Bảo hiểm 2
16. Sự cần thiết của BH các phương tiện vận chuyển
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, các phương tiện sử dụng trong ngành giao thông vận tải cũng đc cải tiến và ngày 1 phát triển hơn.Sự phát triển của ngành giao thông vận tải đã đóng góp một phần kgông nhỏ vào sự phát triển chung của xã hội loài người, đặc biệt khi xu hướng phát triển trên thế giới hiện nay là xu hướng toàn cầu hoá. tuy nhiên với sự cố gắng của bản thân con người cũng nư sự trợ giúp cua rkhoa học kỹ thuật chúng ta vẫn chưa loại bỏ đc các tai nạn giao thông, thậm chí tai nạn giao thông xảy ra ngày 1 tăng và mức độ tổn thất ngày càng lớn, đôi khi có thảm hoạ.để bù đắp những tổn thất về ngườivà của do những RR bất ngờ gây ra cho chủ phương tiện vận tải, BH phương tiện vận tải đc xem là 1 biện háp hữu hiệu hiện nay.
Khi những RR bất ngờ xảy ra với phương tiện vận tải, chủ phương tiện không những phải chịu những thiệt hại vật chất do phương tiện của chính mình bị hư hỏng hay mất mát mà có thể phải chịu trách nhiệm cả những thiệt hại về người và của do phươg tiện của mình gây ra cho người thứ 3 khác.Do vậy, BH phương tiện giao thông vận tải thường bao gồm hai phần cơ bản : BH vật chất cho chính mình và BH trách nhiệm dân sự cho bên thứ 3.
17. Trong cuộc sống, mỗi 1 cá nhân hay tổ chức đều phải chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại do mình gây ra cho người khác. Trách nhiệm bồi thường cho người khác có thể phát sinh theo hợp đồgn khi giữa các bên liên quan có mối quan hệ hợp đồng hoặc phát sinh ngoài hợp đồng.CHo dù phát sinh trong hay ngoài hợp đồng thì trách nhiệm bồi thường theo luật đều khiến cho các cá nhân và các tổ chức có phát sinh trách nhiệm phải chịu thiệt hại tài chính 1 cách gián tiếp.Tuỳ theo mức độ lỗi và thiệt hại của bên thứ 3 mà thiệt hại trách nhiệm phát sinh có thể rất lơn hoặc ko đáng kể. Trong trường hợp phải bồi thường thiệt hịa với 1 số tiền lớn, sự ổn định tài chính của cá nhân hay tổ chức đều có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. BHTN ra đời một mặt giúp cho các cá nhân và tổ chức trong xã hội có thể ổn định tài chính khi trách nhiệm pháp lý phát sinh, mặt khác đảm bảo khả năng đc bồi thường cho bên thiệt hại do lỗi của các cá nhân và tổ chức này.
Đặc điểm :
- đối tượng BH mang tình trừu tượng : đối tượng BH là phần trách nhiệm dân sự có thể phát sinh của người đc BH.Mức độ thiệt hại do trách nhiệm pháp lý phát sinh bao nhiêu hoàn toàn do dự phán xử của toà án.Thông thường dựa trên mức độ lỗi của người gây ra và thiệt hịa của bên thứ 3.Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những trường hợp toà án sẽ ko căn cứ vào mức độ lỗi để phán xử mà căn cứ vào khả năng tài chính của người gây ra thiệt hại. Ngay khi kí kết HĐBH trách nhiệm, cả người tham gia BH và DNBH đều chưa thể xác định đc người BH sẽ có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cụ thể cho ai và mức bồi thường bao nhiêu.Do vậy, đối tượng BH trong BH này có tính trừu tượng
- BHTN thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc : BHTN ngoài việc đảm bảo ổn định tài chính cho người đc BH , còn có mục đích khác là bảo vệ quyền lợi cho phía nạn nhân, bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội.Do vậy, loại hình BH này thường đc thực hiện theo hình thức bắt buộc.
Ở Việt Nam Luật KDBH đã nếu rõ các BHTN bắt buộc bao gồm
+ BHTNDS chủ xe cơ giới, BHTNDS của người vận chuyển hàng không đối với hành khách
+ BHTN nghề nghiệp đôố với hoạt động tư vấn pháp luật
+ BHTn nghề nghiệp của DN môi giới BH
- Có thể không áp dụng hạn mức TN
Thiệt hại TNDS phát sinh chưa thể xác định đc ngay tại thời điểm tham gia BH và thiệt hại đó có thể rất lớn. Bởi vậy, để nâng cao trách nhiệm của người tham gia BH, công ty BH thường đưa ra các hạn mức trách nhiệm, tức là các mức thoả thuận sẽ bồi thường tối đa của BH. Nói cách khác, thiệt hại trách nhiệm DS có thể phát sinh rất lớn nhưng công ty BH ko bồi thường toàn bộ thiệt hại TNDS phát sinh đó mà chỉ khống chế trong phạm vi STBH. Tuy nhiên vẫn có 1 sôốnghiệp vụ BHTNDS ko áp dụng hạn mức trách nhiệm.Có nghĩa là thiệt hại TNDS phát sinh bao nhiêu , công ty BH bồi thường bấy nhiêu, chẳng hạn như BHDS chủ tàu.
- ÁP dụng nguyên tắc bồi thường và nguyên tắc thế quyền hợp pháp
Tương tự như trong BHTS , BH TNDS cũng áp dụng nguyên tắc bồi thường, có nghĩa là BH chỉ bồi thường theo các TNDS mà người đc bh đã thừa nhận.Nói cách khác, TN bồi thường của BH căn cứ vào các thiệt hại thức tế xảy ra với người thứ 3 và lỗi của ngươờ đc BH.Trong BHTN, nguyên tắc thế quyền hợp pháp cũng có thể đc áp dụng khi xuâấ hiện nhiều bên cùng có lỗi gây thiệt hại cho bên thứ 3.
18. BH hoả hoạn
Theo Luật phòng cháy và chữa cháy, hoả hoạn đc hiểu là trường hợp xảy ra cháy ko kiểm soát đc có thể gây thiệt hại về người , tài sản và ảnh hưởng môi trường.Hoả hoạn là loại RR khó lường, thường gây hậu quả thiệt hại rất lớn. Hiện nay, sô lượng các vụ cháy xả ra ngày càng nhiều và mức độ thiệt hại nagỳ càng lớn. Để đối phó với hậu quả đó, BH vẫn đc coi là 1 trong các biện pháp hữu hiệu nhất.Khi tham gia BHHH ngoài việc đc bồi thường những thiệt hại về tài sản do HH gây ra, người đc BH còn nhận đc các dịch vụ tư vấn về công tác phòng cháy chữa cháy.....từ phía công ty BH giúp cho người đc BH lựa hcọn đc các biện pháp phòng cháy chữa cháy có hiệu quả nhất.
Mặt khác trong điều kiện nền kinh tế thị trường,các tổ chức, doanh nghiệp các nhân đều phải tự chủ về tài chính.Hoạt động sản xuấ,xây dưng, đầu tư, khai thác...ngày 1 gia tăng, khối lượng hàng hoá, vật tư luân chuyển và tập trung rất lớn, công nghệ sản xuất đa dạng và phong phú.Cho nên, nếu H xảy ra họ phải đương dầu với rất nhiều khó khăn vê ftài chính, thậm chí phá sản.Do đó bên cạnh việc tích cực phòng cháy, chữa cháy thì BHHH thực sự là 1 giá đỡ cho các tổ chức, doanh nghiệp cá nhân tham gia BH.
- Đặc điểm
+ Thiệt hại do HH gây ra là rất lớn và không ai lường trước đc.Vì vậy, khi triển khai nghiệp vụ, công tác đề phòng và hạn chế tổn thất phải đc dặt lên hàng đầu
+ Các loại tài sản khác nhau thì khả năng xảy ra HH cũng khác nhau.Cho nên, việc tính phí BHHH rất phức tạp
+ Công tác đánh giá và quản lý RR, công tác giám định bồi thường tổn thất trong nghiệp vụ BH này ũcng rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ phải có trình độ chuyên sâu
+ Vì mức độ thiệt hại do HH gây ra rất lớn , cho nên các công ty BH khi đã triển khai ghiệp vụ này đồng thời phải triển khai các công việc như tái BH, BH gián đoạn kinh doanh
+ Ở VN, sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức đã có những tài sản giá trị rất lớn, khả năng xảy ra HH đối với những loại tài sản này rất khác nhau.CHo nên, nhu cầu tham gia BHHH ngày 1 tăng.Vì vậy , nghiệp vụ BH này luôn đc coi là 1 trong những nghiệp vụ BH chủ yếu nhất.
19. Tái BH là nghiệp vụ trong đó 1 DNBH ( DNBH gốc hoặc nhượng tái) chuyển giao cho 1 hoặc nhiều DNBH khác (NDBH nhận tái) 1 phần RR đã nhận đối với 1 đối tượng BH nhất định trên cơ sở chuyển nhượng bớt 1 phần phí BH thông qua HĐ tái BH
Về bản chất đây là cơ chế phân tán RR của các DNBH
Lợi ích
- Tía BH cho phép các DNbh cùng phối hợp hoạt động
- thoả mãn nhu cầu BH đa dạng của Xh
- bảo đảm an toàn trong kinh doanh
- Bảo vệ quyền lợi cho bên mua BH
20. Mục đích của BH gián đoạn kinh doanh là bồi thường cho người đc BH khi bị mất lợi nhuận kinh doanh và các chi phí phụ để tiếp tục kinh doanh.
BH gián đoạn kinh doanh có đối tượng BH là công việc kinh doanh bị gián đoạn, ngừng trệ do thiệt hại tài sản hay 1 phần tài sản đc BH với mục đích kinh doanh
Phạm vị BH là tổn thất hat thiệt hại của người đc BH do hoạt động kinh doanh của người đc BH bị gián đoạn gây ra bởi hoả hoạn trong thời gian BH
STBH trong BHGĐKD đc xác định căn cứ vào lợi nhuận ròng, các chi phí cố định duy trì hoạt động của DN trong thời gian phục hồi tài sản bị tổn hại, các chi phí tăng thêm, bổ sung cần thiết và hợp lý cho việc tránh hoặc giảmthiểu sự giảm sút doanh thu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro