leadactor‟]; 

  - 160 - 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

break; 

default: 

$movie_name = “”; 

$movie_type = “”; 

$movie_year = “”; 

$movie_leadactor = “”; 

$movie_director = “”; 

break; 

?> 

 Những biến đặt trong đoạn mã trƣớc thƣờng đặt giá trị mặc định của vùng form. 

Mỗi vùng có một giá trị nếu nhƣ bạn chỉnh sửa một mẩu tin và có một giá trị trống nếu 

nhƣ bạn tạo một mẩu tin. 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”>Movie Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<input type=”text” name=”movie_name” 

value=”<?php echo $movie_name; ?>”> 

</td> 

</tr> 

Trong ví dụ này, vùng movie_name  lấy nội dung biến $movie_name  nhƣ một giá 

trị mặc. Điều này cho phép bạn nạp lại với mẩu tin đã đƣợc chỉnh sửa. 

 Việc sửa đổi văn bản thì dễ dàng. Sửa đổi giá trị trong một danh sách là một 

chuyện khác. Bạn không thể hiển thị danh sách và hi vọng ngƣời dùng sẽ đặt lại giá trị 

gốc khi anh ta hoặc cô ta sửa mẩu tin. 

Bạn cần phải nạp lại hoàn toàn danh sách và đặt giá trị trƣớc nhƣ mặc định trong 

danh sách, vì vậy ngƣời dùng có thể bỏ qua nó nếu không muốn thay đổi  nó. 

Làm điều này nhƣ thế nào?  

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Type</td> 

  - 161 - 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select id=”game” name=”movie_type” style=”width:150px”> 

<?php 

$sql = “SELECT movietype_id, movietype_label “ . 

“FROM movietype ORDER BY movietype_label”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“<font color=\”#FF0000\”>Query Error</FONT>” . 

mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result)) 

 { 

if ($row[„movietype_id‟] == $movie_type)  

$selected = “ selected”; 

} else { 

$selected = “”; 

echo „<option value=”‟ . $row[„movietype_id‟] . „“„ . 

$selected . „>‟ . $row[„movietype_label‟] . „</option>‟ . 

”; 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

Bạn nạp vào danh sách nhƣ bạn sẽ làm nếu bạn thêm một mẩu tin, nhƣng bạn so 

sánh  giá  trị  hiện  hành  với  giá  trị  mặc  định.  Nếu  chúng  đúng  thì  thêm  cờ  đơn  giản 

SELECTED  để lựa chọn. Việc này đặt danh sách giá trị  mặc định đến  giá trị hiện hành 

trong bảng.  

if ($row[„movietype_id‟] == $movie_type) 

 { 

$selected = “ selected”; 

  - 162 - 

} else { 

$selected = “”; 

  - 163 - 

Chƣơng  7:  THAO TÁC VÀ TẠO HÌNH ẢNH VỚI PHP 

Chƣơng này bao gồm những phần sau: 

-  Có thể vài đặt PHP bao gồm cả thƣ viện GD. 

-  Cho phép ngƣời dùng đƣa hình ảnh của họ lên.  

-  Nhận lại thông tin về hình ảnh nhƣ loại, kích thƣớc. 

-  Tạo một hình ảnh mới. 

-  Sao chép một ảnh hoặc một phần của ảnh. 

-  Tạo thumbnails(phiên bản thu nhỏ của ảnh). 

-  Tạo một phiên bản ảnh trắng đen. 

-  Thêm hoa văn và tên cho hình. 

7.1.  Làm việc với thƣ viện GD 

GD đƣợc viết bằng C++ và cho phép thao tác với hình ảnh hiện tại. Bởi vì PHP 

không thể tự động xử lý hình ảnh với việc xây dựng hàm. Cần chắc chắn rằng bạn có thƣ 

viện GD. May thay, Trong tất cả các phiên bản của PHP gần đây có hổ trợ một gói thƣ 

viện này. Nếu bạn không có gói này bạn có thể tìm nó tại 188Hhttp://www.boutell.com/gd/. 

Tuy nhiên chúng tôi khuyên rằng : bạn sử dụng gói này tƣơng phản với những phiên bản 

có sẳn bên ngoài đƣợc tải về nếu có thể. 

7.1.1.  Tôi có thể sử dụng loại files gì với GD và PHP? 

GD có thể làm việc với vô số hình ảnh, nhƣng khi bạn sử dụng nó với PHP, bạn có thể 

định dạng hình ảnh với bất kỳ loại nào nhƣ GIF, JPG, PNG, SWF, SWC, PSD, TIFF, 

BMP, IFF, JP2, JPX, JB2, JPC, XBM hoặc WBMP. 

  Bạn có thể thao tác và tạo hình ảnh với định dạng GIF, JPG, PNG, WBMP, và 

XBM. GD cũng cho phép PHP tạo hình dạng nhƣ hình vuông, hình đa giác, hình elíp, tốt 

nhƣ những hộp văn bản sử dụng đúng kiểu Fonts. 

  Phụ thuộc vào phiên bản của GD, GIF có thể hoặc là không thể hỗ trợ. Nếu GIF có 

thể hỗ trợ  với việc sử dụng hàm gd_info diễn tả trong phần ví dụ “kiểm tra GD”. 

  - 164 - 

7.1.2.  Biên dịch PHP với GD 

Nếu bạn sử dụng một Web chủ, tình cờ chúng đã có sẳn GD trong cài đặt PHP. 

Nếu bạn chạy trong máy của bạn, có thể GD không sẳn sàng. Trong Window, dễ dàng 

tìm thấy dòng sau trong file php.ini;extension=php_gd2.dll 

Không chú ý giống với dòng:extension=php_gd2.dll 

  Bạn cần khởi động lại Apache để làm cho thay đổi có hiệu lực. 

  Trong Linux, bạn cần chọn cấu hình --with-gd cho GD. Mặc khác, bởi vì gói phiên 

bản của GD yêu cầu dùng với PHP, bạn không cần nhận dạng thƣ mục cài đặt GD. Nó 

đƣợc mặc định  

Ví dụ: Kiểm tra GD 

  Mở trình sọan thảo và nhập đoạn code 

<?php 

print_r(gd_info()); 

?> 

  Lƣu với tên gdtest.php (đƣa nó lên web server nếu cần). 

  Mở trình duyệt bạn sẽ thấy kết quả nhƣ sau:Hình 7.1 

Hình  7.1 

Cách thức hoạt động: 

Hàm gd_info thì hoàn toàn hữu ích, bởi vì phiển bản GD đƣợc đóng gói với PHP. 

Mục đích của nó là đặt tất cả các thông tin về phiên bản GD vào trong một mảng mà bạn 

có thể xem lại sau đó.Việc này không chỉ đáp ứng nhƣ kiểm tra để chắc chắn rằng PHP 

với GD thì vận hành tốt với mỗi thứ khác. Nhƣng nó cho phép bạn thấy giới hạn của bạn 

cho việc sử dụng GD trong PHP. Để đáp ứng mục đích trong ví dụ của chƣơng này bạn 

  - 165 - 

cần có hỗ trợ JPG,GIF và PNG. Nếu phiên bản của Gd không hỗ trợ bất cứ loại hình ảnh 

nào thì bạn cần nâng cấp. Bạn có thể tìm hƣớng dẫn nâng cấp dầy đủ và tập lệnh mãc 

nguồn tại 189Hhttp://www.boutell.com/gd. 

Hàm print_r() lấy tất cả các thông tin lƣu trữ trong một biến(bao gồm mảng) và 

xuất nó lên trình duyệt, do đó bạn có thể thấy nó. 

Bây giờ bạn biết GD thì làm việc tốt và loại hình ảnh nào sẽ đƣợc hỗ trợ  

7.2.  Cho phép ngƣời dùng đƣa hình ảnh lên 

PHP cho phép ngƣời dùng đƣa hình ảnh lên server. Bạn cần sự giúp đở của MySQL 

để lƣu trữ hình ảnh và tất cả các thông tin về hình ảnh. 

Ví dụ: Tạo một bảng hình ảnh: 

Trƣớc tiên bạn cần tạo một bảng lƣu trữ thông tin về những hình ảnh. Bạn sẽ lƣu trữ 

thông tin cơ bản về mỗi hinh nhƣ tên, tựa đề của hình. Sau đó, cho ngƣời sử dụng một 

form mà ngƣời dùng có thể submit một hình để hiển trên website. Bạn sẽ hỏi một vài 

thông tin cơ bản về hình. Sau đó bạn cho phép ngƣời sử dụng đƣa file trực tiếp từ tiện 

nghi trình duyệt hiếm có của họ, không cần sự viện trợ của bất cứ phầm mềm FPT nào. 

Nếu bạn không có một thƣ mục cho hình ảnh nhà của bạn. Bạn cần tạo một thƣ 

mục. trong bài tập này, hình ảnh sẽ đƣợc lƣu trữ. 

  Mở trình soạn thảo nhập đoạn mã sau: 

<?php 

//Kết nối cơ sở dữ liệu 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

//Tạo bảng images 

$sql = “CREATE TABLE IF NOT EXISTS images ( 

image_id INT(11) NOT NULL AUTO_INCREMENT, 

image_caption VARCHAR(255) NOT NULL, 

image_username VARCHAR(255) NOT NULL, 

image_date DATE NOT NULL, 

PRIMARY KEY (image_id) 

  - 166 - 

)”; 

$results = mysql_query($sql) 

or die(mysql_error()); 

echo “Image table successfully created.”; 

?> 

Lƣu với tên create_images_table.php. Mở trình duyệt và bạn sẽ thấy thông báo 

“Image table successfully created.” 

Mở trình soạn thảo nhập đoạn mã sau: 

<html> 

<head> 

<title>Upload your pic to our site!</title> 

</head> 

<body> 

<form name=”form1” method=”post” action=”check_image.php” 

enctype=”multipart/form-data”> 

<table border=”0” cellpadding=”5”> 

<tr> 

<td>Image Title or Caption<br> 

<em>Example: You talkin‟ to me?</em></td> 

<td><input  name=”image_caption”  type=”text”  id=”item_caption” 

size=”55” 

ngth=”255”></td> 

</tr> 

<tr> 

<td>Your Username</td> 

<td><input  name=”image_username”  type=”text” 

id=”image_username” size=”15” 

maxlength=”255”></td> 

</tr> 

<td>Upload Image:</td> 

  - 167 - 

<td><input  name=”image_filename”  type=”file” 

id=”image_filename”></td> 

</tr> 

</table> 

<br> 

<em>Acceptable  image  formats  include:  GIF,  JPG/JPEG,  and 

PNG.</em> 

<p  align=”center”><input  type=”submit”  name=”Submit” 

value=”Submit”> 

&nbsp; 

<input type=”reset” name=”Submit2” value=”Clear Form”> 

</p> 

</form> 

</body> 

</html> 

  Lƣu file upload_image.htm. Trong ví dụ đơn giản này bạn không có một mã lệnh 

PHP nào trong form, vì vậy bạn không cần phần mở rộng là .php 

Tạo một file mới và nhập đoạn mã sau: 

<?php 

//Kết nối cơ sở dữ liệu 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

//làm việc với biến có sẳn 

$image_caption = $_POST[„image_caption‟]; 

$image_username = $_POST[„image_username‟]; 

$image_tempname = $_FILES[„image_filename‟][„name‟]; 

$today = date(“Y-m-d”); 

//Đƣa hình ảnh lên và kiểm tra loại hình ảnh 

//Thay đổi đƣờng dẫn đến thƣ mục hình ảnh 

  - 168 - 

$ImageDir  =”c:/Program  Files/Apache 

Group/Apache2/test/images/”; 

$ImageName = $ImageDir . $image_tempname; 

if(move_uploaded_file($_FILES[„image_filename‟][„tmp_name‟], 

$ImageName))  

//lấy thông tin về hình ảnh đang đƣa lên 

list($width,  $height,  $type,  $attr)  = 

getimagesize($ImageName); 

switch ($type) 

 { 

case 1: 

$ext = “.gif”; 

break; 

case 2: 

$ext = “.jpg”; 

break; 

case 3: 

$ext = “.png”; 

break; 

default: 

echo “Sorry, but the file you uploaded was not a GIF, JPG, or 

“ . 

“PNG file.<br>”; 

echo “Please hit your browser‟s „back‟ button and try again.”; 

//insert info into image table 

$insert = “INSERT INTO images 

(image_caption, image_username, image_date) 

VALUES 

(„$image_caption‟, „$image_username‟, „$today‟)”; 

  - 169 - 

$insertresults = mysql_query($insert) 

or die(mysql_error()); 

$lastpicid = mysql_insert_id(); 

$newfilename = $ImageDir . $lastpicid . $ext; 

rename($ImageName, $newfilename); 

?> 

<html> 

<head> 

<title>Here is your pic!</title> 

</head> 

<body> 

<h1>So how does it feel to be famous?</h1><br><br> 

<p>Here is the picture you just uploaded to our servers:</p> 

<img src=”images/<?php echo $lastpicid . $ext; ?>” align=”left”> 

<strong><?php echo $image_name; ?></strong><br> 

This image is a <?php echo $ext; ?> image.<br> 

It is <?php echo $width; ?> pixels wide 

and <?php echo $height; ?> pixels high.<br> 

It was uploaded on <?php echo $today; ?>. 

</body> 

</html> 

  Lƣu file với tên check_image.php. Mở upload_image.htm trên trình duyệt. Kết quả 

nhƣ hình 7.2.2  

  - 170 - 

Hình  7.2.2 

    Đƣa hình ảnh lên, bạn sẽ thấy nhƣ Hình 7.2.3       

Hình  7.2.3 

Cách thức làm việc 

Trong  upload_image.htm, bạn cho HTML một sức mạnh để tìm vùng đĩa của ngƣời dùng 

với nút “Browse”, đơn giản bằng cách thêm enctype đến thuộc tính form: 

   <form name=”form1” method=”post” action=”check_image.php” 

enctype=”multipart/form-data”> 

  Sau đó bạn có một vài vùng nhập, bao gồm vùng nhập “file”,lấy file và gửi nó đến 

server, trong một vùng tạm thời. 

  Sau đó, trong check_image.php, bạn có nhiều thứ khác nhau để tiếp tục. Đầu tiên 

bạn kết nối cở sở dữ liệu và tạo những biến dễ dàng cập nhật trong tập lệnh của bạn. Tiếp 

theo bạn định nghĩa thƣ mục chứa tất cả các hình và tên hình. Chúng nhìn vào dòng đặc 

biệt này 

$image_tempname = $_FILES[„image_filename‟][„name‟]; 

  - 171 - 

  Bạn có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau khi xử lý hình ảnh. Nếu bạn 

nghĩ bạn sẽ có một số file cho mỗi ngƣời dùng. Bạn có thể tạo thƣ mục cho mỗi ngƣời, 

sau đó chuyển hình ảnh cho mỗi thƣ mục. Trong ví dụ này, bạn giữ tất cả hình ảnh trong 

một thƣ mục lớn. Không quan tâm đến cấu trúc thƣ mục bạn chọn, bạn nên áp dụng một 

vài kiểm tra cho những tên file giống nhau. 

  Trong trƣờng hợp này, bạn đổi tên những tên file giống nhau nhƣ gán cho nó một 

ID duy nhất. bảo đảm là mỗi file sẽ có một tên duy nhất, không có vấn đề gì nếu hai 

ngƣời đƣa vào một tên file photo1.jpg. Do đó bạn sẽ lấy tên file tạm thời mà nó đƣợc đƣa 

lên bằng cách sử dụng biến $image_tempname, và đổi tên nó một lần nữa, nó đã đƣợc 

đƣa lên thành công  và đƣợc chèn vào bảng của bạn, sử dụng biến $newfilename mà bạn 

thấy trong tập lệnh. 

  Kế tiếp bạn kiểm tra để chắc rằng file đã đƣợc đƣa lên thành công với dòng sau. 

if (move_uploaded_file($_FILES[„image_filename‟][„tmp_name‟], 

$ImageName)) 

  Hàm  move_uploaded_file  chuyển một file uploaded từ hình gốc đƣợc cung cấp 

bởi ngƣời dùng, gán „tmp_name‟ bởi máy chủ để đến đích cuối cùng, $ImageName. Nó 

thì quan trọng bao gồm bƣớc „tmp_name‟ trong tập lệnh của bạn, chú ý rằng bạn không 

làm bất kì một cái gì với giá trị trong biến này, nó đƣợc đƣa ra bởi máy chủ. Giá trị thì ẩn 

từ bạn nhƣng nó quan trọng, bạn không đạt tên nó và sau đó biến đƣợc chuyển đến. 

Bƣớc tiếp theo là lấy thông tin về file đƣợc đƣa lên. Trong ví dụ bạn chỉ cho phép nhiều 

file hoạt động với phiên bản hiện hành của PHP/GD. Bao gồm file GIF, JPG, và PNG. 

Tất cả các file này thì dễ dàng thao tác trong PHP cũng nhƣ WPMP. 

  WBMP  không  giống  nhƣ  một  file  trong  Window  Bitmap,  Nó  là  file  Wireless 

Bitmap, sử dụng trong Palm Pilots. Vào lúc viết PHP/GD không đƣợc thao tác trên file 

BMP. Bạn cần một ứng dụng khác nhƣ ImageMagick để đổi file BMP thành GIF, JPG, or 

PNG. Nếu bạn muốn làm việc với chúng mà dùng PHP/GD. 

  Hàm getimagesize cho bạn thông tin về chiều dài, chiều rộng và loại hình ảnh và 

cho những file JPG, nó có thể cho bạn số kênh và số đơn vị. Nó đƣa ra thông tin trong 

một mảng mà bạn cập nhật dùng hàm list: 

list($width, $height, $type, $attr) = getimagesize($ImageName); 

  - 172 - 

Chiều rộng và chiều cao của hình ảnh thì trả về số nguyên. Loại file thì trả về một 

số nguyên với khóa dƣới đây 

1 GIF          9 JPC 

2 JPG         10 JP2 

3 PNG        11 JPX 

4 SWF        12 JB2 

5 PSD         13 SWC 

6 BMP         14 IFF 

7 TIFF (Intel byte order)     15 WBMP 

8 TIFF (Motorola byte order)   16 XBM 

Biến $attr chứa chiều rộng và chiều cao mà bạn sử dụng trong thẻ hình HTML 

Ví dụ   

width=”640” height=”480 

Trở về tập lệnh sử dụng switch để lộc ra những loại hình ảnh không sử dụng 

switch ($type)  

case 1: 

$ext = “.gif”; 

break; 

case 2: 

$ext = “.jpg”; 

break; 

case 3: 

$ext = “.png”; 

break; 

default: 

echo “Sorry, but the file you uploaded was not a GIF, JPG, or “ . 

“PNG file.<br>”; 

echo “Please hit your browser‟s „back‟ button and try again.”; 

  - 173 - 

  Bạn gán file mở rộng dựa vào loại file và bạn sẽ cần có những thông tin có sẵn khi 

bạn đổi tên file. Nếu file đƣa lên không thích hợp với bất kì trƣờng hợp nào của bạn thì 

áp dụng mặc định. Và ngƣời đọc sẽ thấy  câu “Sorry, but the file you uploaded was not a 

GIF, JPG or PNG file”. Với cách này bạn có thể lộc ra những file không đƣợc chấp nhận 

mà vẫn đƣa lên. 

  Sau đó bạn chèn thông tin vào bảng nhƣ đoạn mã dƣới đây; 

//chèn thông tin vào bảng 

$insert = “INSERT INTO images 

(image_caption, image_username, image_date) 

VALUES 

(„$image_caption‟, „$image_username‟, „$today‟)”; 

$insertresults = mysql_query($insert) 

or die(mysql_error()); 

$lastpicid = mysql_insert_id(); 

Sau đó bạn đặt lại tên file để tránh xung đột trong tƣơng lai sử dụng ID tăng tự 

động của hình ảnh; 

$newfilename = $ImageDir . $lastpicid . $ext; 

rename($ImageName, $newfilename); 

7.3.  Chuyển đổi loại file hình ảnh 

Có một vài chú ý về cách chèn hình ảnh của bạn khi dƣa nó đến với ngƣời dùng. 

Hãy nhìn vào dòng sau: 

<img src=”images/<?php echo $lastpicid . $ext; ?>” align=”left”> 

  bạn sử dụng hai biến $lastpicid và $ext để điều chỉnh tên hình ảnh của bạn. Bạn có 

chú ý rằng, thông tin không đƣợc lƣu trữ ở bất cứ nơi nào trong bảng hình ảnh không? 

Bạn sẽ cập nhật lại hình ảnh nhƣ thế nào khi thông tin trong biến đã hết hiệu lực. Bạn có 

thể cập nhật phần đầu tiên của tên file, bởi vì nó giống nhƣ image_id. Bạn biết về phần 

mở rộng của file nhƣ thế nào, nếu nó khác nhau cho mỗi hình. Bạn có thể làm một trong 

3 biện pháp cứu chữa này: 

1.Thêm vào một vùng trong bảng hình ảnh cho phép lƣu trữ đầy đủ tên hình ảnh. 

2. Thêm vào một vùng trong bảng hình ảnh cho phép lƣu trữ phần mở rộng. 

  - 174 - 

3. Chuyển đổi tất cả hình ảnh đƣa vào thành những loại file giống nhau và có phần 

mở rộng giống nhau. 

Chúng ta sẽ chọn cách thứ 3. Ở đây, chúng ta sẽ thay đổi file check_image.php một cách 

hợp lý. Bằng cách tạo ra một bản sao loại .jpg(trong 3 loại GIF, JPG, PNG) chứ không 

thay đổi bản. 

  Để chuyển đổi loại file bạn làm 4 bƣớc sau: 

  1.Tạo một hình ảnh GD-thân thiện  mới từ hình ảnh gốc để làm  một hình ảnh 

nguồn tạm. 

  2. Tạo một hình ảnh GD-thân thiện rỗng để làm một hình ảnh đích tạm. 

  3. Sao chép hình ảnh nguồn mới đến hình ảnh đích mới. 

  4. Lƣu hoặc xuất ra hình ảnh đích đã đƣợc thay đổi. 

  5. (Tùy ý, nhƣng khuyên dùng) xóa hình ảnh nguồn tạm và hình ảnh đích tạm. 

  PHP  có  những  hàm  cho  các  file  loại  đặc  biệt  cho  bƣớc  1  và  4(ví  dụ 

imagecreatefromgif, imagecreatefromjpg), vì vậy, điều quan trọng là bạn biết loại file nào 

mà bạn đang làm việc với nó. 

Ví dụ: sắp xếp hợp lý tiến trình 

  Để xử lý file của bạn cần thay đổi check_image.php nhƣ sau: 

<?php 

//kết nối cở sở dữ liệu 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

//thêm biến có sẳn 

$image_caption = $_POST[„image_caption‟]; 

$image_username = $_POST[„image_username‟]; 

$image_tempname = $_FILES[„image_filename‟][„name‟]; 

$today = date(“Y-m-d”); 

//đƣa hình ảnh và kiểm tra loại hình ảnh 

$ImageDir =”c:/Program Files/Apache  

Group/Apache2/test/images/”; 

  - 175 - 

$ImageName = $ImageDir . $image_tempname; 

if (move_uploaded_file($_FILES[„image_filename‟][„tmp_name‟], 

$ImageName)) 

 { 

//Lấy thông tin về hình ảnh đƣa lên 

list($width, $height, $type, $attr) =  

getimagesize($ImageName); 

//**Xóa từ dòng này 

switch ($type) 

 { 

case 1: 

$ext = “.gif”; 

break; 

case 2: 

$ext = “.jpg”; 

break; 

case 3: 

$ext = “.png”; 

break; 

default: 

echo “Sorry, but the file you uploaded was not a GIF, JPG, or “ . 

“PNG file.<br>”; 

echo “Please hit your browser‟s „back‟ button and try again.”; 

//**kết thúc xóa  

//**thêm những dòng mới này 

if ($type > 3)  

echo “Sorry, but the file you uploaded was not a GIF, JPG, or “ . 

“PNG file.<br>”; 

echo “Please hit your browser‟s „back‟ button and try again.”; 

  - 176 - 

} else  

//Hìng ảnh có thể chấp nhận 

//**kết thúc việc chèn 

//chèn thông tin về bảng hình ảnh  

$insert = “INSERT INTO images 

(image_caption, image_username, image_date) 

VALUES 

(„$image_caption‟, „$image_username‟, „$today‟)”; 

$insertresults = mysql_query($insert) 

or die(mysql_error()); 

$lastpicid = mysql_insert_id(); 

//thay đổi dòng này: 

$newfilename = $ImageDir . $lastpicid . “.jpg”; 

//**chèn dòng này 

if ($type = = 2)  

rename($ImageName, $newfilename); 

} else  

if ($type = = 1)  

$image_old = imagecreatefromgif($ImageName); 

} elseif ($type = = 3)  

$image_old = imagecreatefrompng($ImageName); 

//chuyển đổi hình ảnh thành  jpg 

$image_jpg = imagecreatetruecolor($width, $height); 

imagecopyresampled($image_jpg, $image_old, 0, 0, 0, 0, 

$width, $height, $width, $height); 

  - 177 - 

imagejpeg($image_jpg, $newfilename); 

imagedestroy($image_old); 

imagedestroy($image_jpg); 

$url = “location: showimage.php?id=” . $lastpicid; 

header($url); 

//**kết thúc dòng chèn 

?> 

<!-- DELETE THESE LINES 

<html> 

<head> 

<title>Here is your pic!</title> 

</head> 

<body> 

<h1>So how does it feel to be famous?</h1><br><br> 

<p>Here is the picture you just uploaded to our servers:</p> 

<img src=”images/<?php echo $lastpicid . $ext; ?>” align=”left”> 

<strong><?php echo $image_caption; ?></strong><br> 

This image is a <?php echo $ext; ?> image.<br> 

It is <?php echo $width; ?> pixels wide 

and <?php echo $height; ?> pixels high.<br> 

It was uploaded on <?php echo $today; ?>. 

</body> 

</html> 

END OF DELETED LINES--> 

  Mở trình soạn thảo và nhập đoạn mã lƣu với tên Showimage.php 

<?php 

//kết nối cở sở dữ liệu 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

  - 178 - 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

//make variables available 

$id = $_REQUEST[„id‟]; 

//get info on the pic we want 

$getpic = mysql_query(“SELECT * FROM images WHERE image_id = 

„$id‟”) 

or die(mysql_error()); 

$rows = mysql_fetch_array($getpic); 

extract($rows); 

$image_filename = “images/” . $image_id . “.jpg”; 

list($width, $height, $type, $attr) = getimagesize($image_filename); 

?> 

<html> 

<head> 

<title>Here is your pic!</title> 

</head> 

<body> 

<h1>So how does it feel to be famous?</h1><br><br> 

<p>Here is the picture you just uploaded to our servers:</p> 

<img src=”<?php echo $image_filename; ?>” align=”left” 

<?php echo $attr; ?> > 

<strong><?php echo $image_caption; ?></strong><br> 

It is <?php echo $width; ?> pixels wide a 

nd <?php echo $height; ?> pixels high.<br> 

It was uploaded on <?php echo $image_date; ?> 

by <?php echo $image_username; ?>. 

</body> 

</html> 

3.Nếu bạn lƣu file, đƣa lên trình duyệt, và đƣa hình ảnh của bạn, bạn sẽ chú ý rằng về cơ 

bản giống nhƣ màn hình trƣớc. 

  - 179 - 

  Cách thức làm việc  

  Hãy nhìn vào phần chính mà bạn thêm trong chƣơng trình của bạn. Đầu tiên chúng 

ta sẽ xử lý với file JPG bởi vì chúng sẳn sàn trong định dạng mà bạn muốn. 

if ($type == 2) { 

rename($ImageName, $newfilename); 

Ở đây, nếu file là file JPG, bạn sẽ đổi tên nó thành ID hình ảnh của bạn cộng với 

phần mở rộng ”.jpg”. 

Mặc khác, nếu file là GIF hoặc PNG  bạn sử dụng hàm thích hợp để xử lý chúng. 

Bạn kiểm tra để thấy nếu file la JPG 

} else { 

if ($type = = 1) { 

$image_old = imagecreatefromgif($ImageName); 

imagecreatefromgif() là hàm hợp lý, bởi vì hình gốc có đuôi GIF. Nếu hình là PNG thì 

bạn sử dụng hàm imagecreatefrompng : 

} elseif ($type = = 3) { 

$image_old = imagecreatefrompng($ImageName); 

Bây giờ bạn có hình gốc GD thân thiện, bạn cần đến bƣớc 2 để tạo hình ảnh đích tạm. 

Bạn làm điều này trong dòng tiếp theo 

$image_jpg = imagecreatetruecolor($width, $height); 

Bạn sử dụng hàm imagecreatetruecolor() để tạo màu cho hình. Bạn muốn kích thƣớc của 

hình thay đổi bạn sử dụng biến $width và $height đƣợc chứa trong hàm getimagesize. 

  Bây giờ bạn chuyển sang bƣớc 3 trong dòng tiếp theo: 

imagecopyresampled($image_jpg, $image_old, 0, 0, 0, 0, 

$width, $height, $width, $height); 

Bạn sử dụng hàm imagecopyresampled để quyết định thuộc tính cho hình. Ở đây hình 

gốc và hình đích đều bắt đầu với tọa độ x,y với chiều dài và chiều rông của mỗi hình. 

Nếu bạn chỉ muốn sao chep vị trí của hình gốc vào hình đích bạn co thể dùng tọa độ và 

các biến $width/$height. 

  Tiếp theo, bạn lƣu hình ảnh bằng dòng sau: 

imagejpeg($image_jpg, $newfilename); 

  - 180 - 

Đây là nơi thật sự chuyển đổi, trƣớc dòng này hình tạm có đặc điểm chung. 

Bạn quyết định làm file đích JPG với hàm imagejpeg. Bạn cũng có thể sử dụng imagepng 

hoặc imagegif, nhƣng một lần nữa, bạn muốn làm việc với JPG vì phần lớn những file 

bạn load lên sẽ đƣợc sao chép. Trong hàm này bạn đặt ten file nguồn tạm và file đích lâu 

dài. Quan trọng bạn cần có phần tên dùng biến $newfilename, bạn cũng có thể xóa những 

hình tạm nhƣ dƣới đây 

imagedestroy($image_old); 

imagedestroy($image_jpg); 

Trong bảng tóm tắt, bạn đổi tên file JPG thành image_id.jpg, Hoặc tạo một bản sao và 

lƣu với và lƣu file JPG với tên image_id.jpg. 

  Tập lệnh cũng xây dựng  lại một file mới showimage.php  mà chủ yếu là điền 

thông tin mà bạn đã nhập vào cở sở dữ liệu. Điều khác biệt là bạn có thể cập nhật mọi lúc 

mọi nơi, và cho phép ngƣời dùng có thể sửa đổi. 

7.4.  Màu trắng và đen 

  Bây giờ bạn đã có thƣ mục với nhiều hình ảnh. Nếu muốn cho phép ngƣời dùng 

làm những hình ảnh thành màu trắng và đen. Chúng ta hãy thêm tùy chọn đó vào trang  

showimage, nhƣ vậy ngƣời dùng có thể chọn là thấy hay không thấy hình ảnh trong 

“grayscale”.Banj sẽ sử dụng hàm imagefilter(), để chuyển hình ảnh tới grayscale. Hàm  

này  cũng  có  thể  làm  ảnh  ngƣợc,  độ  chói,  làm  nổi,  mờ,  làm  nhẵn  và  màu  của  hình 

ảnh…Có thể dùng hàm này để làm sạch hoặc tạo ra những phiên bản mới nhất của những 

bức ảnh uploaded. 

Ví dụ:Thêm Grayscale 

Trong bài tập này, chúng ta chỉ thêm những đặc tính imagefilter() vào vị trí, cho 

phép ngƣời dùng tùy chọn để thấy hình ảnh trong graycale 

1.Mỡ file showimage.php và thay đổi nhƣ sau: 

<?php 

//Kết nối cở sở dữ liệu  

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

  - 181 - 

//Làm những biến có sẵn 

$id = $_REQUEST[„id‟]; 

//**Những dòng chèn thêm 

if (isset($_REQUEST[„mode‟]))  

$mode = $_REQUEST[„mode‟]; 

} else  

$mode = „‟; 

//**Kết thúc dòng chèn 

//Tạo thông tin chúng ta muốn 

$getpic = mysql_query(“SELECT * FROM images WHERE image_id = 

„$id‟”) 

or die(mysql_error()); 

$rows = mysql_fetch_array($getpic); 

extract($rows); 

$image_filename = “images/” . $image_id . “.jpg”; 

list($width, $height, $type, $attr) = getimagesize($image_filename); 

?> 

<html> 

<head> 

<title>Here is your pic!</title> 

</head> 

<body> 

<h1>So how does it feel to be famous?</h1><br><br> 

<!--INSERT THE FOLLOWING LINES: --> 

<?php 

if ($mode == „change‟) { 

echo “<font color=\”CC0000\”><em><strong>Your image has been 

modified.</strong></em></font>”; 

  - 182 - 

echo “<img src=\”” . $image_filename . “\” align=\”left\” “ . 

$attr . “>”; 

} else { 

?> 

<!--END OF INSERTED LINES--> 

<p>Here is the picture you just uploaded to our servers:</p> 

<img src=”<?php echo $image_filename; ?>” align=”left” 

<?php echo $attr; ?> > 

<strong><?php echo $image_caption; ?></strong><br> 

It is <?php echo $width; ?> pixels wide 

and <?php echo $height; ?> pixels high.<br> 

It was uploaded on <?php echo $image_date; ?> 

by <?php echo $image_username; ?>. 

<!--INSERT THE FOLLOWING LINES:--> 

<?php 

//end the else 

?> 

<hr> 

<p><em><strong>Modifying Your Image</strong></em></p> 

<form action=”modifyimage.php” method=”post”> 

<p> 

Please choose if you would like to modify your image with any of 

the following options. If you would like to preview the image 

before saving, you will need to hit your browser‟s „back‟ button 

to return to this page. Saving an image with any of the 

modifications listed below <em>cannot be undone.</em> 

</p> 

<input  name=”id”  type=”hidden”  value=”<?php  echo  $image_id; 

?>”> 

<input name=”bw” type=”checkbox”>black &amp; white<br> 

  - 183 - 

<p align=”center”> 

<input type=”submit” name=”action” value=”preview”> 

<input type=”submit” name=”action” value=”save”> 

</p> 

</form> 

<!--END OF INSERTED LINES--> 

</body> 

</html> 

2. Kế đến, ta tạo hồ sơ mới để sửa đổi hình ảnh, lƣu với file modify.php 

<?php 

//kết nối cở sở dữ liệu 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

//làm những biến có sẵn 

$id = $_POST[„id‟]; 

if (isset($_POST[„bw‟])) 

$bw = $_POST[„bw‟]; 

} else  

$bw = „‟; 

$action = $_POST[„action‟]; 

//tạo thông tin bạn muốn 

$getpic  =  mysql_query(“SELECT  *  FROM  images  WHERE 

image_id = „$id‟”) 

or die(mysql_error()); 

$rows = mysql_fetch_array($getpic); 

  - 184 - 

extract($rows); 

$image_filename = “images/” . $image_id . “.jpg”; 

list($width, $height, $type, $attr) =  

getimagesize($image_filename); 

$image = imagecreatefromjpeg(“$image_filename”); 

if ($bw == „on‟)  

imagefilter($image, IMG_FILTER_GRAYSCALE); 

if ($action == “preview”) 

header(“Content-type:image/jpeg”); 

imagejpeg($image); 

if ($action == “save”) 

 { 

imagejpeg($image, $image_filename); 

$url  =  “location:showimage.php?id=”.  $id  . 

“&mode=change”; 

header($url); 

?> 

3.  Chúng ta không cần nạp dữ liệu vào hình khác, bởi vì chúng ta không thay đổi gì 

trong  các  bƣớc  của  tiến  trình.  Chúng  ta  hãy  vào  http:  //  Localhost  / 

showimage.php?id = 1 , bạn sẽ thấy nhƣ hình dƣới đây 

  - 185 - 

Hình 7.4.1  

Nếu xem trƣớc hình ảnh trắng đen, bạn sẽ thấy màn hình không có gì. Cố gắng 

quay lại và lƣu file trong màu trắng đen cùng lúc. 

Hình 7.4.2 

Nó làm việc thế nào? 

Nếu bạn nhìn những dòng bạn thêm trong showiamge.php, bạn thấy những dòng 

này trƣớc tiên: 

//**Những dòng chèn thêm 

if (isset($_REQUEST[„mode‟])) 

 { 

$mode = $_REQUEST[„mode‟]; 

} else 

 { 

$mode = „‟; 

  - 186 - 

//**Kết thúc dòng chèn 

  Bạn thêm biến vì trong modifyimage.php, bạn gởi đến ngƣời dùng quay lại trang 

này để thấy hình ảnh của họ mới đƣợc sửa. Bạn muốn gởi cho họ vài thông tin mà cho 

phép họ cất giữ thành công. 

<!--INSERT THE FOLLOWING LINES: --> 

<?php 

if ($mode == change) { 

echo “<font color=\”CC0000\”><em><strong>Your image has been 

modified.</strong></em></font>”; 

echo “<img src=\”” . $image_filename . “\” align=\”left\” “ . 

$attr . “>”; 

} else { 

  Bạn thấy : “Your image has been modified” . Bạn thấy hình ảnh lần nữa, vì thế họ 

thấy hoạt động thay đổi. Ngƣời dùng nhìn thấy thông tin khi upload lần đầu tiên. Những 

dòng sau, cho phép ngƣời dùng tùy chọn trắng đen. 

<hr> 

<p><em><strong>Modifying Your Image</strong></em></p> 

<form action=”modifyimage.php” method=”post”> 

<p> 

Please choose if you would like to modify your image with any of 

the following options. If you would like to preview the image 

before saving, you will need to hit your browser‟s „back‟ button 

to return to this page. Saving an image with any of the 

modifications listed below <em>cannot be undone.</em> 

</p> 

<input name=”id” type=”hidden” value=”<?php echo $image_id; ?>”> 

<input name=”bw” type=”checkbox”>black &amp; white<br> 

<p align=”center”> 

<input type=”submit” name=”action” value=”preview”> 

<input type=”submit” name=”action” value=”save”> 

</p> 

  - 187 - 

</form> 

<!--END OF INSERTED LINES--> 

  Chúng ta mới tạo file modifileimage.php, cho đến hàng này thì mọi thứ đã khá 

chuẩn 

$image = imagecreatefromjpeg(“$image_filename”); 

  Bạn đã có quá trình 5 bƣớc chuyển đổi, bạn tạo ra một GD_bản sao hình ảnh thân 

thiện của hình ảnh nguồn, tiếp theo bạn muốn làm tất cả những gì tạo ra hình ảnh thân 

thiện nhƣ thấy dƣới đây 

if ($bw == „on‟) { 

imagefilter($image, IMG_FILTER_GRAYSCALE); 

Bạn quyết định là giữ hay không giữ những thay đổi, bằng những dòng code sau: 

if ($action == “preview”) { 

header(“Content-type:image/jpeg”); 

imagejpeg($image); 

  Nếu bạn chỉ xem trƣớc hình ảnh, bạn gởi trực tiếp đến trình duyệt(đƣợc sử dụng 

bởi hàm iamgejpeg()). Nhƣng tại sao lại gởi đầu mục cho trình duyệt và tại sao lại không 

có HTML? Một lần nữa vì bạn gởi hình ảnh  trực tiếp, bạn không cần( và thật sự không 

thể gởi) bất kỳ văn bản nào với hình ảnh. Bạn chỉ gởi đon thuần hình ảnh. Nếu bạn chỉ rõ 

kiểu nội dung trong trang thì trình duyệt sẽ hiểu là văn bản và bạn có một trang đầy rác. 

Bạn phải thêm vào đầu mục để trình duyệt giải thích dòng hình ảnh chính xác. 

Vì trình duyệt đang chờ một hình ảnh, nếu gởi bất kỳ một văn bản kèm theo hình 

ảnh nào, cũng gởi thêm đầu mục thì bạn sẽ nhận đƣợc lỗi. 

Nếu ngƣời dùng muốn  lƣu những thay đổi hình ảnh và click vào “save” khi đang 

submit, bạn phải thực hiện những dòng sau: 

if ($action == “save”) { 

imagejpeg($image, $image_filename); 

$url = “location:showimage.php?id=”. $id . “&mode=change”; 

header($url); 

  - 188 - 

  Chú ý việc sử dụng kiểu biến( ngƣời sử dụng sẽ thấy thông tin văn bản khi trang 

đƣa lên) và filename chỉ rõ trong hàm imagejpeg(). Chỉ rõ filename đến lƣu hình ảnh tạm 

trong thời gian dài. Trong trƣờng hợp này, nó ghi đè lên file có sẵn, làm cho sự chuyển 

đổi lâu. 

7.5.  Thêm những dấu đề 

Một nhóm hàm đặc biệt cho phép bạn thêm những dấu đề( hoặc chú thích một bản 

quyền , một văn bản khác). PHP/GD cho phép bạn thay đổi kiểu phông và kích thƣớc sử 

dụng, thậm chí cho phép bạn tải phông theo yêu cầu. 

Ví dụ về việc thêm văn bản trong hình ảnh 

Bạn thay đổi file showimage.php và file modifyimage.php để thấy những dấu đề 

kèm theo hình ảnh. 

1. Xác định vị trí mục sau trong file showimage.php và thêm những dòng sau: 

<hr> 

<p><em><strong>Modifying Your Image</strong></em></p> 

<form action=”modifyimage.php” method=”post”> 

<p> 

Hãy chọn nếu bạn muốn thay đổi hình ảnh với bất kỳ lựa chọn nào dƣới 

đây. Nếu muốn xem hình ảnh trƣớc khi cất giữ, bận cần đánh nút “back” để trả về 

trang này. Lƣu hình ảnh với danh sách:<em>Không thế hủy.</em> 

</p> 

<input name=”id” type=”hidden” value=”<?php echo $image_id; ?>”> 

<input name=”bw” type=”checkbox”>black & white<br> 

<!--INSERT THE FOLLOWING LINE--> 

<input name=”text” type=”checkbox”>embedded caption<br> 

<!--END OF INSERTED LINES--> 

<p align=”center”> 

<input type=”submit” name=”action” value=”preview”> 

<input type=”submit” name=”action” value=”save”> 

</p> 

</form> 

  - 189 - 

2. Phông “arial.ttf” đƣợc dùng trong bài tập này, nhƣng bạn nên dùng phông đƣợc 

cài đặt trong máy chủ. Nếu thử chạy phiên bản mà không cài đặt phông trên máy chủ, sẽ 

báo lỗi. Trong file modifyimage.php, thêm những dòng sau: 

<?php 

//Kết nối cở sở dữ liệu 

$link = mysql_connect(“localhost”, “bp5am”, “bp5ampass”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

//Làm những biến có sẵn 

$id = $_POST[„id‟]; 

if (isset($_POST[„bw‟])) { 

$bw = $_POST[„bw‟]; 

} else { 

$bw = „‟; 

$action = $_POST[„action‟]; 

//**INSERT THE FOLLOWING LINES: 

if (isset($_POST[„text‟])) { 

$text = $_POST[„text‟]; 

} else { 

$text = „‟; 

//**END OF INSERT 

//get info on the pic we want 

$getpic = mysql_query(“SELECT * FROM images  WHERE  image_id  = 

„$id‟”) 

or die(mysql_error()); 

$rows = mysql_fetch_array($getpic); 

extract($rows); 

$image_filename = “images/” . $image_id . “.jpg”; 

  - 190 - 

list($width, $height, $type, $attr) = getimagesize($image_filename); 

$image = imagecreatefromjpeg(“$image_filename”); 

if ($bw == „on‟) { 

imagefilter($image, IMG_FILTER_GRAYSCALE); 

//**INSERT THE FOLLOWING LINES: 

if ($text == „on‟) { 

imagettftext($image, 12, 0, 20, 20, 0, “arial.ttf”, $image_caption); 

//**END OF INSERT 

if ($action == “preview”) { 

header(“Content-type:image/jpeg”); 

imagejpeg($image); 

if ($action == “save”) { 

imagejpeg($image, $image_filename); 

$url = “location:showimage.php?id=”. $id . “&mode=change”; 

header($url); 

?> 

4.  Quay  lại  trang 190Hhttp://localhost/showimage.php?id=1  và  xem  trƣớc  ảnh  với 

việc”nhúng dấu đề” có đặc tính kiểm tra. Sẽ thấy nhƣ Hình 7.5. 

Hình 7.5 

  - 191 - 

5.   Bạn có thể dễ dàng thêm tự động những chú thích bản quyền hay bất kỳ một văn 

bản nào trong ảnh. 

Cách thức hoạt động. 

Trƣớc tiên, thêm lựa chọn”nhúng dấu đề” trong showimage.php. Sau đó, thêm 

hàm imagettftext trong file modifyimage nhƣ sau: 

//**Bắt đầu chèn: 

if ($text == „on‟) { 

imagettftext($image, 12, 0, 20, 20, 0, “arial.ttf”, $image_caption); 

//**Kết thúc chèn 

Hàm imagettftext() là một trong nhiều  hàm văn bản/chuỗi có sẵn trong 

PHP/GD. Hàm tạo 8 giá trị: 

1.  Hình ảnh nơi chèn văn bản ($image trong ví dụ) 

2.  Cỡ phông văn bản(trong ví dụ là 12) 

3.  Sự luân phiên văn bản( trong ví dụ là 0) 

4.  Tọa độ X là vị trí bắt đầu của văn bản, với 0 là ranh giới( trong ví dụ là 20) 

5.  Tọa độ y là vị trí bắt đầu của văn bản, với 0 là ranh giới trên của hình ảnh( trong ví 

dụ này là 20) 

6.  Màu sử dụng (trong ví dụ là 0, màu đen) 

7.  Tên phông, đƣợc định vị tự động trong thƣ mục phông mặc định( Trong ví dụ này 

là phông arial.ttf) 

8.  Chuỗi văn bản đƣợc cho thấy( Trong ví dụ là biến image_option) 

Trong quá trình làm nhớ phải điền đây đủ 8 giá trị, nếu không sẽ gặp lỗi) 

7.6.  Thêm hình mờ và kết hợp hình ảnh 

Bởi vì bạn đang thấy những hình ảnh trong Movie review Site, bạn muốn làm biểu 

tƣợng đằng sau mỗi hình, nhƣ một loại hình mờ. Chúng ta có thể làm điều này với biểu 

tƣợng của mình để bảo vệ bất kỳ hình ảnh copy nào. Trong ví dụ này, chúng ta sẽ hòa 

trộn 2 hình (hình nguồn và hình biểu tƣợng) để tạo hiệu ứng. Chúng ta thay đổi nhƣ sau: 

Ví dụ : Trộn 2 hình 

Trộn 2 hình, bạn cần thay đổi trong showimage.php và trong modifyimage.php 

  - 192 - 

1. Thêm vào những dòng sau trong showimage.php, trong phần nhƣ trƣớc 

<input  name=”watermark”  type=”checkbox”>include  Movie  Review  Site 

watermark<br> 

2. Thêm vào những dòng sau trong modifyimage.php, nhƣ trƣớc 

//**Chèn gần đỉnh của file 

if (isset($_POST[„watermark‟])) 

$watermark = $_POST[„watermark‟]; 

} else  

$watermark = „‟; 

Sau đó thêm vào những dòng dƣới đây vào sau tập lệnh 

if ($watermark == „on‟) { 

$image2 = imagecreatefromgif(“images/logo.gif”); 

imagecopymerge($image, $image2, 0,0,0, 0, $width, $height, 15); 

3.Mặc dù không có file logo.gif nhƣng bạn có thể sử dụng bất kỳ file nào bạn 

thích, chắc chắn rằng tập lệnh có thể tìm thấy. Bạn sẽ thấy nhƣ hình 7.6 sau: 

Hình 7.6 

Cách thức hoạt động: 

  - 193 - 

Bạn thêm tùy chọn khác cho ngƣời dùng,  bạn sử dụng hàm imagecopymerge() 

trong modifyimage.php. Chú ý là trƣớc khi hòa trộn hai hình, phải làm hình “GD thân 

thiện” thứ hai bằng việc tạo một bản sao chép. Vì hình ảnh của bạn là hình GIF nên sử 

dụng hàm imagecreatefromgif() 

Nguyên bản của hàm: 

imagecopymerge($image, $image2, 0,0,0, 0, $width, $height, 15); 

  Những tham số trong hàm imagecopymerge nhƣ sau: 

1. Tên của hình ảnh tới( Trong ví dụ này, dùng biến $image, file $image thay đổi tất cả 

và sẽ thấy ở cuối của nguyên bản) 

2. Tên của hình “lần hai‟ hoặc hình nguồn( Trong ví dụ này là $iamge) 

3. Tọa độ X của hình đến( Trong ví dụ này là 0, đại diện cho ranh giới dƣới) 

4. Tọa độ Y của hình ảnh đến ( Trong ví dụ này là 0, đại diên cho ranh giới trên) 

5. Toạ độ X của hình thứ hai( Trong ví dụ này là 0) 

6. Tọa độ Y của hình thứ hai ( Trong ví dụ này là 0) 

7. Chiều rộng của phần hình thứ hai đƣợc trộn(Trong ví dụ này dùng biến $width, đại 

diện cho hình thứ hai phù hợp với hình đến) 

8. Chiều cao của phần hình ảnh thứ hai đƣợc hòa trộn( Trong ví dụ này,  dùng biến 

$height, đại diện cho hình thứ hai phù hợp với hình đến) 

9. Phần trăm của hai hình, với 100 nghĩa là hình thứ hai hoàn toàn  đè lên hình thứ nhất 

(Trong ví dụ này là 15) 

Chúng ta hãy nói về số 7 và số 8. Vì hàm imagecopymerge() có thể hòa trộn một 

phần hình với hình khác, bạn phải chỉ rõ bao nhiêu hình muốn hòa trộn. Biểu tƣợng CBA 

thì khổng lồ, lớn hơn bức ảnh ngƣời dùng. Bạn chỉ muốn trộn phần ảnh lớn bằng bức ảnh 

ngƣời dùng, mà tại sao bạn sử dụng $height và $width. Nếu logo nhỏ, bạn chỉ rõ chiều 

rộng và chiều cao của chúng, nếu muốn hòa trộn toàn bộ những thứ với hình ảnh đầu 

tiên. 

7.7.  Tạo Thumbnails 

Tất nhiên, việc cho thấy những hình ảnh của ngƣời dùng thì tốt. Tuy nhiên, nó 

không tốt cho cuộc triển lãm hay một danh sách hình trong một trang. Bạn cần làm sao để 

tạo ra thumbnail tự động của mỗi file upload mà bạn sử dụng cho mục đích là một phòng 

triển lãm tranh. 

  - 194 - 

Ví dụ về việc tạo Thumbnails 

Bạn muốn tạo tự động một phiên bản thumbnail tất cả các hình mà ngƣời dùng 

upload, bạn cần sửa đổi check_image.php và bao gồm hàm: 

1. Tạo một danh mục hình ảnh con cho hình ảnh. Ví dụ, bạn tạo c:\Program Files\Apache 

Group\Apache2\images\thumbs, chắc rằng thƣ mục đƣợc cho phép. 

2. Thay đổi check_image.php nhƣ sau: 

<?php 

//Kết nối cở sở dữ liệu  

$link = mysql_connect(“localhost”, “bp5am”, “bp5ampass”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

//Tạo những biến có sẵn 

$image_caption = $_POST[„image_caption‟]; 

$image_username = $_POST[„image_username‟]; 

$image_tempname = $_FILES[„image_filename‟][„name‟]; 

$today = date(“Y-m-d”); 

//đƣa hình ảnh lên và kiểm tra loại hình ảnh 

$ImageDir = “c:/Program Files/Apache Group/Apache2/test/images/”; 

//**Chèn 

$ImageThumb = $ImageDir . “thumbs/”; 

//**Kết thúc chèn 

$ImageName = $ImageDir . $image_tempname; 

if (move_uploaded_file($_FILES[„image_filename‟][„tmp_name‟], 

$ImageName)) 

 { 

//get info about the image being uploaded 

list($width, $height, $type, $attr) =  

getimagesize($ImageName); 

if ($type > 3)  

  - 195 - 

echo “Sorry, but the file you uploaded was not a GIF, JPG, or 

“ . 

“PNG file.<br>”; 

echo “Please hit your browser‟s „back‟ button and try again.”; 

} else 

 { 

//image is acceptable; ok to proceed 

//Chèn thông tin vào bảng hình ảnh 

$insert = “INSERT INTO images 

(image_caption, image_username, image_date) 

VALUES 

(„$image_caption‟, „$image_username‟, „$today‟)”; 

$insertresults = mysql_query($insert) 

or die(mysql_error()); 

$lastpicid = mysql_insert_id(); 

$newfilename = $ImageDir . $lastpicid . “.jpg”; 

if ($type == 2)  

rename($ImageName, $newfilename); 

} else  

if ($type == 1) 

 { 

$image_old = imagecreatefromgif($ImageName); 

} elseif ($type == 3) 

 { 

$image_old = imagecreatefrompng($ImageName); 

//”convert” the image to jpg 

$image_jpg = imagecreatetruecolor($width, $height); 

imagecopyresampled($image_jpg, $image_old, 0, 0, 0, 0, 

  - 196 - 

$width, $height, $width, $height); 

imagejpeg($image_jpg, $newfilename); 

imagedestroy($image_old); 

imagedestroy($image_jpg); 

//**Bắt đầu chèn 

$newthumbname = $ImageThumb . $lastpicid . “.jpg”; 

//thiết lập chiều cho thumbnail 

$thumb_width = $width * 0.10; 

$thumb_height = $height * 0.10; 

//Tạo thumbnail 

$largeimage = imagecreatefromjpeg($newfilename); 

$thumb  =  imagecreatetruecolor($thumb_width, 

$thumb_height); 

imagecopyresampled($thumb, $largeimage, 0, 0, 0, 0, 

$thumb_width, $thumb_height, $width, $height); 

imagejpeg($thumb, $newthumbname); 

imagedestroy($largeimage); 

imagedestroy($thumb); 

//**Kết thúc chèn 

$url = “location: showimage.php?id=” . $lastpicid; 

header ($url); 

?> 

3. Bây giờ chúng ta sẽ tạo gallery.php nhƣ phòng triển lãm của bạn, nhập 

đoạn mã sau: 

<?php 

//Kết nối cơ sở dữ liệu 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . msql_error()); 

  - 197 - 

mysql_select_db(“moviesite”, $link) 

or die (mysql_error()); 

$ImageDir = “images”; 

$ImageThumb = $ImageDir . “/thumbs/”; 

?> 

<html> 

<head> 

<title>Welcome to our Photo Gallery</title> 

</head> 

<body> 

<p align=”center”>Click on any image to see it full sized.</p> 

<table align=”center”> 

<tr> 

<td align=”center”>Image</td> 

<td align=”center”>Caption</td> 

<td align=”center”>Uploaded By</td> 

<td align=”center”>Date Uploaded</td> 

</tr> 

<?php 

//get the thumbs 

$getpic = mysql_query(“SELECT * FROM images”) 

or die(mysql_error()); 

while ($rows = mysql_fetch_array($getpic)) { 

extract($rows); 

echo “<tr>

”; 

echo “<td><a href=\””.$ImageDir . $image_id . “.jpg\”>”; 

echo  “<img  src=\””  .  $ImageThumb  .  $image_id  .  “.jpg\” 

border=\”0\”>”; 

echo “</a></td>

”; 

echo “<td>” . $image_caption . “</td>

”; 

echo “<td>” . $image_username . “</td>

”; 

  - 198 - 

echo “<td>” . $image_date . “</td>

”; 

echo “</tr>

”; 

?> 

</table> 

</body> 

</html> 

4. Bây giờ bạn đƣa một vài hình sử dụng cho trang upload_image.php. Bạn sẽ thấy nhƣ 

hình 7-8, bạn có thể thêm âm thanh tùy ý. 

Hình 7.8 

Cách thức hoạt động: 

Thực sự tự thumbnails tạo ra trong trang check_image.php, bạn thêm những đoạn 

sau đây để hoàn thành 

//**Chèn từ dòng này 

$newthumbname = $ImageThumb . $lastpicid . “.jpg”; 

//Taọ kích thƣớc cho thumbnails 

$thumb_width = $width * 0.10; 

$thumb_height = $height * 0.10; 

//Tạo thumbnail 

$largeimage = imagecreatefromjpeg($newfilename); 

$thumb = imagecreatetruecolor($thumb_width, $thumb_height); 

imagecopyresampled($thumb, $largeimage, 0, 0, 0, 0, 

  - 199 - 

$thumb_width, $thumb_height, $width, $height); 

imagejpeg($thumb, $newthumbname); 

imagedestroy($largeimage); 

imagedestroy($thumb); 

//**Kết thúc dòng chèn 

Bạn tạo một thumbnail quá trình gồm 5 bƣớc nhƣ trƣớc: 

1.  Tạo một GD thân thiện từ hình nguồn 

2.  Tạo một GD thân thiện là một hình trống, với kích thƣớc nhỏ 

3.  Sao chép hình nguồn vào hình trống 

4.  Cất giữ hình mới đó vào một thƣ mục thích hợp 

5.  Xóa những hình tạm thời  

  - 200 - 

Chƣơng  8:  NGƢỜI DÙNG NHẬP CÓ HIỆU LỰC 

Nếu bạn chấp nhận cho ngƣời dùng đƣợc nhập vào trang web, bạn phải chuẩn bị 

gặp những lỗi. Có thể chỉ là lỗi đơn giản hoặc những lỗi ảnh hƣởng trang web của bạn. 

Lỗi chung nhất thƣờng gặp là lỗi thuật in cơ bản, lỗi định dạng (ví dụ cho một năm trong 

một ngày). Những lỗi nhƣ ngƣời dùng không cung cấp địa chỉ email, hoặc ngƣời dùng 

xâm nhập vào cơ sở dữ liệu của bạn. Tập lệnh cần có phần điều khiển nhập, bằng việc 

xác định dữ liệu xấu và trả về trang thông báo lỗi cho ngƣời dùng. Bao gồm: 

  Làm cho có hiệu lực những giá trị chuỗi đơn giản 

  Làm cho có hiệu lực những giá trị nguyên 

  Làm cho có hiệu lực văn bản nhập vào đã định dạng  

8.1.  Những ngƣời dùng chỉ là những ngƣời dùng … 

Ví dụ bây giờ bạn đang làm việc trong ngân hàng, bạn thiết lập hệ thống quản lý 

tài khoản cập nhật của khách hàng. Bạn sử dụng định dạng MM-DD-YYYY để định dạng 

ngày tháng. Khi đƣa vào hoạt động thì nó không làm việc. Tại sao? Vì tất cả hệ thống của 

bạn sử dụng ISO 8601 định dạng ngày tháng YYYY-MM-DD. Ngƣời sử dụng sẽ nhầm 

lẫn giữa 2 dạng này nên nhập thông tin không có hiệu lực. Bạn có thể khắc phục điều này 

bằng việc sử dụng khuôn mẫu chung và làm cho ngƣời sử dụng nhập có hiệu lực. 

8.2.   Kết hợp có hiệu lực vào Movie Site 

Để thật sự hiểu vai trò và sự kết hợp của ngƣời dùng nhập, bạn muốn thấy nó hoạt 

động. Nhƣ vậy, bạn cần thêm vài vùng trong cơ sở dữ liệu của bạn, cung cấp nhiều 

phƣơng tiện để kiểm tra ngƣời dùng nhập vào. Bạn cần thêm một vài đặc tính trong ứng 

dụng, giúp ta xem lại những phần trƣớc đây. 

Thêm vào một vùng movie_release INT(11) với giá trị mặc định là 0 sau vùng 

movie_year, nhƣ Hình 8.1 

  - 201 - 

Hình 8.1 

Cho  phép  bạn  lƣu  trữ  một  timestamp  cho  ngày  tháng  trong  phiên  bản  movie. 

Thêm vùng movie_rating vào cuối kiểu TINYINT(2). Thông tin đó chứa đánh giá khi 

bạn xem lại.(xem Hình 8.2)Cái này bắt buộc đi từ 0 đến 10 

Hình 8.2 

8.3.  Quên điều gì? 

Đôi lúc ngƣời dùng nhập dữ liệu trong form, họ quên điền đầy đủ thông tin. Nếu 

điều này xảy ra, hệ thống phải đƣợc lồng những dữ liệu sai hoặc không đầy đủ để không 

làm ảnh hƣởng đến cở sở dữ liệu. Bạn phải làm thế nào để hệ thống phản ứng lại những 

lỗi nhƣ vậy mà không làm hỏng cở sở dữ liệu. 

Ví dụ: Thêm vào tập lệnh để ngƣời dùng nhập 

Trong ví dụ này bạn chắc rằng tập lệnh có thể sửa lại khi ngƣời dùng nhập sai. 

1. Copy đoạn mã trong chƣơng 6 vào thƣ mục mới, mở tập lệnh movie.php và sửa nhƣ 

những dòng hƣớng dẫn sau: 

  - 202 - 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die ( mysql_error()); 

$peoplesql = “SELECT * FROM people”; 

$result = mysql_query($peoplesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

$people[$row[„people_id‟]] = $row[„people_fullname‟]; 

switch ($_GET[„action‟])  

case “edit”: 

$moviesql = “SELECT * FROM movie “ . 

“WHERE movie_id = „“ . $_GET[„id‟] . 

$result = mysql_query($moviesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

$row = mysql_fetch_array($result); 

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_type = $row[„movie_type‟]; 

$movie_year = $row[„movie_year‟]; 

$movie_leadactor = $row[„movie_leadactor‟]; 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

break; 

default: 

$movie_name = “”; 

$movie_type = “”; 

$movie_year = “”; 

$movie_leadactor = “”; 

  - 203 - 

$movie_director = “”; 

break; 

?> 

<html> 

<head> 

<title><?php echo $_GET[„action‟]; ?> movie</title> 

<style type=”text/css”> 

TD{color:#353535;font-family:verdana} 

TH{color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699} 

</style> 

</head> 

<body> 

<form action=”commit.php?action=<?php 

echo $_GET[„action‟]; ?>&type=movie&id=<?php 

if (isset($_GET[„id‟])) { echo $_GET[„id‟]; } ?>”  

method=”post”> 

<?php 

if (!empty($_GET[„error‟]))  

echo “<div align=\”center\” “ . 

“style=\”color:#FFFFFF;background-color:#FF0000; 

“font-weight:bold\”>”  . 

nl2br(urldecode($_GET[„error‟])) . 

“</div><br />”; 

?> 

<table border=”0” width=”750” cellspacing=”1” 

cellpadding=”3” bgcolor=”#353535”  

align=”center”> 

  - 204 - 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”>Movie  

Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<input type=”text” name=”movie_name” 

value=”<?php echo $movie_name?>”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Type</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select id=”game” name=”movie_type” 

 style=”width:150px”> 

<option value=”” selected>Select a type...</option> 

<?php 

$sql = “SELECT movietype_id, movietype_label “ . 

“FROM movietype ORDER BY movietype_label”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“<font color=\”#FF0000\”>Query  

Error</font>” . mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

if ($row[„movietype_id‟] == $movie_type) { 

$selected = “ selected”; 

} else  

$selected = “”; 

echo „<option value=”‟ . $row[„movietype_id‟] . „“„ . 

$selected . 

„>‟ . $row[„movietype_label‟] . “</option>

”; 

  - 205 - 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Year</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_year”> 

<option value=”” selected>Select a year...</option> 

<?php 

for ($year=date(“Y”); $year >= 1970 ; $year--)  

if ($year == $movie_year) 

 { 

$selected = “ selected”; 

} else  

$selected = “”; 

?> 

<option value=”<?php echo $year; ?>” 

<?php echo $selected; ?>><?php echo $year; ?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Lead Actor</td> 

  - 206 - 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_leadactor”> 

<option value=”” selected>Select an actor...</option> 

<?php 

foreach ($people as $people_id =>  

$people_fullname) 

 { 

if ($people_id == $movie_leadactor)  

$selected = “ selected”; 

} else { 

$selected = “”; 

?> 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>” 

<?php echo $selected; ?>><?php echo $people_fullname; 

?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Director</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_director”> 

<option value=”” selected>Select a director...</option> 

<?php 

foreach ($people as $people_id =>  

$people_fullname) 

  - 207 - 

 { 

if ($people_id == $movie_director)  

$selected = “ selected”; 

} else { 

$selected = “”; 

?> 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>” 

<?php echo $selected; ?>><?php echo $people_fullname; 

?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=”2” align=”center”> 

<input type=”submit” name=”submit” 

value=”<?php echo $_GET[„action‟]; ?>”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

2. Lƣu file với tên movie.php và đƣa đoạn mã mới vào thƣ mục làm việc của bạn 

3. Mở tập lệnh commit.php và chỉnh sửa nhƣ những dòng hƣớng dẫn sau: 

<?php 

// COMMIT ADD AND EDITS 

  - 208 - 

$error = „‟; 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die ( mysql_error()); 

switch ($_GET[„action‟]) 

 { 

case “edit”: 

switch ($_GET[„type‟])  

case “people”: 

$sql = “UPDATE people SET “ . 

“people_fullname = „“ .  

$_POST[„people_fullname‟] . 

“„ WHERE people_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

break; 

case “movie”: 

$movie_name = trim($_POST[„movie_name‟]); 

if (empty($movie_name)) 

 { 

$error .=  

“Please+enter+a+movie+name%21%0D%0A”; 

if (empty($_POST[„movie_type‟]))  

$error .=  

“Please+select+a+movie+type%21%0D%0A”; 

if (empty($_POST[„movie_year‟])) 

 { 

$error .=  

  - 209 - 

“Please+select+a+movie+year%21%0D%0A”; 

if (empty($error))  

$sql = “UPDATE movie SET “ . 

“movie_name = „“ . $_POST[„movie_name‟] . 

“„,” . 

“movie_year  =  „“  .  $_POST[„movie_year‟]  . 

“„,” . 

“movie_type  =  „“  .  $_POST[„movie_type‟]  . 

“„,” . 

“movie_leadactor = „“ . 

 $_POST[„movie_leadactor‟] . “„,” . 

“movie_director = „“ .  

$_POST[„movie_director‟] . “„ “ . 

“WHERE movie_id = „“.$_GET[„id‟].”‟”; 

} else { 

header(“location:movie.php?action=edit&error

=” . 

$error . “&id=” . $_GET[„id‟] ); 

break; 

break; 

case “add”: 

switch ($_GET[„type‟])  

case “people”: 

$sql = “INSERT INTO people (people_fullname) “ . 

“VALUES („“ . $_POST[„people_fullname‟] . “„)”; 

break; 

  - 210 - 

case “movie”: 

$movie_name = trim($_POST[„movie_name‟]); 

if (empty($movie_name))  

$error .=  

“Please+enter+a+movie+name%21%0D%0A”; 

if (empty($_POST[„movie_type‟])) 

 { 

$error .=  

“Please+select+a+movie+type%21%0D%0A”; 

if (empty($_POST[„movie_year‟])) 

$error .=  

“Please+select+a+movie+year%21%0D%0A”; 

if (empty($error)) 

 { 

$sql  =  “INSERT  INTO  movie 

(movie_name,movie_year,” . 

“movie_type,movie_leadactor,movie_director) 

“ . 

“VALUES („“ . $_POST[„movie_name‟] . “„,” . 

“„“ . $_POST[„movie_year‟] . “„,” . 

“„“ . $_POST[„movie_type‟] . “„,” . 

“„“ . $_POST[„movie_leadactor‟] . “„,” . 

“„“ . $_POST[„movie_director‟] . “„)”; 

} else { 

header(“location:movie.php?action=add&error

=” . $error); 

  - 211 - 

break; 

break; 

if (isset($sql) && !empty($sql)) 

 { 

echo “<!--”.$sql.”-->”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

?> 

<p align=”center” style=”color:#FF0000”> 

Done. <a href=”index.php”>Index</a> 

</p> 

<?php 

?> 

4. Lƣu với tên commit.php và đƣa lên server 

5. Mở trình soạn thảo và vào trang 191Hhttp://localhost/chapter8/index.php và thêm vào một 

movie không tên, nhƣ Hình 8.3. 

Hình 8.3 

6. Nhập vào một movie mới mà không đặt năm và kiểu movie( Nhƣ Hình 8.4) 

  - 212 - 

Hình 8.4 

7. Soạn thảo một movie từ chỉ số và xóa form tên, submit( Nhƣ Hình 8.5) 

Hình 8.5  

8. Chú ý thông báo lỗi trong việc điền form( Nhƣ Hình 8.6) 

Hình 8.6  

Cách thức hoạt động 

Khi form chuyển thông tin đến tập lệnh, dữ liệu sẽ đƣợc xác nhận. Bạn sử dụng 

một phƣơng pháp đơn giản: hàm empty() trả về true nếu chuỗi rỗng, trả về false nếu 

  - 213 - 

không. Để đảm bảo rằng ngƣời dùng không trình bày form với một không gian đơn giản 

trong vùng tên movie, bạn dùng trim() trong nội dung của vùng để loại trừ bất kỳ dẫn đến 

nào hoặc kéo dài chuỗi( một vài ngƣời làm cho công việc trở nên khó khăn). 

Cùng lúc đó mà có lỗi đƣợc phát hiện thì bạn đƣa ra thông báo lỗi, dùng biến 

$error( tập hợp tất cả các lỗi) 

if (empty($movie_name)) 

 { 

$error = “Please+enter+a+movie+name%21%0D%0A”; 

Một lần nữa bạn thấy rằng có một lỗi xuất hiện, bạn gởi đến ngƣời dùng một thông 

báo lỗi. Thông báo lỗi đƣợc URL mã hóa để đảm bảo nó đƣợc chuyển đến tập lệnh 

move.php mà không bị hỏng 

if (empty($error))  

... 

} else 

 { 

header(“location:movie.php?action=add&error=” . $error); 

Một lần gởi đến form, hệ thống cần hiển thị giải mã thông báo lỗi 

<? 

if (!empty($_GET[„error‟]))  

echo “<div align=\”center\” “ . 

“style=\”color:#FFFFFF;background-color:#FF0000;” . 

“font-weight:bold\”>” . nl2br(urldecode($_GET[„error‟])) . 

“</div><br />”; 

?> 

  - 214 - 

Điều này trình bày thông báo quá màu mè mà ngƣời dùng sẽ không nhớ. Chính sự 

cập nhật đƣợc thực hiện vào lúc cuối của đoạn mã, cùng với tất cả các điều khiển và đƣa 

ra thông báo bạn cần 

if (isset($sql) && !empty($sql)) 

 { 

echo “<!--”.$sql.”-->”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

?> 

<p align=”center” style=”color:#FF0000”> 

Done. <a href=”index.php”>Index</a> 

</p> 

<?php 

Nếu biến $sql không đƣợc thiết lập trƣớc ( mà có thể xảy ra nếu đƣợc gọi ra khỏi 

nội dung), đoạn mã sẽ không thực thi và không làm gì cả. ( Chú ý nó sẽ là bài tập tốt cho 

bạn để lập một phản hồi cho biến cố này, nhƣ một thông điệp hoặc một đăng ký lỗi trong 

cở sở dữ liệu) 

8.4.  Việc kiểm tra những kiểu lỗi 

Việc kiểm tra lỗi ngày tháng hoặc những dữ liệu định dạng khác là một yêu cầu 

cần thiết trong hệ thống bởi vì ngƣời dùng không phải lúc nào cũng đƣợc hƣớng dẫn 

nhập dữ liệu. Bạn phải luôn kiểm tra dữ liệu mà ngƣời dùng nhập vào nếu bạn định dạng 

hoặc thiết lập giá trị đặc biệt. 

Tại điểm này, bạn cần những biểu thức chung, những biểu thức này cho phép bạn 

định nghĩa một mẫu và kiểm tra xem có thể áp dụng vào dữ liệu hay không. Nó giúp bạn 

kiểm tra ngày tháng, số bảo mật và bất kỳ một dữ liệu nào mà đƣợc chú ý việc định dạng 

(nó giúp chắc chắn trong việc định dạng vùng nguồn. 

Ví dụ về kiểm tra ngày tháng và số 

Trong bài tập này bạn sẽ thay đổi vài trang để bạn kiểm tra việc định dạng ngày 

tháng của ngƣời dùng. 

  - 215 - 

1.Mở file movie.php và thay đổi nó nhƣ sau (thay đổi đƣợc làm nổi bật) 

<?php 

$link = mysql_connect(“localhost”, “bp5am”, “bp5ampass”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die(mysql_error()); 

$peoplesql = “SELECT * FROM people”; 

$result = mysql_query($peoplesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

$people[$row[„people_id‟]] = $row[„people_fullname‟]; 

switch ($_GET[„action‟])  

case “edit”: 

$moviesql = “SELECT * FROM movie “ . 

“WHERE movie_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

$result = mysql_query($moviesql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

$row = mysql_fetch_array($result); 

$movie_name = $row[„movie_name‟]; 

$movie_type = $row[„movie_type‟]; 

$movie_year = $row[„movie_year‟]; 

$movie_release = $row[„movie_release‟]; 

$movie_leadactor = $row[„movie_leadactor‟]; 

$movie_director = $row[„movie_director‟]; 

$movie_rating = $row[„movie_rating‟]; 

break; 

default: 

  - 216 - 

$movie_name = “”; 

$movie_type = “”; 

$movie_year = “”; 

$movie_release = time(); 

$movie_leadactor = “”; 

$movie_director = “”; 

$movie_rating = “5”; 

break; 

?> 

<html> 

<head> 

<title><?php echo $_GET[„action‟]; ?> movie</title> 

<style type=”text/css”> 

TD 

color:#353535;font-family:verdana 

TH 

color:#FFFFFF;font-family:verdana;background-color:#336699 

</style> 

</head> 

<body> 

<form action=”commit.php?action=<?php 

echo $_GET[„action‟]; ?>&type=movie&id=<?php 

if (isset($_GET[„id‟])) 

 { 

 echo $_GET[„id‟]; 

 } 

  - 217 - 

 ?>” method=”post”> 

<?php 

if (!empty($_GET[„error‟]))  

echo “<div align=\”center\” “ . 

“style=\”color:#FFFFFF;background-color:#FF0000;” . 

“font-weight:bold\”>” . nl2br(urldecode($_GET[„error‟])) . 

“</div><br />”; 

?> 

<table border=”0” width=”750” cellspacing=”1” 

cellpadding=”3” bgcolor=”#353535” align=”center”> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”>Movie Name</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<input type=”text” name=”movie_name” 

value=”<?php echo $movie_name?>”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Type</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select id=”game” name=”movie_type” style=”width:150px”> 

<option value=”” selected>Select a type...</option> 

<?php 

$sql = “SELECT movietype_id, movietype_label “ . 

“FROM movietype ORDER BY movietype_label”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“<font color=\”#FF0000\”>Query Error</font>” . mysql_error()); 

while ($row = mysql_fetch_array($result))  

  - 218 - 

if ($row[„movietype_id‟] == $movie_type) 

 { 

$selected = “ selected”; 

 else  

$selected = “”; 

echo „<option value=”‟ . $row[„movietype_id‟] . „“„ . $selected . 

„>‟ . $row[„movietype_label‟] . “</option>

”; 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Movie Year</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_year”> 

<option value=”” selected>Select a year...</option> 

<?php 

for ($year=date(“Y”); $year >= 1970 ;$year--)  

if ($year == $movie_year)  

$selected = “ selected”; 

}  

else  

$selected = “”; 

  - 219 - 

?> 

<option value=”<?php echo $year; ?>” 

<?php echo $selected; ?>><?php echo $year; ?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Lead Actor</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_leadactor”> 

<option value=”” selected>Select an actor...</option> 

<?php 

foreach ($people as $people_id => $people_fullname)  

if ($people_id == $movie_leadactor)  

$selected = “ selected”; 

 else    

$selected = “”; 

?> 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>” 

<?php echo $selected; ?>><?php echo $people_fullname; 

?></option> 

<?php 

  - 220 - 

?> 

</selected> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”>Director</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF”> 

<select name=”movie_director”> 

<option value=”” selected>Select a director...</option> 

<?php 

foreach ($people as $people_id => $people_fullname)  

if ($people_id == $movie_director)  

$selected = “ selected”; 

 else  

$selected = “”; 

?> 

<option value=”<?php echo $people_id; ?>” 

<?php echo $selected; ?>><?php echo $people_fullname; 

?></option> 

<?php 

?> 

</select> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

  - 221 - 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”> 

Movie release date (dd-mm-yyyy) 

</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<input type=”text” name=”movie_release” 

value=”<?php echo date(“d-m-Y”, $movie_release); ?>”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”30%”> 

Movie rating (0 to 10) 

</td> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” width=”70%”> 

<input type=”text” name=”movie_rating” 

value=”<?php echo $movie_rating; ?>”> 

</td> 

</tr> 

<tr> 

<td bgcolor=”#FFFFFF” colspan=”” align=”center”> 

<input type=”submit” name=”submit” 

value=”<?php echo $_GET[„action‟]; ?>”> 

</td> 

</tr> 

</table> 

</form> 

</body> 

</html> 

2.Bây giờ file commit.php và thay đổi nhƣ sau: 

<?php 

// COMMIT ADD AND EDITS 

  - 222 - 

$error = „‟; 

$link = mysql_connect(“localhost”, “root”, “”) 

or die(“Could not connect: “ . mysql_error()); 

mysql_select_db(„moviesite‟, $link) 

or die ( mysql_error()); 

switch ($_GET[„action‟])  

case “edit”: 

switch ($_GET[„type‟])  

case “people”: 

$sql = “UPDATE people SET “ . 

“people_fullname = „“ . $_POST[„people_fullname‟] . 

“„ WHERE people_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

break; 

case “movie”: 

$movie_rating = trim($_POST[„movie_rating‟]); 

if (!is_numeric($movie_rating))  

$error .= “Please+enter+a+numeric+rating+%21%0D%0A”; 

 else  

if ($movie_rating < 0 || $movie_rating > 10)  

$error .= “Please+enter+a+rating+” . 

“between+0+and+10%21%0D%0A”; 

if (!ereg(“([0-9]{2})-([0-9]{2})-([0-9]{4})”, 

$_POST[„movie_release‟] , 

  - 223 - 

$reldatepart))  

$error .= “Please+enter+a+date+” . 

“with+the+dd-mm-yyyy+format%21%0D%0A”; 

 else  

$movie_release = @mktime(0, 0, 0, $reldatepart[„2‟], 

$reldatepart[„1‟], 

$reldatepart[„3‟]); 

if ($movie_release == „-1‟)  

$error .= “Please+enter+a+real+date+” . 

“with+the+dd-mm-yyyy+format%21%0D%0A”; 

$movie_name = trim($_POST[„movie_name‟]); 

if (empty($movie_name))  

$error .= “Please+enter+a+movie+name%21%0D%0A”; 

if (empty($_POST[„movie_type‟]))  

$error .= “Please+select+a+movie+type%21%0D%0A”; 

if (empty($_POST[„movie_year‟]))  

$error .= “Please+select+a+movie+year%21%0D%0A”; 

if (empty($error) ) 

  - 224 - 

$sql = “UPDATE movie SET “ . 

“movie_name = „“ . $_POST[„movie_name‟] . “„,” . 

“movie_year = „“ . $_POST[„movie_year‟] . “„,” . 

“movie_release = „$movie_release‟,” . 

“movie_type = „“ . $_POST[„movie_type‟] . “„,” . 

“movie_leadactor = „“ . $_POST[„movie_leadactor‟] . “„,” . 

“movie_director = „“ . $_POST[„movie_director‟] . “„,” . 

“movie_rating = „$movie_rating‟” . 

“WHERE movie_id = „“ . $_GET[„id‟] . “„“; 

else  

header(“location:movie.php?action=edit&error=” . 

$error . “&id=” . $_GET[„id‟]); 

break; 

break; 

case “add”: 

switch ($_GET[„type‟])  

case “people”: 

$sql = “INSERT INTO people (people_fullname) “ . 

“VALUES („“ . $_POST[„people_fullname‟] . “„)”; 

break; 

case “movie”: 

$movie_rating = trim($_POST[„movie_rating‟]); 

if (!is_numeric($movie_rating))  

$error .= “Please+enter+a+numeric+rating+%21%0D%0A”; 

  - 225 - 

 else  

if ($movie_rating < 0 || $movie_rating > 10)  

$error .= “Please+enter+a+rating+” . 

“between+0+and+10%21%0D%0A”; 

$movie_release = trim($_POST[„movie_release‟]); 

if (!ereg(“([0-9]{2})-([0-9]{2})-([0-9]{4})”, 

$movie_release, 

$reldatepart) || empty($movie_release))  

$error .= “Please+enter+a+date+” . 

“with+the+dd-mm-yyyy+format%21%0D%0A”; 

 else  

$movie_release = @mktime(0, 0, 0, $reldatepart[„2‟], 

$reldatepart[„1‟], 

$reldatepart[„3‟]); 

if ($movie_release == „-1‟)  

$error .= “Please+enter+a+real+date+” . 

“with+the+dd-mm-yyyy+format%21%0D%0A”; 

$movie_name = trim($row[„movie_name‟]); 

i0f (empty($movie_name))  

$error .= “Please+enter+a+movie+name%21%0D%0A”; 

  - 226 - 

if (empty($_POST[„movie_type‟]))  

$error .= “Please+select+a+movie+type%21%0D%0A”; 

if (empty($_POST[„movie_year‟]))  

$error .= “Please+select+a+movie+year%21%0D%0A”; 

if (empty($error))  

$sql = “INSERT INTO movie (movie_name,movie_year,” . 

“movie_release,movie_type,movie_leadactor,” . 

“movie_director,movie_rating) “ . 

“VALUES („“ . $_POST[„movie_name‟] . “„,” . 

“„“ . $_POST[„movie_year‟] . “„,” . 

“„$movie_release‟,” . 

“„“ . $_POST[„movie_type‟] . “„,” . 

“„“ . $_POST[„movie_leadactor‟] . “„,” . 

“„“ . $_POST[„movie_director‟] . “„,” . 

“„$movie_rating‟)”; 

 else  

header(“location:movie.php?action=add&error=” . $error); 

break; 

break; 

if (isset($sql) && !empty($sql))  

  - 227 - 

echo “<!--”.$sql.”-->”; 

$result = mysql_query($sql) 

or die(“Invalid query: “ . mysql_error()); 

?> 

<p align=”center” style=”color:#FF0000”> 

Done. <a href=”index.php”>Index</a> 

</p> 

<?php 

?> 

3. Hãy lƣu những file này lại, mở trình duyệt bạn sẽ thấy index. 

4.Click bất kỳ một movie nào, thử nhập 2003-10-10 vào phiên bản ngày tháng. Bạn sẽ 

thấy một form đẹp, rõ ràng.(Nhƣ Hình 8.7) 

Hình 8.7 

5. Thử nhập vào giá trị chữ số bên trong(nhƣ Hình  8.8)dễ dàng có đƣợc hộp kéo xuống  

nhƣng là vùng văn bản cho mục đích trong bài tập. 

  - 228 - 

Hình 8.8 

Nếu nhập vào giá trị mà không có trong phạm vi từ 0 đến 10, nó sẽ từ chối. (chú ý 

những phần thập phân thì không có trong mã này nên cũng bị mất) 

Nó hoạt động thế nào? 

Trƣớc hết, hãy nhìn vào những hàm làm cho có hiệu lực. Trong commit.php, bạn 

sử dụng hàm is_numeric(). Hàm này trả về giá trị BOOL, nếu đúng trả về TRUE, nếu 

sai trả về FALSE. Có nhiều hàm có sẵn, ban gồm: 

is_string  kiểm tra nếu nó dạng chuỗi 

is_bool kiểm tra nếu dạng BOOL( TRUE, FALSE, 0, 1) 

is_array cho ta biết nếu biến chứa mảng 

is_object xác định nếu biến chứa một đối tƣợng ( khi bạn cố gắng dùng code 

hƣớng đối tƣợng trong PHP, nó rất có ích) 

Những hàm này là tài liệu PHP trong 1 92Hwww.php.net/variable Trong trƣờng hợp 

này sử dụng is_numeric cho phép bạn biết chắc rằng ngƣời dùng đã nhập đúng giá trị số. 

$movie_rating = trim($_POST[„movie_rating‟]); 

if (!is_numeric($movie_rating)) 

 { 

$error .= “Please+enter+a+numeric+rating+%21%0D%0A”; 

}  

else 

 { 

if ($movie_rating < 0 || $movie_rating > 10)  

  - 229 - 

$error .= “Please+enter+a+rating+” . 

“between+0+and+10%21%0D%0A”; 

  Đoạn mã dùng hàm trim() để kiểm tra giá trị. Nếu giá trị là số trong khoảng từ 0 

đến 10 thì cho thấy, nếu không thì đƣa ra thông báo lỗi. 

Làm có hiệu lực ngày tháng thì hầu nhƣ  đơn giản để hiểu, nếu bạn biết những biểu thức 

chung. Ở đây là: 

$movie_release = trim($_POST[„movie_release‟]); 

if (!ereg(“([0-9]{2})-([0-9]{2})-([0-9]{4})”, 

$movie_release, 

$reldatepart) || empty($movie_release))  

$error .= “Please+enter+a+date+” . 

“with+the+dd-mm-yyyy+format%21%0D%0A”; 

 else  

$movie_release = @mktime(0, 0, 0, $reldatepart[„2‟], 

$reldatepart[„1‟], 

$reldatepart[„3‟]); 

if ($movie_release == „-1‟)  

$error .= “Please+enter+a+real+date+” . 

“with+the+dd-mm-yyyy+format%21%0D%0A”; 

  Nhƣ bạn thấy trong bài tập đầu tiên của chƣơng này sử dụng hàm trim() để kiểm 

tra tất cả những không gian trong chuỗi để chắc rằng ngƣời dùng nhập chỉ một không 

gian. 

  - 230 - 

  Bạn có thể tìm những hàm tại 193Hwww.php.net/strings . Bạn có thể tìm những hàm có 

ích khác trong trang web này. 

  Những mệnh đề tiếp theo chứa 2 điều kiện. Một là những biểu thức chung nhƣ ( [ 

0-9 ] { 2 } )-( [ 0-9 ]{ 2 } )-( [ 0-9 ] { 4 } ). Điều này bạn kiểm tra những số trong khoảng 

từ 0 đến 9 với 2 biến cố. Ví dụ: nếu không là 2. Nếu [ 0-9] { 4 } chỉ khác nhau ở chổ là 

có 4 ký số trong số, xác định phần năm trong ngày.( hai phần đầu là ngày và tháng) 

Vì thế, trong Tiếng Anh có nghĩa là “Tôi muốn chuỗi bắt đầu với một số hai ký số, 

đi theo bởi một dấu nối và sau đó nhóm với 2 ký số, rồi đến dấu nối,và cuối cùng  nhóm 

với 4 ký số.” 

if (!ereg(“([0-9]{2})-([0-9]{2})-([0-9]{4})”, 

$movie_release, 

$reldatepart) || empty( $movie_release )) 

 { 

... 

  Đây là xác định của biểu thức bình thƣờng. Nếu chuổi thỏa điều kiện của bạn, bạn 

sẽ chia 3 phần khác nhau, mỗi phần giới hạn bởi dấu ngoặc.  

  Việc cắt này đƣợc thực hiện bởi hàm ereg(). Nếu biến $movie_release thỏa với 

mẫu, ereg sẽ cắt chuỗi thành từng phần, lƣu trữ mỗi phần nhƣ từng phần tử của mảng 

$reldatepart. 

  Để đọc tài liệu PHP về những biểu thức bình thƣờng chúng ta tham khảo trang 

web 194Hwww.php.net/regex và hỏi ý kiến thầy để hiểu hơn về những biểu thức bình thƣờng. 

Nếu ngƣời dùng nhập 02-03-2004, sẽ đƣợc mảng nhƣ sau: 

Array 

[0] => 02-03-2004 

[1] => 02 

[2] => 03 

[3] => 2004 

  - 231 - 

Nhƣ bạn thấy, chỉ số đầu tiên giữ toàn bộ chuỗi, những số còn lại lƣu giữ mỗi bộ 

phận của chuỗi, giới hạn bởi dấu ngoặc bên ngoài. 

Bây giờ bạn có ngày đƣợc định dạng dễ hiểu, bạn có thể chuyển nó thành thời gian 

tạm bằng việc sử dụng hàm mktime(), cho phép bạn tạo ra thời gian tạm từ những phần 

ngày, tháng. Nó cũng là một hàm rất có ích cho việc vận dụng ngày. 

$movie_release = mktime(0, 0, 0, $reldatepart[„2‟], 

$reldatepart[„1‟], 

$reldatepart[„3‟]); 

  Mã này lƣu giữ thời gian tạm từ thông tin ngày, tháng, năm đến hệ thống bên 

trong biến $movie_release. Định dạng này là int mktime(int hour, int minute, int second, 

int month, int day, int year). Giá trị trả về là số giây giữa January 1, 1970 và ngày chỉ 

định. 

  Nếu mktime thất bại khi tạo thời gian tạm từ ngày, tháng bạn cho, nó sẽ trả về -1. 

Điều này xảy ra khi nhập sai , mặc dù nó phù hợp với biều thức bình thƣờng ví dụ nhƣ:99 

-99 9999 sẽ qua sự kiểm tra của biểu thức bình thƣờng nhƣng đây không là ngày tháng 

hợp lệ. Để chắc rằng  phải là ngày hợp lệ, bạn kiểm tra giá trị trả về từ mktime và trả lời 

tƣơng ứng  

if ($movie_release == „-1‟) 

 { 

$error .= “Please+enter+a+real+date+” . 

“with+the+dd-mm-yyyy+format%21%0D%0A”; 

  Trong trƣờng hợp này, một ngày không hợp lệ sẽ đƣa ra một lỗi hỏi về ngày tháng 

hợp lệ. Ở đây có một kỷ xảo khác: bạn có thể thi hành thời gian tạm sử dụng SQL. Nhiều 

thứ mà PHP thao tác trực tiếp từ SQL, nhƣ: 

if (!ereg(“([0-9]{2})-([0-9]{2})-([0-9]{4})”, 

$movie_release, 

$reldatepart) || empty($movie_release))  

... 

  - 232 - 

$reldate = $reldatepart[„3‟] . “-” . 

$reldatepart[„2‟] . “-” . 

$reldatepart[„1‟] . “ 00:00:00”; 

$sql = “INSERT INTO movie (movie_release) “ . 

“VALUES (UNIX_TIMESTAMP(„$reldate‟))”; 

  Trong đoạn mã này, SQL phát sinh thời gian tạm. Hàm UNIX_TIMESTAMP() 

SQL định dạng YYYY-MM-DD HH:MM:SS (2004-12-05 02:05:00) và tạo thời gia tạm 

từ đó. Trong mã, bạn cắt buộc tạo thời gian tạm tại thời điểm 00:00 

8.5.  Tóm tại 

Việc làm cho ngƣời dùng khi nhập vào có hiệu lực là ta sẵn sàng xử lý những lỗi 

gặp phải, những lỗi đó có thể cố ý hoặc vô tình, nó xảy ra hằng ngày. Những biểu thức 

bình thƣờng giúp bạn rất nhiều 

  - 233 - 

Chƣơng  9:  ĐIỀU KHIỂN VÀ TRÁNH NHỮNG LỖI 

Sau khi viết mã lệnh, ngƣời mới lập trình sẽ gặp không ít khó khăn trong việc tìm 

ra lỗi và chỉnh sửa lỗi. PHP hỗ trợ đầy đủ tính năng lập trình giao diện API (Applications 

Programming  Interface)  có thể tìm ra lỗi  và khắc phục  những lỗi ấy. Ngoài PHP thì 

Apache Web Server cũng hỗ trợ ngƣời lập trình tìm ra lỗi và khắc phục lỗi. 

9.1.  Tiếp xúc với lỗi Apache Web Server nhƣ thế nào? 

Apache có một thƣ mục Lỗi tài liệu, bạn có thể định cấu hình trong file httpd.conf 

để tạo ra những trang thông báo lỗi với PHP, vì thế ngƣời thăm trang web không thấy 

buồn chán. PHP tạo ra trang web thông báo lỗi thân thiện cho ngƣời dùng. 

Không giống những trang thông báo lỗi nhƣ PHP, trang của Apache đƣợc sử dụng 

nhiều cho những trang đã mất. 

9.1.1.  Chỉ thị lỗi của Apache 

Ví dụ về việc sử dụng phƣơng pháp Apache. 

Trƣớc hết cần thay đổi trong thƣ mục httpd.conf để cho phép tạo ra một trang thông 

báo lỗi, Apache thƣờng đƣợc mặc định bên trong những trang lỗi. Nhƣng bạn muốn có 

một thông báo nhƣ ý muốn khi có lỗi xuất hiện. 

Bạn cần có những thay đổi sau: 

1. Mở file httpd.conf, những dòng 750 hoặc xa hơn, tìm vài dòng giống nhƣ sau: 

# Customizable error responses come in three flavors: 

# 1) plain text 2) local redirects 3) external redirects 

# Some examples: 

#ErrorDocument 500 “The server made a boo boo.” 

#ErrorDocument 404 /missing.html 

#ErrorDocument 404 “/cgi-bin/missing_handler.pl” 

#ErrorDocument 402 195Hhttp://www.example.com/subscription_info.html 

2. Thay đổi thông tin cho phép  sau đó khởi động lại Apache 

# Customizable error responses come in three flavors: 

  - 234 - 

# 1) plain text 2) local redirects 3) external redirects 

# Some examples: 

ErrorDocument 400 /error.php?400 

ErrorDocument 401 /error.php?401 

ErrorDocument 403 /error.php?403 

ErrorDocument 404 /error.php?404 

1ErrorDocument 500 /error.php?500 

Nó hoạt động thế nào? 

Bạn vừa soạn thảo cấu hình Apache để  giúp bạn thi hành lỗi, bạn có thể gởi đến 

ngƣời dùng những trang lỗi phụ thuộc vào những lỗi mà ngƣời dùng gặp phải 

Có nhiều lỗi trong tài liệu nhƣng chúng ta sẽ tập trung vào lỗi mà thƣờng gặp hằng 

ngày. 

❑ 400: Lời thỉnh cầu không tốt 

❑ 401:Yêu cầu đƣợc cho phép 

❑ 403: Không đƣợc phép 

❑ 404: Không tìm thấy 

❑ 500: Lỗi từ server 

Ví dụ: Hiển thị lỗi 

Để hiển thị thông báo lỗi, bạn làm những bƣớc sau: 

1.Mở trình duyệt và lƣu với tên error.php 

2. Nhập những dòng sau: 

<?php 

$error_no = $_SERVER[„QUERY_STRING‟]; 

switch ($error_no) 

 { 

case 400: 

$error_output  =  “<h1>&quot;Bad  Request&quot; 

Error Page - “ . 

  - 235 - 

“(Error Code 400)</h1>”; 

$error_output  .=  “The  browser  has  made  a  Bad 

Request<br>”; 

$error_output  .=  “<a 

href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

break; 

case 401: 

$error_output  =  “<h1>&quot;Authorization 

Required&quot; “ . 

“Error Page - (Error Code 401)</h1>”; 

$error_output  .=  “You  have  supplied  the  wrong 

information to “ . 

“access a secure area<br>”; 

$error_output  .=  “<a 

href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

 “Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

break; 

case 403: 

$error_output = “<h1>&quot;Forbidden Access&quot; 

Error Page - “ . 

“(Error Code 403)</h1>”; 

$error_output  .=  “You  are  denied  access  to  this 

area<br>”; 

$error_output  .=  “<a 

href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

break; 

  - 236 - 

case 404: 

$error_output  =  “<h1>&quot;Page  Not  Found&quot; 

Error Page - “ . 

“(Error Code 404)</h1>”; 

$error_output .= “The page you are looking for cannot 

“ . 

“be found<br>”; 

$error_output  .=  “<a 

href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

break; 

case 500: 

$error_output  =  “<h1>&quot;Internal  Server 

Error&quot; “ . 

“Error Page – (Error Code 500)</h1>”; 

$error_output  .=  “The  server  has  encountered  an 

internal “ . 

“error<br>”; 

$error_output  .=  “<a 

href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

break; 

default: 

$error_output = “<h1>Error Page</h1>”; 

$error_output .= “This is the custom error Page<br>”; 

$error_output  .=  “You  should  be  <a 

href=\”index.php\”>here</a>”; 

?> 

  - 237 - 

<html> 

<head> 

<title>Beginning PHP5, Apache, MySQL Web Development</title> 

</head> 

<body> 

<?php 

echo $error_output; 

?> 

</body> 

</html> 

3.Mở trình duyệt và vào 196Hhttp://localhost/asdf/qwerty/page.html  hoặc bất kỳ trang web 

nào mà bạn biết là không thể vào thăm trang web, bạn sẽ nhìn thấy nhƣ hình 9.1  

Hình 9-1 

3.  Cách khác để kiểm tra rằng đoạn mã của bạn đƣợc ứng dụng vào 

trong trang web với chuỗi thông tin truy vấn cho ngƣời dùng. Ví 

dụ mở trình duyệt với tên 197Hhttp://localhost/error.php?500 , trang sẽ 

sử dụng truy vấn và chạy đoạn mã nếu có lỗi nó sẽ xuất hiện nhƣ 

hình sau ( giống hình trƣớc). 

  - 238 - 

Hình 9.2 

Nó hoạt động thế nào? 

Bạn vừa tạo ra những thông báo lỗi thƣờng gặp, bằng việc sử dụng switch(), bạn có thể 

hiển thị thích hợp những thông báo lỗi cần thiết cho ngƣời dùng. 

9.1.2.  Lỗi tài liệu của Apache: Trang báo lỗi thông thƣờng 

Bạn chỉ cho ngƣời dùng nhìn thấy những lỗi thông thƣờng, mặc dù bạn có thể làm 

nhiều hơn thế, đây là cách tốt để bạn theo dõi những trang mà bạn không thể kiểm tra 

định kỳ đƣợc.  

Ví dụ tạo một E_mail lỗi 

Trong bài tập này, bạn tạo ra một email phát sinh tự động gởi đến ngƣời quản trị 

thời gian xuất hiện lỗi, vào ngày nào, lỗi gì, trang nào phát sinh lỗi và thông báo lỗi nào 

đƣợc hiển thị cho ngƣời dùng định hƣớng. 

1. Mở file error.php, thay đổi nhƣ sau: 

2. Nhập vào đoạn mã sau: 

<?php 

function email_admin($error_no, 

$error_output, 

$full_date, 

$full_time, 

$request_page)  

$to = “Administrator <[email protected]>”; 

  - 239 - 

$subject = “Apache Error Generation”; 

$body = “<html>”; 

$body .= “<head>”; 

$body .= “<title>Apache Error</title>”; 

$body .= “</head>”; 

$body .= “<body>”; 

$body .= “Error occurred on <b>” . $full_date . “</b> “ . 

“at <b>” . $full_time . “</b><br>”; 

$body  .=  “Error  received  was  a  <b>”  .  $error_no  .  “</b> 

error.<br>”; 

$body .= “The page that generated the error was: <b>” . 

$request_page . “</b><br>”; 

$body .= “The generated error message was:” . $error_output; 

$body .= “</body>”; 

$body .= “</html>”; 

$headers = “MIME-Version: 1.0

”; 

$headers .= “Content-type: text/html; charset=iso-8859-1

”; 

$headers .= “From: Apache Error <[email protected]>

”; 

$headers .= “Cc: [email protected]

”; 

mail($to, $subject, $body, $headers); 

$date = getdate(); 

$full_date = $date[„weekday‟] . “, “ . 

$date[„month‟] . “ “ . 

$date[„mday‟] . “, “ . 

$date[„year‟]; 

$full_time = $date[„hours‟] . “:” . 

$date[„minutes‟] . “:” . 

$date[„seconds‟] . “:” . 

$date[„year‟]; 

$error_no = $_SERVER[„QUERY_STRING‟]; 

  - 240 - 

$request_page = $_SERVER[„REQUEST_URI‟]; 

switch ($error_no)  

case 400: 

$error_output = “<h1>\”Bad Request\” Error Page - “ . 

“(Error Code 400)</h1>”; 

$error_output .= “The browser has made a Bad Request<br>”; 

$error_output .= “<a href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

email_admin($error_no, 

$error_output, 

$full_date, 

$full_time, 

$request_page); 

break; 

case 401: 

$error_output = “<h1>\”Authorization Required\” Error Page - “ . 

“(Error Code 401)</h1>”; 

$error_output .= “You have supplied the wrong information to “ . 

“access a secure area<br>”; 

$error_output .= “<a href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

email_admin($error_no, 

$error_output, 

$full_date, 

$full_time, 

$request_page); 

break; 

case 403: 

  - 241 - 

$error_output = “<h1>\”Forbidden Access\” Error Page - “ . 

“(Error Code 403)</h1>”; 

$error_output .= “You are denied access to this area<br>”; 

$error_output .= “<a href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

email_admin($error_no, 

$error_output, 

$full_date, 

$full_time, 

$request_page); 

break; 

case 404: 

$error_output = “<h1>\”Page Not Found\” Error Page - “ . 

“(Error Code 404)</h1>”; 

$error_output .= “The page you are looking for “ . 

“cannot be found<br>”; 

$error_output .= “<a href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

email_admin($error_no, 

$error_output, 

$full_date, 

$full_time, 

$request_page); 

break; 

case 500: 

$error_output = “<h1>\”Internal Server Error\” Error Page - “ . 

“(Error Code 500)</h1>”; 

$error_output .= “The server has encountered “ . 

“an internal error<br>”; 

  - 242 - 

$error_output .= “<a href=\”mailto:[email protected]\”>” . 

“Contact</a> the system administrator”; 

$error_output .= “ if you feel this to be in error”; 

email_admin($error_no, 

$error_output, 

$full_date, 

$full_time, 

$request_page); 

break; 

default: 

$error_output = “<h1>Error Page</h1>”; 

$error_output .= “This is the custom error Page<br>”; 

$error_output .= “You should be <a href=\”index.php\”>here</a>”; 

?> 

<html> 

<head> 

<title>Beginning PHP5, Apache, MySQL Web Development</title> 

</head> 

<body> 

<?php 

echo $error_output; 

?> 

</body> 

</html> 

Nó hoạt động thế nào? 

Hàm mail() đƣợc sử dụng để gởi email cho ngƣời quản trị, getdate() ghi nhớ thời 

gian và ngày xuất hiện lỗi. Hàm mail() cho phép bạn gởi mail đến bất cứ ai khi xuất hiện 

lỗi. 

  - 243 - 

9.2.  Thi hành lỗi và tạo ra việc sửa trang lỗi với PHP 

Phụ thuộc vào kiểu lỗi xuất hiện mà đƣa ra những thông báo lỗi thích hợp, phải 

đƣa ra những lỗi để ngƣời nhận  thông báo lỗi cảm thấy dễ chịu, không cảm thấy xấu hổ 

và có hƣớng giải quyết lỗi tốt. 

9.2.1.  Các loại lỗi trong PHP 

Có 12 kiểu lỗi trong PHP, đƣợc liệt kê dƣới đây 

Lỗi  Giá trị nguyên  Tên hằng 

E_ERROR 

1  Lỗi nặng 

E_WARNING 

2  Lỗi nhẹ(cảnh báo) 

E_PARSE 

4  Thời gian biên dịch lỗi 

E_NOTICE 

8  Chú ý 

E_CORE_ERROR 

16  Lỗi  nặng  xuất  hiện  lúc 

khởi động 

E_CORE_WARNINGS 

32  Lỗi  không nặng ngay lúc 

khởi động 

E_COMPILE_WARNING 

128  Lỗi  thời  gian  biên  dịch 

không nặng lắm(cảnh báo) 

E_USER_ERROR 

256  Lỗi phát sinh ngƣời dùng 

bởi  hàm  PHP 

trigger_error() 

  - 244 - 

E_USER_WARNING 

512  Cảnh báo ngƣời dùng khi 

dùng hàm trigger_error() 

E_USER_NOTICE 

1024 

Chú  ý  khi  dùng  hàm 

trigger_error() 

E_ALL 

2047  Tất cả những lỗi và cảnh 

báo  

E_STRICT 

2048  Chú  ý  để  thời  gian  thực 

hiện cần có thay đổi tƣơng 

thích 

  Bạn  không phải  lo  lắng  về  lỗi  đánh  máy,  hãy  quan  tâm  đến  những  cảnh  báo, 

những lỗi mà bạn gặp phải, để có sự giải quyết kịp thời, dễ sử dụng hơn cho ngƣời dùng. 

Ở đây có 3 loại lỗi chính  

Fatal  error:  Lỗi nặng  khi thực hiện, thông báo lỗi không thể sửa đổi, thực hiện theo 

ngyuên  bản 

Warning: Cảnh báo, không đƣợc dùng tập lệnh vừa rồi. 

Notices: Chú ý, khi chạy vẫn đúng nhƣng có một lỗi nhỏ. 

9.2.2.  Việc phát sinh lỗi PHP 

Chúng ta tạo vài lỗi để có thể kiểm tra cần giải quyết thế nào?Nhƣ ví dụ sau: 

<?php 

//set string with “Wrox” spelled wrong 

$string_variable = “Worx books are great!”; 

//try to use str_replace to replace Worx with Wrox 

//this will generate an E_WARNING 

//because of wrong parameter count 

str_replace(“Worx”, “Wrox”); 

?> 

Nếu bạn chạy đoạn mã này, bạn sẽ thấy lỗi nhƣ sau: 

Warning: Wrong parameter count for str_replace() in 

  - 245 - 

C:\FoxServ\www\errorhandling\error1.php on line 8 

Lỗi này xuất hiện vì hàm str_replace yêu cầu tham số thứ 3 cho hàm. Tham số này là 

biến, $string_variable hoặc chuỗi văn bản mà bạn muốn nghiên cứu cho tham số thứ 

nhất, “Worx” và thay thế nó với “Worx”. Bởi điều này không tạo ra lỗi lớn mà không thi 

hành tập lệnh,  bạn có thể vẫn chạy đoạn code sau khi lỗi xuất hiện, nếu bạn làm nhƣ sau: 

<?php 

//set string with “Wrox” spelled wrong 

$string_variable = “Worx books are great!”; 

//try to use str_replace to replace Worx with Wrox 

//this will generate an E_WARNING 

//because of wrong parameter count 

str_replace(“Worx”, “Wrox”); 

//this is a non-fatal error, so the original 

//variable should still show up after the warning 

echo $string_variable; 

?> 

Chuỗi vẫn tiếp tục đƣợc thi hành sau lỗi, nó sẽ sinh ra nhƣ sau: 

Warning: Wrong parameter count for str_replace() in 

c:\FoxServ\www\errorhandling\error1.php on line 8 

Worx books are great! 

Kế đến, chúng ta sẽ đƣa ra những lỗi nặng để cho bạn thấy nó sinh ra những kết 

quả khác nhau khi lỗi xuất hiện nhƣ thế nào. 

<?php 

//beginning of page 

echo “Beginning”; 

//we are going to make a call to 

//a function that doesn‟t exist 

//this will generate an E_ERROR 

//and will halt script execution 

//after the call of the function 

  - 246 - 

fatalerror(); 

//end of page 

echo “End”; 

//won‟t be output due to the fatal error 

?> 

Sẽ xuất hiện nhƣ sau: 

Beginning 

Fatal error: Call to undefined function: fatalerror() in 

c:\FoxServ\www\errorhandling\error2.php on line 10. 

Chú ý là “Beginning” đƣợc đƣa ra vì hàm trƣớc nó đƣợc gọi, nhƣng “End” thì 

không đƣa ra vì lỗi thực hiện quá lớn. Bạn có thể ngăn lỗi lại bằng việc dùng một ký hiệu 

nhƣ sau: @fatalerror (ngăn chặn lỗi nhƣng vẫn gặp lỗi khi thi hành) 

Khi PHP mặc định lỗi không thấy E_NOTICE xuất hiện, tuy nhiên bạn có thể cho 

phép  ngƣời dùng gỡ những lỗi nhƣ khi dùng $row[variable] vì PHP coi [variable] nhƣ 

một hằng, nếu không là hằng nó giả thiết là chuỗi trong mảng. Có thể đƣa ra thông báo 

lỗi khi dùng error_reporting(number) mà số không thay đổi. 

Nếu  bạn  không  biết  cấp  độ  lỗi  đƣợc  thiết  lập,  bạn  có  thể  chạy  hàm 

error_reporting() đơn giản với bất kỳ chủ đề nào: 

<?php 

echo error_reporting(); 

?> 

  Mặc định, tất cả những việc thi hành lỗi đƣợc điều khiển bời ngƣời xây dựng nên 

lỗi, cho bạn những thông báo về liểu lỗi, tên file, số dòng lỗi xuất hiện 

  Bạn chú ý một lỗi nhƣ sau: 

Warning: Wrong parameter count for str_replace() in 

c:\FoxServ\www\errorhandling\error1.php on line 8 

  Thông thƣờng việc phát sinh lỗi thì tốt vì có thể thông báo cho ngƣời quản trị biết 

là anh ta có thể biết nhiều hơn từ những lỗi ấy. 

  Ví dụ về việc một ngƣời tạo lỗi thông thƣờng 

  Bạn sẽ tạo một lỗi thông thƣờng  nhƣng thân thiện với ngƣời dùng và hiển thị nhƣ 

sau: 

  - 247 - 

1. Trình soạn thảo trong ví dụ trƣớc nhƣ sau: 

<?php 

//create your error handler function 

function handler($error_type, 

$error_message, 

$error_file, 

$error_line)  

echo “<h1>Page Error</h1>”; 

echo  “Errors  have  occurred  while  executing  this  page. 

Contact the “; 

echo  “<a 

href=\”mailto:[email protected]\”>administrator</a> 

“ . 

“to report errors<br><br>”; 

echo “<b>Information Generated</b><br><br>”; 

echo “<b>Error Type:</b> $error_type<br>”; 

echo “<b>Error Message:</b> $error_message<br>”; 

echo “<b>Error Filename:</b> $error_file<br>”; 

echo “<b>Error Line:</b> $error_line”; 

//set the error handler to be used 

set_error_handler(“handler”); 

//set string with “Wrox” spelled wrong 

$string_variable = “Worx books are great!”; 

//try to use str_replace to replace Worx with Wrox 

//this will generate an E_WARNING 

//because of wrong parameter count 

str_replace(“Worx”, “Wrox”); 

?> 

2. Lƣu file với tên custom_error.php và mở trình duyệt, bạn sẽ thấy nhƣ  

  - 248 - 

Hình 9.3 

3. Vì lỗi của bạn là do ngƣời dùng định nghĩa, bạn có thể bắt lỗi và có thể tạo lại thông 

báo lỗi dựa vào kiểu lỗi. Tạo file custom_error.php để sắp xếp những lỗi nhƣ sau: 

<?php 

//create your error handler function 

function handler($error_type, 

$error_message, 

$error_file, 

$error_line)  

switch ($error_type)  

//fatal error 

case E_ERROR: 

echo “<h1>Fatal Error</h1>”; 

die(“A fatal error has occured at line $error_line of file 

“ . 

“$error_file.<br>” . 

“Error  message  created  was 

&quot;$error_message&quot;”); 

break; 

//warnings 

case E_WARNING: 

  - 249 - 

echo “<h1>Warning</h1>”; 

echo “A warning has occured at line $error_line of file 

“ . 

“$error_file.<br>”; 

echo  “  Error  message  created  was 

&quot;$error_message&quot;”; 

//notices 

case E_NOTICE: 

//don‟t show notice errors 

break; 

//set the error handler to be used 

set_error_handler(“handler”); 

//set string with “Wrox” spelled wrong 

$string_variable = “Worx books are great!”; 

//try to use str_replace to replace Worx with Wrox 

//this will generate an E_WARNING 

//because of wrong parameter count 

str_replace(“Worx”, “Wrox”); 

?> 

  4. Lƣu file và đƣa lên trình duyệt. Kết quả nhƣ Hình  9.4. E_ERROR đƣợc gọi 

trong mệnh đề switch có thể sử dụng bất kỳ loại lỗi nào và thực hiện những hoạt động 

khác nhau tùy theo lỗi.  

  - 250 - 

      Hình 9.4. 

Nó hoạt động thế nào? 

Tạo ra thông báo lỗi cho bạn điều khiển đầy đủ những trang web của bạn, bất chấp 

thành công hay thất bại khi thi hành. Bạn sẽ bắt lỗi, đƣa ra thông báo lỗi, hồ sơ thông báo 

lỗi và lỗi nào xuất hiện. Trang web mà bạn đƣa ra thông báo lỗi, trình bày hoặc gởi thông 

báo nhất định đến ngƣời dùng phụ thuộc vào lỗi mà ngƣời dùng mắc phải.  

Bạn đã tạo ra thông báo lỗi nhƣng không muốn ngƣời dùng nhìn thấy thông báo 

ấy, bạn có thể lịch sự xin lỗi ngƣời dùng hãy qua một trang khác vì trang này đang bị lỗi 

nhƣ thế ngƣời dùng không thấy lỗi của mình. Dùng phƣơng pháp email có thể cho ngƣời 

dùng không trực tiếp xem xét cơ sở dữ liệu mà là có bao nhiêu yêu cầu tới trang lỗi xuất 

hiện. 

Ví dụ về việc tạo một trang lỗi rõ ràng 

Trong bài này, bạn sẽ thiết lập việc thi hành một lỗi rõ ràng nhƣ bạn muốn. Bạn có 

thể tìm tất cả những lỗi mà không cần sử dụng những hƣớng dẫn có sẵn trong PHP 

1. Trình soạn thảo feature_error.php nhƣ sau: 

<?php 

//create your error handler function 

function handler($error_type, 

$error_message, 

$error_file, 

$error_line) { 

switch($error_type)  

  - 251 - 

//fatal error 

case E_ERROR: 

$to = “Administrator <[email protected]>”; 

$subject = “Custom Error Handling”; 

$body = “<html>”; 

$body .= “<head>”; 

$body .= “<title>Website error</title>”; 

$body .= “</head>”; 

$body .= “<body>”; 

$body .= “<h1>Fatal Error</h1>”; 

$body .= “Error received was a <b>” . $error_type . 

“</b> error.<br>”; 

$body .= “The page that generated the error was: <b>” . 

$error_file . “</b>”; 

$body .= “ and was generated on line: <b>” . $error_line . 

“</b><br>”; 

$body  .=  “The  generated  error  message  was:”  . 

$error_message; 

$body .= “</body>”; 

$body .= “</html>”; 

$headers = “MIME-Version: 1.0

”; 

$headers  .=  “Content-type:  text/html;  charset=iso-8859-1

”; 

$headers  .=  “From:  Apache  Error 

<[email protected]>

”; 

$headers .= “Cc: [email protected]

”; 

mail($to, $subject, $body, $headers); 

die(); //kill the script 

break; 

//warnings 

case E_WARNING: 

  - 252 - 

$to = “Administrator <[email protected]>”; 

$subject = “Custom Error Handling”; 

$body = “<html>”; 

$body .= “<head>”; 

$body .= “<title></title>”; 

$body .= “</head>”; 

$body .= “<body>”; 

$body .= “<h1>Warning</h1>”; 

$body .= “Error received was a <b>” . $error_type . 

“</b> error.<br>”; 

$body .= “The page that generated the error was: <b>” . 

$error_file . “</b>”; 

$body .= “ and was generated on line: <b>” . $error_line . 

“</b><br>”; 

$body  .=  “The  generated  error  message  was:”  . 

$error_message; 

$body .= “</body>”; 

$body .= “</html>”; 

$headers = “MIME-Version: 1.0

”; 

$headers  .=  “Content-type:  text/html;  charset=iso-8859-1

”; 

$headers  .=  “From:  Apache  Error 

<[email protected]>

”; 

$headers .= “Cc: [email protected]

”; 

mail($to, $subject, $body, $headers); 

break; 

//script will continue 

//notices 

case E_NOTICE: 

//don‟t show notice errors 

break; 

  - 253 - 

/* 

set error handling to 0 

we will handle all error reporting 

only notifying admin on warnings and fatal errors 

don‟t bother with notices as they are trivial errors 

really only meant for debugging 

*/ 

error_reporting(0); 

//set the error handler to be used 

set_error_handler(“handler”); 

/* 

Create the rest of your page here. 

We will not be displaying any errors 

We will be e-mailing the admin an error message 

Keep in mind that fatal errors will still halt the 

execution, but they will still notify the admin 

*/ 

?> 

  Nó hoạt động thế nào? 

 Với cách này đƣa ra thông báo đến ngƣời dùng những thông báo lỗi thông thƣờng 

nhƣng thân thiện đối với ngƣời dùng bằng cách dùng hàm email . 

Vì vậy, với cách đơn giản bạn chạy trang này và bạn nhận một lỗi, đôi khi đƣa ra  

thông tin có ích cho ngƣời dùng. 

9.3.  Một phƣơng pháp khác của việc thi hành lỗi 

Bạn vừa đƣa ra những thông báo lỗi thông thƣờng, có một phƣơng pháp khác tự 

nhiên hơn chèn mệnh đề echo để kiểm tra giá trị của biến và xem mệnh đề điều kiện  

đúng hay chƣa. PHP cũng cung cấp vài thông báo lỗi cho những lỗi đơn giản. 

  - 254 - 

9.3.1.  Những ngoại lệ 

PHP5 giới thiệu đặc tính mới gọi là những ngoại lệ. Những điều đó tƣơng tự nhƣ 

ngôn ngữ Java. Những điều kiện điều khiển ngọai lệ trong ứng dụng Web và cho bạn một 

cách hiệu quả để điều khiển những lỗi gặp phải. PHP5 sử dụng phƣơng pháp tìm kiếm, 

nắm bắt để điều khiển những ngoại lệ. 

Ví dụ về việc thử nghiệm với những ngoại lệ 

Trong bài này, bạn sẽ tạo một phiên bản đƣa ra vài ngoài lệ để thấy chúng làm việc 

thế nào 

1. Tạo một trang PHP với đoạn code sau: 

<?php 

//$x = “”; //Throws null Exception 

//$x = “500”; //Throws less than Exception 

$x = “1000”; //Throws NO Exception 

try  

if ($x == “”)  

throw new Exception(“Variable cannot be null”); 

if ($x < 1000)  

throw new Exception(“Variable cannot be less than 1000”); 

echo “Validation Accepted!”; 

catch (Exception $exception)  

echo $exception->getMessage(); 

echo “ - Validation Denied!”; 

?> 

  - 255 - 

2. Lƣu đoạn code với tên exceptions.php và chạy nó trong trình duyệt. Bạn không 

thấy bất cứ lỗi nào 

3. Thay $x= “1000” bằng $x= “” 

4. Lƣu file và chạy một lần nữa, bạn sẽ thấy một thông báo rỗng 

5. Thay $x= “” bằng $x= “500” 

6. Lƣu file lại và bạn sẽ thấy thông báo “less than 1000” 

Nó hoạt động thế nào? 

Sự hữu ích của khối này là tất cả những điều kiện phải gặp hoặc thấy. Đây là hữu 

ích khi bạn cần kiểm tra nhiều biến hay không muốn thông qua nhiều mệnh đề if/else cho 

việc tìm ra kết quả. Tất cả yêu cầu trong mệnh đề if mà đúng thì sẽ thực hiện, sẽ đƣa ra 

thông báo lỗi thích hợp phụ thuộc vào ngoại lệ gặp phải. 

Trong vùng thấy lỗi, bạn có thể thi hành lỗi trong bất cứ phƣơng pháp nào bạn 

thích. Bạn muốn gởi đến ngƣời dùng là bạn muốn thiết lập vài biến mặc định, kết nối cả 

hai hoặc bất cứ cái gì mà bạn cần.  

Hữu ích của việc sử dụng những ngoại lệ là cách chúng đƣa ra những hàm và 

code. Ví dụ, nếu bạn có một hàm gọi là hàm B mà bên trong thì gọi hàm C và một ngoại 

lệ trong hàm C thông qua việc sử dụng try{} , ngoại lệ sẽ dừng việc xử lý phiên bản  nếu 

khối đƣợc tìm thấy 

Nếu không tìm thấy try{}…catch{} khi thi hành code, lỗi sẽ xuất hiện trên màn 

hình để thông báo ngoại lệ đã xuất hiện. 

Ngoại lệ cũng có thể thông qua nhƣ sau: 

<?php 

try 

 { 

throw new Exception(“This will be rethrown”); 

catch (Exception $e)  

throw $e; 

?> 

  - 256 - 

9.3.2.  Không gặp những điều kiện 

Không phải trong bất cứ đoạn mã nào cũng gặp lỗi, nó chỉ xuất hiện khi liên quan 

đến PHP, bằng việc sử dụng vài phƣơng pháp khác nhau trong đoạn mã để kiểm tra lỗi 

xuất hiện. 

<input type=”submit” name=”submit” value=”Submit”> 

Bạn đang kiểm tra để thấy nút nhấn khi nào hoặc sẽ không thi hành thông tin khi 

nào. Bạn có thể làm điều này nhƣ sau: 

if ($_POST[„submit‟] == “submit”)  

//form has been submitted 

} else 

 { 

//form has not been submitted 

9.3.3.  Phân tích lỗi 

Phân  tích  lỗi  là  kiểu  lỗi  chính,  nó  xuất  hiện  khi  bạn  quên  một  dấu  chấm 

phẩy,…Những lỗi này  không làm  với  mệnh đề điều kiện, chúng là cú pháp chính là 

nguyên nhân dừng việc thực thi. Phân tích lỗi xấu hơn những lỗi nặng vì chúng không thể 

chạy tất cả những phiên bản, chúng cho bạn thông tin về lỗi. 

9.4.  Tóm lại. 

Bạn đọc đƣợc nhiều thứ trong chƣơng này, từ việc biết đƣợc những lỗi cho đến việc 

phòng ngừa những lỗi, giúp ngƣời lập trình làm thế nào để phòng ngừa lỗi, tìm ra lỗi. 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro