Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

ẩm

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCS VIỆT NAM

Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)

§

 

Hoàn cảnh lịch sử và thời gian:

Cuối năm 1929, Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của một đảng cộng sản thống nhất. Sự tồn tại và hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản làm cho lực lượng và sức mạnh của phong trào cách mạng bị phân tán. Điều đó không phù hợp với lợi ích của cách mạng và nguyên tắc tổ chức của đảng cộng sản.

   Ngày 27/10/1929, QTCS gửi tài liệu “về việc thành lập một Đảng CS ở ĐD”, yêu cầu n~ ng’ CS ở ĐD phải khắc phục sự chia rẽ giữa các nhóm CS và thành lập 1 đảng của g/c VS.

   QTCS chỉ rõ phương thức để thành lập Đ’ là phải XD các chi bộ trong các nhà máy, XN, chỉ rõ mqh giữa ĐCS ĐD vs ptrao’ CSQT

   Vs tư cách phái viên của QTCS, NAQ triệu tập hội nghị hợp nhất Đ tại Cửu Long-Hương Cảng (TQ) từ ngày 6/1-8/2/1930. Theo nghị quyết của ĐHĐB TQ lần III (10/1960), lấy ngày 3/2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng.

§

 

Thành phần hội nghị: hai đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh) và hai đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu

và Châu Văn Liêm)

§

 

Nội dung hội nghị: hội nghị thảo luận và nhất trí vs 5 đề nghị của đ/c NAQ:

ü

     

Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành lập hợp tác để thống nhất các nhóm CS ở ĐD

ü

     

Định tên Đ là ĐCSVN

ü

     

Thảo chính công và điều lệ sơ lược của Đ.

ü

     

Định kế hoạch t/h việc thống nhất trong nc’.

ü

     

Bầu BCH TW lâm thời gồm 9ng.

HN thông qua các văn kiện: chính cương vắn tắt of Đ, sách lược vắn tắt of Đ, chương trình tóm tắt ò Đ và Điều lệ vắn tắt of ĐCSVN .

Ngày 24/2/1930 ĐD CS Liên đoàn gia nhập ĐCSVN

Như vậy, ts 24/2/1930 việc hợp nhất Đ đã hoàn tất.

Ø

ỹ nghĩa hội nghị: hội nghị như 1 ĐH thành lập Đ vì đã thông qua đc đg’ lối của ĐCSVN.

§

 

Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời của ĐCSVN:

ĐCSVN ra đời đàu năm 1930 là kết quả tấ yếu của cuộc đtranh dt và dtr g/c ở VN trong thời đại ms:

   ĐCSVN là sp của sự kết hợp CN Mác-lênin vs ptr công nhân và ptr yêu nc’ VN. ĐCSVN dc lsử giao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo duy I’ dvs ĐCSVN .

   Là kq của sự chuẩn bị công phu & khoa học của lãnh tụ NAQ trên cả 3 mặt: ctrị, tử tưởng, tổ chức.

Đ ra đời là 1 bước ngoặt trọng đại của lsử ĐCSVN:

   Sự ra đời của Đ vs hệ thống tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh CM đúng đắn đã chấm ĐDứt tình trạng khủng hoảng ĐCSVNề lãnh đạo kéo dài mấy chục năm đầu tk XX.

   Đ ra đời đã làm cho ĐCSVN trở thành 1 bp khăng khít của CMTG. Từ đây g/c CN & ND lđ VN t/g 1 tư cách tự giác vào sự nghiệp đtr của ND TG.

   Sự ra đời của Đ là sự chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định cho nh~ bước ptr nhảy vọt trong tiến trình lsử tiến hóa của dt VN, mở đầu bằng thắng lợi of CM T8 1945 & sự ra đời of nc VNDCCH. Đồng thời, CMVN cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đtr chung của ND TG vì hòa bình, độc lập dt , dc tiến bộ XH.

Câu 2: Cương lĩnh ctri đầu tiên của Đảng

Ngay trong hội nghị thành lập đảng tổ chức vào

tháng 2/1930

tổ chức tại

Hương Cảng,  ĐCSVN

đã thông qua bộ cương lĩnh đầu tiên. Cương lĩnh ctri đầu tiên of Đ là sự hợp thành of các văn kiện: chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt. CL xđ ND cơ bản bản of c/m VN.

Phương hướng chiến lược: “tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi ts XHCS”.

   Nhiệm vụ of CMTS dân quyền và thổ địa CM:

ü

   

Ctri: đánh đổ ĐQ CN Pháp và bọn pk, làm cho nc VN dc hoàn toàn đl, dựng ra CP công nông binh , tổ chức quân đội công nông.

ü

   

Kinh tế: thủ tiêu hết quốc trái, tịch htu toàn bộ sản nghiệp lớn (công nghiệp, vận tải, ngân hàng…..) of TBĐQCN Pháp giao cho Cp công nông binh quản lý, tịch thu ruộng đất của bọn ĐQCN cho dân cày nghèo, xóa bỏ sưu thuế, mở mang CNg & NNg, thi hành luật ngày làm 8h.

ü

   

VH-XH: dân chún đc tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa.

Lực lượng CM: Đ chủ trương tập hợp đại bộ phận g/c cn, nd & phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nd làm CMRĐ, lôi kéo TS, tri thức, trung nông..đi vào phe VS g/c, dvs phú nông, trung, tiểu địa chủ & TB An Nam mà chưa rõ mặt phản Cm thì phải lợi dụng, ít lâu ms làm cho họ trunglaapj. Bộ phận nào đã ra mặt phản Cm (Đ Lập hiến…) thì phải đánh đổ.

Lãnh đạo CM: g/c VS thông wa ĐCS, phải phục vụ đc đị bộ phạn g/c m', phải làm cho g/c m' lãnh đạo đc dân chúng, khi lđao phải c.thận, tránh thỏa hiệp.

Qh của CMVN vs ptr CMTG: ĐCSVN là 1 bp of CMTG, vì vậy phải ll vs các dt bị áp bức & g/c VSTG, I’ là g/c VS Pháp.

Ø

Đánh giá:

ü

  

Cl đã ptr 1 số điểm q.trọng trong tp Đường Kách Mệnh & vạch ra đg lối CM đúng đắn, sáng tạo cho ĐCSVN mà ko chịu q.điểm tả khuynh of QTCS.

ü

  

CL mang tính khoa học & Cm triệt để, vừa mang đậm tính đl dt ;ại nhuần nhuyễn qđ’ g/c.

       Ý nghĩa of CL: CL là sự vận dụng và ptr sáng tạo ht Mác-lênin, dg lối QTCS & k.ng of CMTG vào hoàn cảnh cụ thể of nc’ ta. Tuy ngắn gọn nh tg đối đầy đủ n' QL vđ ptr nội tại, KQ of XHVN, đáp ứng đc n~ y/c cơ bản và cấp bách of ND ta, đồng thời phù hợp vs xu thế ptr of thời đại lsử ms, kết hượp dc 2 v.đề là dt &vđ g/c. Xđ đúng đắn cđg CM là gp’ of dt theo hg’ CMVS, là cơ sở để ĐCSVN vừa ra đời đã nắm đc ngọn cờ l/đạo p.trào CMVN, gq’ đc tình trạng khủng hoảng về đg lối CM về g/c l.đạo CM đầu tk XX, mở ra cđg & phg hg’ ptr ms cho đnc’ VN.

Câu 3: hoàn cảnh ra đời, ND, ý nghĩa luận cương ctri 10/1930

·

     

Hoàn cảnh:

4/1930: Sau tg học tập ở LX, Trần Phú đc QTCS cử về nc’ hđ  & đc bổ sung vào BCH TWĐ .

Từ 14-30/10/1930, HN BCHTW họp lần thứ I’ tại Hương Cảng do TP chủ trì

HN diễn ra khi cao trào CM dang ptr mạnh mà đỉnh cao là p.trào Xô Viết- Nghệ Tĩnh

HN đã thông qua nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đ, thảo luận Luận cương chính trị of Đ, Điều lệ Đ & điều lệ các tổ chức quần chúng, đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD, HN bầu BCH ms do đ/c TP làm tổng bí thư.

·

     

Nội dung Luận cương:

-

    

Đã p.tích đ2 , tình hình XH thuộc địa nửa pk 7 nêu lên n~ vđê’ cơ bản of g/c CMTS dân q' ở ĐD do g/c cn l/đ.

-

    

Mâu thuẫn: gay gắt thợ thuyền,dân cày, các phần tử lao khổ >< địa chủ pk và TBĐQ.

-

    

Phương hướng chiến lược của CMĐD:lúc đầu là “CMTS dân quyền” có t/c thổ địa và phản đế ”TSDQCM là thời kì dự bị để làm XHCM”, sau khi CMTSDQ thắng lợi sẽ tiếp tục “ptr, bỏ qua thời kì TB mà đi thẳng lên cđg XHCN”.

-

    

N/v of CMTSDQ: Đánh đổ pk, t/h CMRĐ triệt để & đánh đổ ĐQCN Pháp. Hai n/v đó có qh khăng khít vs nhau trong đó CM thổ địa là cái cốt để t/h CMTSDQ.

-

    

Lực lượng CM:

+ g/c Vs vừa là động lực chính of CMTSDQ, vừa là g/c l/đ CM. Dân cày là l2 đông đảo nhất và là động lực mạnh of CM.

+TS thương nghiệp: Dứng về phe ĐQ & địa chủ chống lại CM.TS CNg đứng về phía Qg cải lương, khi CM ptr cao thì họ sẽ đứng về ĐQ.

+ TTS ;thủ CNg thái độ do dự, TTS thương gia ko tán thành CM, TTS trí thức xu hướng Qg CN & chỉ hăng hái chống ĐQ thời kì đầu, chỉ các p.tử lao khổ như thợ thủ công , trí thức thất nghiệp ms đi theo CM.

-

    

Phương pháp CM: chuẩn bị cho quần chúng về cđg võ trang bạo động- đây là nghệ thuật giành chính q'.

-

    

Mqh CMVN vs CMTG: CMĐD là 1 bp of CMVS TG, do đó phải đờn kết vs VS TG, đb là g/c VS Pháp, liên lạc vs p.trào CM of các nc’ thuộc địa & nửa thuộc địa

-

    

V.trò l/đ of Đ: sự l/đ of Đ là đk cốt yếu cho sự thắng lợi of CM. Muốn vậy phải có dg lối đúng đắn , liên hệ mật thiết vs quần chúng, lấy CN M-L làm nền tảng.

·

     

Ý nghĩa: LC kđ lại n' v.đề căn bản thuộc về chiến lược CM mà chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt

·

     

Hạn chế: -chưa vạch rõ đc >< chủ yếu là giữa dt VN vs ĐQ Pháp, từ đó ko đặt n/v gpdt lên hàng đầu mà nặng nề về đtr g/c, về CMRĐ.

-LC đã ko đề ra đc chiến lược liên minh &g/c rộng rãi trong cuộc đtr chống đế quốc &tay sai.Ko đánh giá đúng đắn v.trò CM tầng lớp TTS, phủ nhận mắt tích cực of TS dt, chưa thấy dc k/n phân hóa, lôi kéo of 1 bp địa chủ vừa và nhỏ trong CM gpdt.

·

     

Nguyên nhân hạn chế:

-

    

LC chưa tìm ra và nắm vững n~ đ2 of XH nửa thuộc địau, nửa pk VN.

-

    

Do nhận thức giáo điều, máy móc về mqh giữa v.đề g/c và v.đề dt, quá nhấn mạnh vđ đtr g/c theo qđ of các nhà kinh điển.

-

    

Do a/h trực tiếp of khuynh hg’ tả khuynh of QTCS, quá đề cao vđ g/c, chưa coi trọng vđ dt

Thực tiễn CMVN sẽ dần2 điều chỉnh & khắc phục n~ hạn chế này để đi đến thắng lợi.

Câu 4: So sánh luận cương chính trị và cương lĩnh chính tri đầu tiên:

·

     

Giống nhau: 2 văn kiện trên đc XD trên cơ sở lý luận & cơ sở thực tiễn, xđ rõ phg hg’, chiến lược, n/v cụ thể & cơ bản, l2 CM, p2 CM, đoàn kết QT & v.trò l/đ of Đ. Trong mỗi khía cạnh trên đều t/h rõ sự giống nhau & # nhau giữa 2 văn kiện.chúng có n~ điểm giống nhau sau:

-phg hg’ chiến lược of CM: đều xđ đc t/c of CMVN là: CMTSDQ & thổ địa CM, bỏ qua gđ TBCN đi ts XHCS .Đây là 2n/v CM nối tiếp nhau.

-n/v CM: đều là chống ĐQ, pk để lấy lại RĐ & giành đldt

- L2 CM: chủ yếu alaf cn &nd => 2 lực lượng đông đảo.

- P2 CM: Sd sức mạnh of số đông dân chúng VN cả về c.trị, vũ trang,nhằm đạt mục tiều cơ bản of cuộc CM là đánh đổ ĐQ & PK, giành cq' về tay công nông.

- V.trí QT: CMVN là 1 bp khăng khít vs CMTG, mở rộng qh bên ngoài, tìm đồng minh cho m'.

-L/đ CM: g/c cn thông wa ĐCS

·

     

Khác nhau:

Cương lĩnh

Luận cương

Phạm vi

CMVN

CM ĐD (rộng hơn)

Mâu thuẫn

2>< CB: dt VN >< ĐQTDP, nd ><đ/c pk. Mâu thuẫn dt đặt lên hàng đầu

…..nhưng chủ yếu là >< đ/c & nd

Nhiệm vụ

Đánh đổ ĐQ Pháp & pk, tay sai phản CM

Đánh đổ pk ĐD => t/h CMRĐ => đánh đổ Pháp

Lực lương CM

Công nông liên minh vs TTS, lợi dụng or trung lập phú nông, tiểu đ/c & TBVN chưa rõ mặt phản CM

Công nông binh => chưa phát huy đc sức mạnh đại đkdt.

Phg pháp CM

Bạo lực quần chúng+ đtr c.trị+ đtr vũ trang

Vũ trang bạo động

«

     

Nguyên nhân: + LCCT chưa tìm ra & nắm vững n~ đặc điểm of XH thuộc địa nửa pk ở VN

+do nhận thức giao điều & máy móc về v.đề dt & g/c trong CM & thuộc địa & a/h trực tiếp of khuynh hg’ tả of QTCS & 1 số ĐCS trong tgian đó.

=>

2 cương lĩnh trên vs sự thống nhất & tổ chức có yn~ hết sức to lớn cùng vs sự ra đời of Đ ta. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có t/c qđ cho n~ bước ptr nhảy vọt trong tiến trình lsử of dt ta, chúng là nền tảng cho n~ văn kiện nhằm XD, ptr & t/h hệ thống lý luận, tư tg.

Câu 5: chủ trương nhận thức ms of Đ về v.đề dt dc( 1936- 1939)

·

     

Hoàn cảnh lsử:

- Thế giới: + hậu quả trầm trọng of cuộc khủng hoảng kt 1929- 1933 ở các nc’ TB làm cho >< nội tại of CNTB ngày càng gay gắt và p.trào CM of quần chúng dâng cao.

   +CN phát xít xh & giành thắng thế ở Đức, Ý, Nhật.

   + 7/1935: ĐH VII ò QTCS họp tại matxcơva vs ND:

-

    

Xđ  kẻ thù of CMTG là CN phát xít, từ đó xđ n/v of CMTG là đtr chống CN phát xít, chống ctr ĐQ bv dc & hòa bình.

-

    

Kêu gọi thành lập mtr ND rộng lớn để chống CN phát xít

-

    

Tại Pháp: CP lâm thời dc mtr bình dân ra đời / cơ sở liên minh giữa ĐCS & ĐXH tiến hành 1 số cải cách dc & áp dụng vs các nc thuộc địa trong đó co ĐD.

- Trong nc’: + do hậu quả kéo dài of KHKT 1929- 1933, bọn cầm quyền phản động ở ĐD vẫn ra sưc vơ vét bóc lột, khủng bố p.trào đtr of ND ta.

   +P.trào CM nc’ ta từng bước đc phục hồi, các cơ sở of Đ từ TW đến cơ sở đang dc XD lại, sẵn sàng bước vào cuộc đtr ms

·

     

ND: chủ trg nhận thức ms of Đ trong gđ này đc t/h thông wa HN TW lần thứ 2 tháng 7/1936, tiếp tục bổ sung trong các HN TƯ tháng 3/1937, 9/1937, 3/1938…đề ra n~ chủ trg ms về c.trị, t/c, hình thức đtr ms cho phù hợp vs tình hình nc’ ta.

-

    

tư tg chỉ đạo chiến lược: Đ chủ trương đtr đòi q' dân sinh, dc vs ccs hình thức: tự do báo chí, tự do ngôn luận, đi lại, hội họp.

-

    

Kẻ thù CM: trc mắt là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai of chúng.

-

    

N/v trc mắt of CM: + chống phát xít, chống ctr ĐQ, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dc, cơm áo và hòa bình.

+ Công tác mtr: BCH TW thành lập mtr ND phản đế, gồm các g/c, dt, đảng phải, đoàn thể c.trị, XH & tín ngưỡng, tôn giáo khác nhauvs nòng cốt là liên minh công nông. Đ chủ trg tl mtr ND phản đề ĐD, đến 3/1938, mtr này đổi tên thành mtr dc ĐD.

- hình thức tổ chức & p2 đtr:chuyển h.thức bí mạt, ko hợp pháp sang các h.thức tổ chức & đtr công khai & nửa công khai, hợp pháp & nửa hợp pháp nhằm mở rộng qh vs quần chúng, giáo dục, tổ chức, l/đ quần chúng đtr = các h,thức &khẩu hiệu thích hợp.

- Đoàn kết QT: phải đk chặt chẽ vs g/c cn & ĐCS Pháp, nêu cao khẩu hiệu “ủng hộ Mtr NDP”, “ủng hộ CP Mtr ND P”, để chống lại kẻ thù chung là bọn phát xít ở P & bọn phản động thuộc địa ở ĐD.

·

     

Nhận thức ms của Đ về mqh giữa 2 n/v dt & dc: Chủ trg và nhận thức ms of Đ trong gđ này đc bổ cung qua các văn kiện sau:

-

    

Văn kiện “ chung quanh vấn đề chiến sách ms” 10/1936, Đ đã nêu ra 1 qđ ms: “cuộc CM dt gp ko nhất định phải kết chặt vs cuộc CM điền địa. Ngĩa là ko thể ns rằng: muốn đánh đổ ĐQ cần phải ptr CM điền địa, muốn giải quyết v.đề điền địa thì phải đánh đổ ĐQ. Lý thuyết ấy có chỗ ko xác đáng”.tùy h/c hiện thực bắt buộc, nếu n/v chống ĐQ là cần kíp cho lúc hiện thời, gp điền địa tuy quan trọng nh chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì có thể trc tập trung đánh đổ ĐQ rồi sau ms gq’ vdd' điền địa.cũng có khi vđ điền địa & phản đế phải liên tiếp gq. Nghĩa là, cuộc phản đế ptr tới trình độ võ trang đtr kịch liệt, dồng thời vì muốn tăng thêm l2 đtr chống ĐQ, cần phải ptr CM điền địa

Nhận thức ms của BCH TW phù hợp vs tinh thần cương lĩnh c.trị đầu tiên of Đ & bước đầu khắc phục hạn chế of LCCT 10/1930.

- 3/1939, Đ ra tuyên ngôn of ĐCS ĐD đvs thời cuộc, nêu rõ họa phát xít đang đến gần, CP Pháp tăng cường bóc lột ND ráo tiết chuẩn bị cho ctr. Tuyên ngôn kêu gọi các tầng lớp ND phải thống nhất hành động trong việc đòi q' tự do, dc, chống nguy cơ ctr ĐQ

- 7/1939, tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ cho XB tp Tự chỉ trích, tp phê phán khắc phục n~ lệch lạc sai lầm trong p.trào v.đọng dc, tăng cường đk nhất trí trong nội bộ Đ.

·

     

Đánh giá chung về chủ trg of Đ:

- Gq tốt mqh giữa vđ dt & dc, n/v trc mắt & lâu dài phủ hợp vs tình hình thự tiễn, đáp ứng dc y/c CM.

- tập hợp đc lực lượng rộng rãi toàn dt, liên minh công- nông đc gq vững chắc.

- Các hình thức đtr sáng tạo, linh hoạt, phù hợp vs y/c CM

- Đánh dấu sự trg thành of Đ cả về c.trị, tư tg, t/h bản lĩnh c.trị vững vàng, tinh thần ĐL tự chủ cao, sngs tạo trong viejc đề ra chủ trg đg lối CM, phù hợp vs mỗi gđ nhất định.

- Nhờ sự chuyển hg’ chỉ đạo kịp thời 7 đúng đắn đó mà đã mở ra 1 cao trào ms trong cả nc’ & CM gđ 1936- 1939 ptr, ginàh TL to lớn.

Câu 6: Hoàn cảnh lsử, ND, ý nghĩa sự chuyển hg’ chiến lược CM of D gđ 1939-1945

·

     

Hoàn cảnh lsử:

ü

TG: + Phát xít Đức tấn công Ba Lan, 2 ngày sau Anh & Pháp tuyên chiến vs Đức, ctr TG thứ 2 bùng nổ, Đức lần ;ượt chiếm các nc châu Âu, Mtr ND háp tan vỡ, ĐCS Pháp bị đặt ra khỏi vòng pháp luật.

+6/1940Đ tấn công P, CP P đầu hàng Đ.

+22/6/1941, Đ tấn công LX, LX tham chiến làm t/c of cuộc ctr thay đổi, từ t/ c ĐQ sang lực lượng dc và lực lượng phát xít.

ü

Trong nc: + Ở VN & ĐD, Pháp thủ tiêu q' tự do, thi hành 1 số c/s thời chiến trên các mặt  KT- CT- VH:28/9/1939, Toàn q' ĐD ra nghị định cấm tuyên truyền CS,đặt ĐCS ĐD ra khỏi vòng pháp luật, đóng cửa các tờ báo & NXB,thẳng tay đàn áp p.trào CM of ND, thực hiện c/s “ KT chỉ huy”, vơ vét sức ng, sức của phục vụ ctr.

+ 22/9/1940: Lợi dụng Pháp thua Đức, Nhật tiến vào Lạng Sơn & đổ bộ Hải Phòng

+ 23/9/1940: P ký hiệp định đầu hàng Nhật, đặt ND ta dưới cảnh 1 cổ 2 tròng, làm >< Nd ta vs ĐQ P- N trở nên gay gắt hơn bao h hết.

Vì vậy CMVN cần thiết phải có sự thay đổi về đg lối

·

     

Nội dung: Sự chỉ đạo chiến lược of CMVN đc t/h thông wa: HN TƯ 6(11-1939)tại Bà Điểm- Hóc Môn-Gia Định do đ/c Nguyễn Văn Cừ chủ trì đc coi là sự mở đầu cho việc điều chỉnh chủ trg CM of Đ, đc khẳng định và bổ sung tại HN TW 7 (11/1940)(Từ Sơn- Bắc Ninh) do đ/c Trg Chinh chủ trì, đc hoàn chỉnh trong HNTW 8 (5/1941)

Một là, đưa n/v gpdt lên hàng đầu.: là n/v trọng tâm of CMVN.Các n/v khác đều nhằm phục vụ cho n/v gpdt.

BCH TW tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay bằng kh “tịch thu RĐ of bọn ĐQ & Việt gian cho dân cày nghèo”….đồng thời nêu cao kh thành lập “CP liên bang CHDC ĐD”, thay cho kh thành lập “ CQ công nông”.

Hai là, qđ thành lập MTr Việt Minhđể đk, tập hợp l2CM nhằm mục tiêu gp dt.

25/10/1941 BCH TW qđ thành lập mtr VN ĐL đồng minh, gọi tắt là Việt Minh. Đổi tên hội phản đế thành Hội cứu quốc để vận động, thu hút mọi ng dân yêu nc’.

Ba là, qđ xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là n/v trung tâm of Đ & ND ta trong gđ hiện tại.

-

    

Ra sức ptr l2 CM, bao gồm l2 c.trị & vũ trang, xúc tiến XD căn cứ địa CM. thành lập n~ đội du kích hoạt động phân tán vừa chiến đấu chống địch vừa ptr cơ sở CM, tiến ts t.lập khu căn cứ lấy Bắc Sơn, Vũ Nhai lamg trung tâm.

-

    

Xđ phg châm & hình thái khởi nghĩ ở nc’ ta trc hết là kn từng phần, từng địa phg sau đó mở đg cho tổng kn

-

    

BCHTW đb chú trọng cống tác XD Đ nhằm nâng cao tổ chức & l/đ of Đ, gấp rút đào tạo cán bộ & đẩy mạnh c.tác vậng động q' chúng.

·

     

Ý nghĩa of sự chuyển hướng:

-

    

Với tinh thần ĐL, tự chủ, sáng tạo, BCHTWĐ đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải q’ mục tiêu số 1 of CM là ĐL dt & đề ra nhiều củ trg đung dắn để t/h m.tiêu ấy.

-

    

Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dt, đáp ứng đc y/c bức thiết of CMVN, tập hợp rộng rãi mọi ng dân yêu nc’, trong khi vừa chông P-N, vừa công tác XD chuẩn bị lực lượng c.trị, vũ trang, xđ căn cứ địa đc đẩy mạnh, quần chúng đc rèn luyện tập dượt đtr, t/h tôt 10 c.trình of Việt Minh là tiền đề cơ bản đưa dến thắng lợi of CM sau này.

Câu 7: Hoàn cảnh lsử nc’ ta sau CM T8.phân tích nội dung, ý nghĩa của chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25/11/1945).

a/ Hoàn cảnh lsử nc ta sau CM T8:

·

     

Hoàn cảnh lsử nc ta sau CM T8: CMT8 là cuộc CM thắng lợi of Việt Minh vs quân P, N & CP ĐQ VN do vua Bảo Đại phê chuẩn. Kết quả CP cũ giải tán & sau đó đến ngày 2/9/1945, Ct Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn ĐL khai sinh ra nc VNDCCH. Công cuộc XD & bảo vệ đnc’ of ND ta đứng trc bối cảnh vừa có n~ thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo.

«

     

Thuận lợi:

-

    

    Thế giới: Hệ thống XHCN do LX đứng đầu đc h.thành. P.trào CM gp dt có đk ptr, p.trào dc & hòa bình cũng vươn lên mạnh mẽ.

-

    

Trong nc:

+ Cq' dc ND đc thành lập, có hệ thống từ TW đến cơ sở, ND lđ làm chủ đnc.

+ Lực lượng VT ND đc tăng cường.

+ Quần chúng ND phấn khởi, tin tg và đk dưới dự l/đ ofĐ và Bác Hồ.

«

     

Khó khăn: Cq' CM còn non trẻ, nhưng phải đương đầu vs n' khó2, thử thách:

-

    

Đối ngoại: Thù trong giặc ngoài chống phá quyết liệt, dt ta đứng trc thảm họa of giặc ngoại xâm.

+ Từ VT 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Tưởng dưới danh nghĩa quân Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật, có ĐQ Mỹ giật dây âm mưu tiêu diệt ĐCS, phá tan VM và bóp chết Cq' CM non trẻ of ta.

+ Từ VT 16 trở vào Nam: Gần 3 vạn quân Anh cũng dưới danh nghĩa quân Đồng Minh vào cướp vũ khí quân đội Nhật, nhưng chúng đã thỏa thuận tiếp tay, dọn đg cho TDP quay trở lại xlc nc’ ta.

+ trên đnc còn 6 vạn quân Nhật đang nằm chờ giải giáp.

+ Các Đ phái phản động như Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt nhân cơ hội này ngóc đầu làm tay sai cho thực dân.

+ Ngoại giao: Nền ĐL of nc ta chưa đc Qg nào / TG công nhận & đặt qh ngoại giao.

- Đối nội; Bên cạnh đó, Cq' non trẻ vừa ms thành lập, đnc ta lại chịu hậu quả nặng nề of chế độ thực dân pk nên khó2 thể hiện / mọi mặt.

+ Cq' CM vừa ms thành lập còn non trẻ, chưa có kinh ng quản lý lực lg VTmỏng manh, chưa đc rèn luyện & chưa qua thực tế chiến đấu.

+ KT: Kiệt quệ do ctr tàn phá, các ngành SX đình đốn, RĐ bị bỏ hoang, lũ lụt, hạn hán CMVNảy ra liên miên, nạn đói lại tiếp tục đe dọa nghiêm trọng.

+ Tài chính: quẫn bách, ngân sách TƯ trống rỗng, NHĐD vẫn nằm trong tay P, quân tưởng tung tiền Quan kim và Quốc tệ, Kt rối loạn.

+ Hậu quả về VH-XH do chế đọ cũ để lại còn phổ biến: 95% dsố màu chữ, các hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan chưa đc xóa sổ.

Ä

     

Những khó khăn trên đặt CM nc ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

b/ Chỉ thị kháng chiến kiến quốc(25/11/1945)

·

     

Hoàn cảnh lsử: Tình hình nc ta sau CM T8

·

     

Chủ trương: Trên cơ sở dánh giá đúng đắn thực trạng

nc

ta sau CM T8& tình hình TG thì Đ & CT HCM đã thông wa chỉ thị kháng chiến kiến quốc vào ngày 25/11/1945, đã vạch ra n~ chủ trg, n/v cho CMVN.nội dung:

-

    

T/c of cuộc CM là gpdt vf nc ta chưa hoàn toàn ĐL

-

    

Chỉ đạo chiến lược: nêu cao mục tiêu dân tộc gp, khẩu hiệu “dt trên hết, Tq trên hết”, nhưng ko phải là giành ĐL mà giữ vững ĐL.

-

    

Xđ kẻ thù: Đ p.tích âm mưu of các nc ĐQ đvs ĐD & chỉ rõ kẻ thù chính of chúng ta lúc này là TDP xlc & phải tập trung ngọn lửa đtr vào chúng. Vì vậy phải lập “Mtr dt thống nhất chống TDP xlc”.

-

    

Phương hg’ n/v: Đ nêu lên 4 n/v chủ yếu & cấp bách cần khẩn trg t/h là: củng cố cq' CM, chống TDP xlc, bài trừ nội phản, cải thiện đ/s ND.

Như vậy, n/v bao trùm of CM nc ta lúc này là vừa k/c, vừa kiến quốc.

-

    

Biện pháp t/h: + Về nội chính: xúc tiến bầu cử QH, thành lập CP chính thức, thông wa Hiến pháp, củng cố cq' nd.

+ Quân sự: Qs hóa toàn dân, động viên lực lượng toàn dân t/g k/c, chú trọng XD lực lượng VTND & công cụ chuyên chính of chế độ ms.

-

    

+Ngoại giao: Đ chủ trg kiên trì ntắc thêm bạn bớt thù, t/h kh “Hoa-Việt thân thiện” đvs quân Tưởng Giới Thạch & “ĐL về c.trị, nhân nhượng về kt” đvs Pháp.

·

     

 Ý nghĩa của bản chỉ thị:

+ chỉ thị đã xđ đúng kẻ thù chính of dt VN là TDP xlc.

+ Đã kịp thời giải q’ n~ v.đề về chiến lược & sách lược CM nc’ ta trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

+ chủ trg trên là tư tg chỉ đạo chiến lược ms của Đ & HCM nhằm phát huy cao nhất sức mạnh khối đại đk dt, tăng cường lực lượng CM, giữ vững cq', tranh thủ XD đi đôi vs bảo vệ 1 cách kiên quyết chế độ ms.

Câu 8: Nêu và phân tích ý nghĩa of đường lối k/c chống Pháp 1946- 1954

·

     

Hoàn cảnh lsử:

- 11/1946, Pháp đánh chiếm Hải Phòng & thị xã Lạng Sơn. Đổ bộ lên Đà Nẵng & gây nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội, TW Đ chỉ đạo liên lạc vs P đàm phán, thương lượng.

- P gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí of tự về HN, kiểm soát an ninh, trật tự ở thủ đô.

- 19/12/1946: Ban Thường vụ TW Đ họp HN mở rộng tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) đưa ra chủ trg đối phó:

+ Cử phái viên đi gặp P để đàm phán nh ko có kq.

+ P muốn cướp nc ta 1 lần nữa, nếu hòa hoãn sẽ mất nc.

+ Phát động cuộc k/c trong cả nc & chủ động tiến công.mệnh lênh k/c đc phát đi.

-

    

Rạng sáng 20/12/1946: lời kêu gọi toàn quốc k/c of HCM đc phát đi.

Ta gặp n~ thuận lợi & khó khăn sau:

«

     

Thuận lợi: cuộc chiến đấu bv DDL tự do of dt, à cuộc ctr chính nghĩa, ta đánh địch trên đnc nên có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Ta có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt nên có khả năng đánh thắng P trong khi P đang gặp khó khăn về q.sự, ctri, kt.

«

     

Khó khăn: l2 ta yếu hơn địch, ta bị bao vây bốn phía, chưa đc nc nào công nhận, giúp đỡ, P có vũ khí tối tân, chiếm đong đc CPC, Lào & 1 số nơi ở nam Bộ VN.

ð

     

là cơ sở để Đ xđ đg lối cho cuộc k/c.

·

     

Quá trình hình thành và nội dung đg lối

-

    

Q.trình h.thành: đg lối k/c t/h trong n' tp & hoàn chỉnh qua thực tiẽn

Trong chỉ thị k/c kiến quốc, Đ đã nhận định kẻ thù chính, nguy hiểm nhất of dt là TD P, phải tập trung chĩa mũi nhọn vào chúng.

19/10/1946, Thg vụ TW mở hội nghị q.sự toàn quốc lần thứ nhất & nhận định “ ko sớm thì muộn, P sẽ đánh m & m cũng nhất định phải đánh P”, HN đề ra chủ trg, b.pháp cụ thể về tư tg, tổ chức để quân dân cả nc bước vào cuộc chiến đấu ms.

5/11/1946, trong chỉ thị khẩn cấp bấy h of HCM nêu lên nh việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc k/c & k/đ lòng tin vào thắng lwoij cuối cùng.

Đg lối k/c tập trung ở 3 văn kiện lớn: Toàn dân k/c of TW Đ (12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc k/c of HCM (19/12/1946), tp K/c nhất định thắng lợi of Trường Chinh.

-

    

Nội dung: (5 phần)

+ Mục đích k/c: kế tục sự nghiệp of CMT8, đánh đổ TDP xlc, giành ĐL, thống nhất đnc

+ Tính chất k/c: là cuộc k/c toàn dân, toàn diện và lâu dài mang t/c dtgp & dc ms.

+ phương châm tiến hành: tiến hành ctr ND, t/h k/c toàn dân toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

ü

K/c toàn dân: “bất kì đàn ông, đàn bà ko chia tôn giáo đảng phải, dân tộc, bất kỳ ng già, ng trẻ. Hễ là ng VN thì phải đứng lên đánh thực dân P”.

ü

K/c toàn diện: đánh địch về mọi mặt: c.trị, q.sự, kt, VH, ngoại giao.trong đó:

-

    

chính trị: đk toàn dân, XD cq', đk vs Miên, Lào & các dt yêu chuộng hòa bình

-

    

Quân sự: VT toàn dân,t/h du kích chiến tiến lên vận động chiến, vừa đánh vừa võ trang, đào tạo thêm cán bộ.

-

    

Kinh tế: tiêu thổ k/c, XD kt tự cấp, tự túc, ptr CNg, NNg, thủ CN, thg ng & q’ phòng

-

    

Vh: xóa bỏ Vh thực dân, XD nền VH dc theo 3 n.tắc: dt, khoa học, đại chúng.

-

    

Ngoại giao: thêm bạn, bớt thù, liên hiệp dt P, chống phản động thực dân P.

ü

 

K/c lâu dài: chống âm mưu đánh nhanh thắng nhanh of P, có time phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”,chuyển tg quan l2 of ta từ chỗ yếu hơn đến mạnh hơn địch, đánh thắng địch.

ü

 

Dựa vào sức mình là chính: tự cấp, tự túc về mọi mặt, khi có đk sẽ tranh thủ sự giúp đỡ of các nc.triển vọng k/c: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi.

+ Đường lối XD chế độ DCND: nc ta đã đc các nc XHCN công nhận & đặt qh ngoại giao, Mỹ can thiệp vào ĐD, y/c Đ bổ sung & hoàn chỉnh đg lối CM.

   2/1951, ĐHĐB lần thứ II tại Tuyên Quang tán thành Báo cáo chính trị of BCH Twra nghi quyết chia tách ĐCSĐD thành 3 Đ để l/đ cuộc k/c of 3 dt. ở VN, Đ ra hoạt động công khai lấy tên là Đ Lao động VN.

Báo cáo Hoàn thành gpdt, ptr dc ND, tiến tới CNXH of Tổng bí thư Trường Chinh kế thừa đg lối Cm trong các cg lĩnh c.trị trc đây thành đg lối CM dt dc ND. Nội dung:

-

    

t/c XH: dc ND,1 phần thuộc địa & nửa pk, >< chủ yếu là >< giữa t/c dc ND & t/c thuộc địa.

-

    

Đối tg CM:chính là ĐQ P xlc & bọn can thiệp Mỹ, phụ là pk phản động.

-

    

N/v CM: cơ bản là đánh đổ ĐQ, xóa bỏ di tích pk & nửa pk, ptr chế độ dc ND gây cơ sở cho CNXH.3n/v này khăng khít vs nhau nhưng n/v chính là h.thành gpdt.

-

    

Động lực CM: cn, nd, TTS thành thi, TTS trí thức & TS dt, ngoài ra là n' thân sĩ yêu nc & tiến bộ. Những g/c, tầng lớp & p.tử đó họp thành ND, nền tảng là công, nông & lđ trí thức.

-

    

Đặc điểm CM: à CM dtdcND

-

    

Triển vọng CM: CM dtdc NDVN nhất định sẽ đưa VN tiến tới CNXH.

-

    

Con đg đi lên CNXH: là cđg đtr lâu dài, trải qua 3 gđ: hoàn thành gp dt; xóa bỏ di tích pk & nửa pk, t/h ng cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ ND; XD cơ sở cho CNXH, tiến lên t/h CHXH.

-

    

G/c l/đ & mục tiêu of Đ: g/c cn vs Đ tiên phong l/đ, mục tiêu là ptr chế đọ dc ND, tiến lên CNXH, t/h tự do, hp cho g/c cn, nd lao động & các dt.

-

    

Chính sách of Đ: có 15 c/s lớn nhằm ptr chế độ dc ND, gây mầm mống cho CNXH & đẩy mạnh k/c đến thắng lợi.

-

    

Qh quốc tế: VN đứng về phe hòa bình dân chủ, tranh thủ sự giúp đỡ of các nc XHCN & ND TG.

Sau Đh lần 2 cta có các HN bổ sung đg lối c/s of Đ:

HNTW lần 1 (3/1951): p.tích tình hình QT & trong nc, tăng cg chỉ đạo ctr, ptr quân chủ lực, c.tác củng cố Đ.

HN lần 2(27/9 – 5/10/1951): đẩy mạnh k/c cơ sở, t/h tốt 3 n/v: ra sức tiêu diệt sinh lực địch, phá âm mưu thâm độc of địch: lấy ctr nuối ctr, dùng ng Việt đánh ng Việt; củng cố & ptr k/c toàn quốc

HNTW lần 4 (11/1953)tập trung n/cứu CMRĐ, kiểm điểm & đề ra chủ trg triệt để giảm tô, tiến tới cải cách RĐ.

HNTW lần 5 (11/1953): cải cách RĐ để đăm bảo cho k/c thắng lợi. Là 1 cuộc CMnd rộng lớn nên phải chuẩn bị đầy đủ, khoa học rõ ràng, l/đ chặt chẽ.

Như vậy từ chỉ thị k/c kiến quốc, chỉ thị toàn dân k/c, k/c nhất định thắng lợi đến chính cương of Đ lđ VN & n~ nghị q’ q.trọng trong các HNTW of ĐH khóa 2, đã chứng tỏ Đ ta ko ngừng học hỏi bám sát thực tiễn, bổ sung, ptr đg lối CM. Nhằm hoàn chỉnh đg lối k/c chống TDP xlc, điề đó chứng tỏ sự trg thành vượt mức of Đ, ko chỉ / phg diện hoạch đinh đg lối mà còn t/ sự trg thành trong thực tiễn l/đ of m'.

Câu 9: Trình bày đặc điểm nc ta sau tháng 7/1954. Phân tích nội dung ĐL chiến lược CMVN đc thông qua ĐH toàn quốc lần thứ 3 of Đ tháng 9/1960. Cơ sở nào Đ đề ra ĐL đó.

·

     

Đặc điểm nc ta sau tháng 7/1954: cuộc k/c chống TDP xlc & can thiệp Mỹ do Đ l/đ đã giành đc n~ TL, song sự nghiệp CMDTDC trên phạm vi cả nc vẫn chưa thành. Sau hiệp định Giơnevơ, nc ta tạm thời chia cắt làm 2 miền vs 2 chế đọ c.trị khác nhau.MB hoàn toàn gp, song MN vẫn còn dười ách thống trị of TDP & tay sai.

- MB: + ta đã kiên trì đtr thi hành hiệp định giơnevơ nên TDP đã rút khỏi MB nc ta, MB hoàn toàn gp, cuộc CMDTDCND cơ bản ht, bước vào thời kỳ quá độ

+ Thế và lực CM đã lớn hơn nhiều sau 9 năm tiến hành k/c chống Pháp. Dt ta đk 1 lòng phấn đấu vì ĐLDT of Tổ quốc.

- MN: mỹ hất cẳng Pháp nhảy vào ĐD nhằm độc hcieems MNVN, biến MN thành thuộc địa kiểu ms & căn cứ q.sự of chúng, lấy MN làm căn cứ tiến công MB.

·

     

Quá trình hình thành, ND & ý nghĩa of ĐL:

«

     

Quá trình ht:

˜

    

9/1954: Bộ Chính trị ra Nghị q’ về tình hình ms, n/v ms & c/s ms of Đ.

˜

    

HN lần 7 (3/1955) & lần thứ 8 (8/1955): chủ trg ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững & đẩy mạnh cuộc ctr of ND MN.

˜

    

8/1956: trong ĐL CM MN đ/c Lê Duẩn xđ cđg ptr of CMMN “ ngoài cđg bạo lực CM ko có cđg nào khác”

˜

    

12/1957: HN TW lần thứ 13: tiếp tục đtr để t/h thống nhất nc nhà trên cơ sở ĐL & dc bằng phg pháp hòa bình

˜

    

11/1958: HNTW lần 14 đề ra kế hoạch 3 năm ptr KTXH & cải tạo XHCN.

˜

    

1/1959 HN TW lần thứ 15 ra nghị q’ về ĐL CMVN. Quá trình chỉ đạo & t/h các nghị q’ / cả 2 miền từ 1954-1960 là cơ sở vững chắc để Đ ta hoàn chỉnh ĐL chiến lược of CMVN trong gđ ms

˜

    

ĐH lần III tại Hà Nội (5-10/9/1960) .Đh hoàn chỉnh ĐL chiến lược chung of CMVN trong gđ ms.

+N/v chung: tăng cg đk toàn dân, kiên q’ đtr giữ vững hòa bình, dẩy mạnh XHCN ở MB, đẩy mạnh CMDTDC ND ở MN, t/h thống nhất nc nhà / cơ sở ĐL dc & giàu mạnh, thiết thực góp phần vào phe XHCN & bv hòa bình ở ĐNA’ & TG.

+ N/v chiến lược: tiến hành cuộc CMXHCN ở MB, XD MB thành căn cứ địa vững mạnh of CM cả nc; CMDTDCND ở MN nhằm gp MN khỏi ách thống trị.

- Mqh of CM 2 miền: qh mật thiết, khăng khít biện chứng & thúc đẩy lẫn nhau

- V.trò, n/v of CM mỗi miền: CMXHCN  MB  xd tiềm lực & bv căn cứ địa of cả nc, hậu thuẫn cho CMMN, hậu thuẫn cho cả nc đi lên CNXH, giữ vững v.trò qđ vs CM.CMDTDCMN giữ v.trò qđ trực tiếp đvs sự nghiệp gp MN, t/h hòa bình thống nhất nc nhà, ht CM dt, dc ND trong cả nc.

- Con đg thống nhất đnc: kiên trì cđg hòa bình thống nhất đnc theo tinh thần hiệp định Giơ-ne-vơ, sẵn sàng t/h hieepfj thg tổng tuyển cử, tránh hao tổn xương máu & phù hợp xu thế chung of TG

- Triển vọng of CMVN: là cuộc CM gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài nh nhất định thắng lợi cuối cùng sẽ thuộc về ND ta.

·

     

Ý nghĩa ĐL:

- T/h tư tg chiến lược of Đ, giương cao ngọn cờ ĐL & CNXH, huy động sức mạnh tổn hợp , tranh thủ sự ủng hộ of QT.

- T/h tinh thần ĐL, tự chủ & sáng tạo of Đ trong việc gq n~ v.đề ko có tiền đề lsử

- ĐL chiến lược chung trong cả nc & ĐL CM mỗi miền là cơ sở để Đr chỉ đạo quân dân ta giành TL trong ctr ở MN & XDXHCN ở MB.

·

     

Cơ sở: - Cơ sở lý luận: vận dụng học thuyết CM ko ngừng of CN Mac- lênin vào thực tiễn CM VN: tính liên tục & tính gđ of CM.

- Cơ sở thực tiễn: đk CMVN, sáng tạo khi 1 nc bị chia cát, đồng thời tiến ahanhf 2 n/v : CMXHCN & CMDTDCND.

Câu 10: ĐL k/c chống Mỹ cứu nc ( 1965- 1975) or NQ 11, NQ12(T 3/1965, T12/1965)

·

     

Hoàn cảnh lsử :

˜

    

Thuận lợi: khi bước vào cuộc k/c chống Mỹ cứu nc thì CMTG đng ở thế tiến công, CMVN có n~ thuận lợi cơ bản :

+ Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt & vượt các m.tiêu về KT, VH. Sự chi viện sức ng, sưc của MB cho CMMN đẩy mạnh cả theo đg bộ & đg biển.

+ MN: Từ 1963, cuộc ctr of ND ta đã có bước ptr ms. Đến đầu 1965, CL ctr ĐB of Mỹ căn bản bị phá sản

˜

    

Khó khăn:

+ Sự bất đồng giữa LX & TQ ngày càng trở nên gay gắt

+ MN: ĐQ Mỹ mở cuộc ctr cục bộ, ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ & quân đông minh trực tiếp xlc MNVN, làm cho tg quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta.

+MB: Từ 5/1965, Mỹ mở rộng ctr phá hoại MB nhằm phá hoại công cuộc XDCNXH ở MB, nhằm ngăn chặn sự chi viện MB & MN, làm lung lay ý chí chống Mỹ of ND 2 miền

·

     

Nội dung: ĐL k/c chống Mỹ cứu nc đc t/h trong các nghị quyết TW lần thứ XI (3/1965) & HNTW lần thứ XII (12/1965):

˜

  

Nhận định tình hình & chủ trg chiến lược: TW Đ cho rằng cuộc “ ctr cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ở MN vẫn là 1 cuộc ctr xlc TD ms nên chứa đựng n' >< về ctr. Đ kđ chống Mỹ cứu nc là nv thiêng liêng I’ of mỗi ng dân VN yêu nc.

˜

  

Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: “quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xlc”, “ kiên q’ đánh bại cuộc ctr xlc of ĐQ Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, để bv MB, gp MN, hoàn thành CMDTDCND trong cả nc, tiến tới t/h hòa bình thống nhất nc nhà.

˜

  

Phương châm chỉ đạo chiến lược:  đẩy mạnh ctr ND, chống CTr cục bộ ở MN & phá hoại MB, t/h k/c lâu dài dựa vào sức mình là chính tranh thủ thời cơ giành TL qđ trong time ngắn nhất ở MN.

˜

  

Tư tg chỉ đạo CL:

+ MN: giữ vững & ptr thế tiến công, kiên q’ tiến công & liên tục tiến công. Kết hợp đtr q.sự vs c.trị, trên cả 3 vùng chiến lược, bằng cả 3 mũi giáp công ( c.trị, q.sự & binh vận).

+ MB: chuyển hg’ XD kt nhằm đảm bỏa tiếp tục XDCHXH mà vẫn đủ sức chi viện cho MN. Đồng thời đánh bại cuộc ctr phá hoại of ĐQM.

- Nv & mqh giữa CM 2 miền: MN là tiền tuyến lớn, MB là hậu phương lớn, 2 nv gắn bó vs nhau để đánh thắng giặc Mỹ.

·

     

Ý nghĩa của ĐL:

˜

    

t/h q’ tâm đánh Mỹ & thắng Mỹ, tinh thần CM tiến công, tinh thần đl, tự chủ, kiên trì mục tiêu gp MN, thống nhất TQ, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung of toàn Đ, toàn quân, toàn dân ta.

˜

    

t/h tư tg nắm vững, giương cao ngọn cờ đldt & CNXH, tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM trong hoàn cảnh cả nc có ctr ở mức độ khác nhau, phù hợp vs bối cảnh đnc & bối cảnh QT.

˜

    

đó là ĐL ctr ND, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức m' là chính đc ptr trong hoàn cảnh ms, tạo nên sức mạnh ms để dt ta đánh thắng giặc Mỹ xlc.

Câu 11: Nguyên nhân thắng lợi & ý nghĩa lsử of cuộc k/c chống Mỹ cứu nc (SGT trg 115)

Câu 12: Quá trình đổi mới tư duy về CNH,HĐH of Đ từ ĐH VI- ĐH XI

·

     

ĐHĐB TQ lần thứ 6 (12/1986), Đ phê phán n~ sai lầm trong nhận thức & chủ trg CNH thời kỳ 1960- 1985

     Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đh Vi đã nghiêm khắc chỉ ra n~ sai lầm trong nhậ thức & chủ trg CNH thời kỳ 1960- 1985, mà trực tiếp là 10 năm, từ 1975- 1985. Đó là:

     - Phạm sai lầm trong xđ mục tiêu & bước đi về XD cơ sở v/c- kỹ thuật, cải tạo XH….do tư tg chỉ đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua n~ bước đi cần thiết nên đẩy mạnh CNH khi chưa có đủ các đk cần thiết, mặt # chậm ĐM cơ chế quản ký kt.

  - Trong bố trí cơ cấu kt, trc hết alaf cơ cấu sx & cơ cấu đàu tư, ko kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu CN vs NN thàn 1 cơ cấu hợp lý. Quá coi trọng Cn nặng mà ko chú ý đến CN nhẹ, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng& hàng XK.

- Không t.h nghiêm chỉnh Nghị q’ of ĐH lần thứ V,như vẫn chưa thật sự coi NN là mtr hàng đầu, CN nặng ko phục vụ kịp thời NN & Cn nhẹ.

Từ việc chỉ ra n~ sai lầm & khuyết điểm, ĐH VI dã cụ thể hóa ND chính of CNH XHCN trong n ~ năm còn lại of chặng đg đầu tiên of thời kỳ quá độ là t/h 3 chương trình mục tiêu: lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.

·

                 

HN TW lần 7 khóa VII (1/1994), đã có bước đột phá ms trong nhận thức về k/n CNH, HĐH. “CNH,HĐH, là qtr chuyển đổi căn bản, toàn diện các hđ sx, kinh doanh, dịch vụ & quản lý kt, xh từ sử dụng lđ thủ công là chính sang sd 1 cách phổ biến sức lđ cùng vs công nghệ, phương tiện & phg pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự ptr CN 7 tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lđ xh cao”.

·

                 

Nghi q’ TW khóa 7 (7/1994): - đã đưa ra nghi q’ chuyên đề về ptr Cn, công nghệ đến năm 200 theo hg’ CNH,HĐH đnc & XD g/c công nhân trong gđ ms.

˜

  Nghị q’ đưa ra quan niệm đúng đắn về CNH, HĐH ở nc ta trong đk ms đồng thời HN đã t/h bước ptr ms trong nhận thức of Đ về CNH trên các mặt:

     +xđ phạm vi of CNH

     + xđ định điểm cốt lõi of CNH,HĐH

     + xđ mqh giữa CNHvs HĐH

     +kđ CNH, HĐH ko chỉ thuần túy là qtr KT- kỹ thuật mà còn là vđ về VH

     + Nhận thức ms về mục tiêu CNH, HĐH

·

     

ĐH VIII (6/1996): Nhìn lại đnc sau 10 năm ĐM, ĐH đã nhận định; nc ta thoát khỏi khủng hoảng kt- xh, chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH. ĐH đưa ra 6 qđ về CNH, HĐH:

ü

 

Giữ vững đl, tự chủ đi đôi vs mở rộng hợp tác QT, đa phương hóa, đa dạng hóa qh đối ngoại, dựa vào nguồn lực trong nc là chính, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, XD nền kt mở, hg’ mạnh về XK, đồng thời thay thế NK bằng n~ sp trong nc sx có hiệu quả.

ü

 

CNH,HĐH là sự nghiệp of toàn dân, of mọi tp' kt, trong đó kt Nhà nc’ là chủ đạo

ü

 

Lấy phát huy nguồn lực con ng làm yếu tố cơ bản cho sự ptr nhanh & bền vững, tăng trg gắn vs cải thiện đ/s ND, t/h tiến bộ & công bằng XH.

ü

 

Coi KH & công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đị ở n~ khâu q’ định.

ü

 

Lấy hiệu quả kt- xh làm tiêu chuẩn cơ bản đê xđ phg án ptr, lựa chọn dự án đtư công nghệ, đtư chiều sâu để khai thác tối đa năng lực hiện có

ü

 

Kết hợp kt vs QPAN

·

     

ĐH IX (4/2001), ĐH X (4/2006), bổ sung & nhấn mạnh 1 số điểm ms về CNH:

ü

Cđg CNH,HĐH nc ta cần & có theerruts ngắn time svs các nc đi trc, tuy nhiên we cần t/h các y/c: ptr kt & công nghệ phải vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt, phát huy lợi thế of đnc, đb là coi trọng ptr GD & đào tạo, KH & công nghệ.

ü

Hg’ CNH,HĐH ptr nhanh & có hiệu quả các sp, các ngành các lv có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nc & xk.

ü

CNH,HĐH đảm bảo XD kt độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập KT-QT

ü

Đẩy nhanh CNH, HĐH nông ng nông thôn vs việc nâng cao n.suất, chất lg sp nông ng, tính đến yếu tố ptr bền vững tg lai, tiết kiệm tài nguyên

·

     

ĐH XI (1/2011) bổ sung cg lĩnh XD đnc trong thời kỳ ĐM (bổ sung 2011), ĐH qđ đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đnc, phấn đấu đến 2020, đưa đnc ta cơ bản trở thành nc CN.

=> Như vậy, từ n~ n/c qua từng ĐH, nghị q’ các HNTW, we có thể nhận thấy nhận thức of Đ về ĐL CNH đã có n~ thay đổi q.trọng svs gđ trc ĐM & từng bước đc bổ sung, ptr. Cụ thể: CNH phải gắn vs HĐH dựa vào KT tri thức, gắn vs ptr KT tri thức, CNH,HĐH theo cơ chế tập trung có sự q.lý of Nhà nc theo đinh hg’ XHCN; CNH, HĐH là sự nghiệp toàn dân, of mọi thành phần KT trong đó kt Nhà nc giữ v.trò chủ đạo; CNH, HĐH theo xu thế QT hóa & hội nhập QT.

Câu 13: Mục tiêu, quan điểm CNH,HĐH of Đ

ĐN: CNH,HĐH là qtr chuyển đổi căn bản, toàn diện các hđ sx, kinh doanh, dịch vụ & q.lý kt – xh, từ sd thủ công là chính sang sd 1 cách phổ biến SLĐ cùng vs công nghệ, p.tiện, phg pháp hiện đại dựa trên sự ptr CNg & tiến bộ of KHCN, tạo ra n.suất lđ cao.

·

     

Mục tiêu CNH,HĐH:

ü

Mục tiêu dài hạn: biến nc ta thành 1 nc CNg có cơ sở v/c hiện đại, có cơ cấu KT hợp lý, qh sx tiến bộ, phù hợp vs trinhf ddooj ptr off lwcj lg sx, đ/s v/c tinh thần cao, QPAN giữ vững, dân giàu nc mạnh, xh công bằng, dc, văn minh.

ü

Mục tiêu cụ thể ( trc mắt): DDH xđ: đẩy mạnh CNH- HĐH gắn vs ptr kinh tế tri thức(KTTT), để đưa nc ta sớm thoát khỏi tình trạng kém ptr, đến năm 2020, đưa nc ta cơ bản trở thành 1 nc CNg theo hg’ hiện đại.

·

     

Quan điểm: bước vào thời kỳ đổi ms, trên cơ sở p.tích khoa học các đk trong nc & QT, Đ ta nêu ra n~ qđ ms chỉ đạo qtr t/h CNH-HĐH đnc trong đk ms. Những qđ này đc HN lần thứ 7 BCHTW khóa VII nêu ra & đc ptr, bổ sung qua các ĐH VII, IX, CNH, XI:

ü

Một là, CNH gắn vs HĐH và CHN, CNH gắn vs ptr KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi trg.

- CNH gắn vc HĐH: khoa học & công nghệ có bước tiến nahyr vọt & n~ đột phá lướn, có t/đ sâu rộng tới mọi lv of đ/s xh. Xu thế hội nhập & t/đ of qtr toàn cầu hóa đã tạo n' cơ hội cũng như thách thức đvs đnc. Khi đo, nc ta chỉ có thể tiến hành CNH theo kiểu rút ngắn time, ptr theo hg’ CNH kết hợp vs HĐH

- CNH gắn vs ptr KTTT: ĐH CNH of Đ chỉ rõ: đẩy mạnh CNH, HĐH gắn vs ptr KTTT, coi KTTT là yếu tố q.trọng of nến KT & of CNH, HĐH

KTTT là nền kt trong đó có sự sản sinh ra, phổ cập & sd tri thức giữ v.trò q’ định I’ đvs sự ptr kt tạo ra của cải, nâng cao chất lg c/s.

Cụ thể trong nền KTTT các ngành kt có t/đ to lớn vs sự ptr là n~ ngành dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu ms of KH- Công nghệ.

ü

Hai là, CNH,HĐH gắn vs ptr KTTT ĐHXHCN & hội nhập KTQT

- CNH, HĐH phải gắn vs ptr KTTT ĐHXHCN vì trc ĐM CNH tiến hành trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, theo kế hoạch of NNc thông wa chỉ tiêu pháp lệnh. Nhưng đến thời kỳ ĐM, CNH-HĐH phải tiến hành trong nền KTTT ĐHXHCN, nhiều thành phần. Đây là sự nghiệp of toàn dân, of mọi tp' kt, trong đó kt NN giữ v.trò chủ đạo. nhằm khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực, lựa chọn p/á đtư có hiệu quả để giảm thiểu lãng phí đtư.

- CNH,HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa nên phải mở rộng qh kt- QT, thu hút vốn, KHCN, kinh ng q.lý tiên tiến of TG…xâm nhập thi trg TG, khai thác TT TG, phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh.

ü

Ba là, lấy phát huy nguồn lực con ng là yếu tố cơ bản cho sự ptr nhanh và bền vững .

  - Để tăng trg kt cần 5 yếu tố chủ yếu: vốn, khoa học & công nghệ, con ng, cơ cấu kt, thể chế c.trị &q.lý NNc

- Con ng là chủ thể, động lực, mục tiêu, yếu tố có k/n sáng tạo. Nguồn lực cần phải đủ số lg, cân dối về cơ cấu & trình độ. ĐH XI nhấn mạnh ptr & nâng cao chất lg nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lg cao là 1 đột phá chiến lược, là yếu tố qđ đẩy mạnh ptr & ứng dụng KH,CN.

ü

Bốn là, KH &CN là nền tảng & động lực of CNH,HĐH.

KHCN làm tăng nslđ, giảm chi phí sx, nâng cao lợi thế cạnh tranh & tốc độ ptr kt nói chung

Nc ta đi lên từ nền kt kém ptr, tiềm lực KHCN ở trình độ tháp do đó phải đẩy mạnh chuyển giao công nghệ để phát huy lợi thế nc đi sau, lựa chọn công nghệ thích hợp để ptr nhanh chóng.

ü

Năm là, ptr nhanh chóng & bền vững, tăng trg kt đi đôi vs ptr VH, t/h tiến bộ & công nghệ công  bằng XH.

Mục tiêu XDCNXH ở nc ta là t/h dân giàu, nc mạnh, XH công bằng, dc, văn minh. Do đó kt phải ptr nhanh, có hiệu quả để xóa đói gaimr nghèo, nâng cao đ/s v/c, tinh thần, ptr VH, GD, y tế, rút nagwns khoảng cách chênh lệch giữa các vùng.

Tuy nhiên ptr nhanh, bền vững có hiệu quả phải kết hợp vs bv mtrg tự nhiên, bv đa dạng sinh học vì đây là mtrg sống & hđ kt of con ng.

Câu 14: Nội dung định hướng CNH,HĐH gắn vs ptr KTTT.

ĐH X of Đ chỉ rõ: “chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh QT tạo ra & tiềm năng, lợi thế of nc ta để rút ngắn qtr CNH,HĐH đnc theo định hg’ XHCN gắn vs ptr KTTT. Phải coi KTTT là yếu tố q.trọng of nền kt & CNH,HĐH.”

·

     

Nội dung:

  - Ptr mạnh mẽ các ngành & spkt có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sd nguồn vốn tri thức of cng VN vs tri thức ms nhất of nhan loại.

- Coi trọng cả số lượng & chất lg tăng trg kt trong mỗi bước ptr of đnc, ở từng vùng, từng địa phg, từng dự án kt- xh

- XD cơ cấu kt hiện đại & hợp lý theo ngành, lv & lãnh thổ.

- Giảm chi phí trung gian, nâng cao nslđ of all các ngành, lv, nhất là các ngành, các lv có sức cạnh tranh cao.

·

     

Định hướng:

ü

Đẩy mạnh CNH,HĐH nông ng, nông thôn, giải quyết đồn bộ các v.đề nông ng, nông dân, nông thôn.

     -Một là, về CNH, HĐH nông ng, nông thôn.

     + chuyển dịch mạnh cơ cấu NNg & kt NT theo hg’ tạo ra giá trị tăng ngày càng cao, gắn vs CN chế biến & thị trg, đẩy nhanh tiến bộ khoa hoc – ký thuật & công nghệ sinh học vào sx, nâng cao ns, chất lg & sức cạnh tranh of nông sản hàng hóa phù hợp vs đặc điểm từng vùng, từng địa phg.

     + tăng nhanh tỷ trọng giá trị sp & lđ các ngành CN & DV, giảm dần tỷ trọng sp & lđ NNg.

- Hai là, về quy hoạch ptr nông thôn.

Khẩn trg XD các quy hoạch ptr NT, XD NT ms.

Hình thành các khu dân cư đô thị vs kết cấu hạ tầng kt- xh đồng bộ như thủy lợi, giao thông, điện,….

Phát huy dc ở NT đi đôi vs XD nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, 'bài trừ tệ nạn xh, hủ tục….

˜

Ba là, về giải quyết lđ, việc làm ở NT.

     + Chú trọng dạy nghề, gq việc làm cho ndchuyeenr dich cơ cấu lđ NT theo hg’ giảm nhanh tỷ trọng lđ làm NNg, tăng tỷ trọng lđ làm CN & DV.

     + Đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xóa đói giảm nghèo, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dt thiểu số.

ü

Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng & dịch vụ:

- Một là, đvs CN & XD.

+ ptr mạnh CN & XD theo hg’ hiện đại, nâng cao chất lg & sức cạnh tranh.

+ Khuyến khích ptr CN công nghệ cao, CN chế tác, CN phần mềm & CN bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo n' sp xk & thu hút n' lđ, ptr 1 số khu kt mở.

+ tích cực thu hút vốn trong & ngoài nc để đtư t/h các dự án q.trọng.thu hút chuyên gia giỏi, cao cấp of nc ngoài & Việt kiều.

- Hai là, đvs dịch vụ

+ Tạo bước ptr of các ngành dv, nhất là các ngành có chất lg cao. Mở rộng & nâng cao chất lg các ngành dv truyền thống như vận tải, TM, ngân hàng, bưu chính viễn thông, du lịch.

+ ĐM căn bản cơ chế q.lý & phg thức cung ứng các dv công cộng.

ü

Ptr KT vùng: xđ đúng đắn cơ cấu vùng có ý nghĩa q.trọng, cho phép khai thác có hiệu quả cá lợi thế so sánh of từng vùng, tạo đk cho sự ptr đông đều qiwax các vùng tron cả nc.

     _ Một là, có cơ chế, c/s phù hợp để các vùng trong cả nc cùng ptr nhanh hơn trên cơ sơ phát huy lợi thế so sánh,tạo ra sự liên kết giữa các vùng, khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính.

     - hai là, XD 3 vùng kt trọng điểm ở MB, MT, MN thành n~ trung tâm CN lớn có công nghệ cao, có c/s trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để ptr các vùng khó khăn.

ü

Ptr kt biển:

- XD & t/h chiến lược ptr  kt biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm gắn vs đảm bảo QPAN & hợp tác QT.

- Hoàn chỉnh quy hoạch & ptr có hiệu quả hệ thống cảng biển & vận tải biển, khai thác & chế biến dầu khí, khai thác & chế biến hải sản, ptr du lịch biển, đảo. Đẩy mạnh ptr ngành CN đóng tàu biển, ht các hành lang kt biển.

ü

Chuyển dịch cơ cấu lđ, cơ cấu công nghệ

˜

   

Một là, ptr nguồn nhân lực, đảm bảo dến năm 2020 có nguồn nhân lực vs cơ cáu đồng bộ & chất lg cao, tỷ lệ lđ trong kv NN còn khỏng 30- 35% l2 lđ XH.

- hai là, ptr khoa học & công nghệ phù hợp vs xu thế ptr nhảy vọt of CM KH & CN. Đẩy mạnh n/c & ứng dụng thành tựu KH CN, tạo bước đột phá về ns, chất lg & hiệu quả trong từng ngành, lv of nền kt.

- Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa hđ KH & CN vs GD &ĐT, để phát huy vai trò quốc sách hàng đầu.

- Bốn là, đởi ms cơ bản cơ chế q/lý KH & CN, đb là cơ chế tài chính phù hợp vs đặc thù sáng tạo & kn rủi ro of hđ KH & CN

ü

Bảo vệ, sd  hiệu quả nguồn tài nguyên Qg, cải thiện mtrg tự nhiên

- Một là, tăng cg q.lý tài nguyên Qg, nhất là đất, nc, khoáng sản & rừng, ngăn chặn các hvi hủy hoại gây ô nhiễm mtrg. Quan tâm đtư cho mtrg nhất là thu gom, tái ché, xử lý chất thải…

- hai là, từng bước CNH công tác n/c, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạ.

- Ba là, CNHử lý tốt mqh giữa tăng d.số, ptr kt & đô thị hóa vs bv mtrg, đảm bảo ptr bền vững.

- Bốn là, mở rộng hợp tác QT bv mtr & q.lý tài nguyên TN, chú trọng lv q.lý, khai thác & sd tài nguyên nc.

Câu 15: Cơ chế KHH tập trung quan liêu, bao cấp. Cơ sở hình thành?

      

Trong qtr MBXDCNXH & trên phạm vi cả nc( 1954- 1975) nền KT nc ta vận hành theo cơ chế KHHTTQLBC.

       Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung: là do Nhà nước quyết định toàn bộ đối với mọi hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế vận động phát triển tuân theo những quy định bắt buộc của Nhà nước chứ không tuân theo quy luật cung cầu của thị trường.

·

           

Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung với những đặc điểm chủ yếu là:

Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.( đay là qđ triệt tiêu động lực/ qh KTTT)

Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh chịu.

Hậu quả do hai điểm nói trên mang lại là cơ quan quản lý nhà nước làm thay chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn các doanh nghiệp vừa bị trói buộc, vì không có quyền tự chủ, vừa ỷ lại vào cấp trên, vì không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất.

Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.

Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu.

·

     

Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau:

+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá trị thị trường. Với giá thấp như vậy, coi như một phần những thứ đó được cho không. Do đó, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.

+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật): Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.

+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin cho”.

Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì cơ chế này có tác dụng nhất định, nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào mục đích chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại thì cơ chế quản lý này càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó, làm cho kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, trong đó có nước ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

Trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, chúng ta xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu; coi thị trường chỉ là một công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch. Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân và kinh tế cá thể tư nhân; xây dựng nền kinh tế khép kín. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

·

     

Cơ sở hình thành:

˜

    

Chủ quan: + MB: QĐ lên CNXH khi chưa có truyền thống KTTT

+ Bị chi phối bởi QL ctr : MB XDCNXH trong đk chống ctr phá hoại & chi viện MN nên theo y/c chỉ đạo of NNc.

˜

    

Khách quan: Vận dụng mô hình KHH tập trung & cơ chế quản lý KT tập trung quan liêu bao cấp of LX & Đông Âu.

Câu 16: Quá trình ĐM tư duy of Đ về KTTT thời kỳ  ĐM

a. Tư duy của Đảng về cơ chế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII: 

Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị trường. So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức về kinh tế thị trường có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:  

Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. 

Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy sự sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường. Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố thị trường như cung, cầu, giá cả có tác động điều tiết quá trình sản xuất hàng hóa, phân bổ các nguồn lực kinh tế và tài nguyên thiên nhiên như vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động... phục vụ cho sản xuất và lưu thông. Thị trường giữ vai trò là một công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế. Trong một nền kinh tế khi các nguồn lực kinh tế được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là kinh tế thị trường. 

Kinh tế thị trường đã có mầm mống từ trong xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong chủ nghĩa tư bản. Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa đều dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất làm cho những người sản xuất vừa độc lập vừa phụ thuộc vào nhau. Trao đổi mua bán hàng hóa là phương thức giải quyết mâu thuẫn trên. Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường có sự khác nhau về trình độ phát triển. Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, đối lập với kinh tế tự nhiên nhưng còn ở trình độ thấp, chủ yếu là sản xuất hàng hóa tư nhân, quy mô nhỏ bé, kỹ thuật thủ công, năng suất thấp. Còn kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển cao. Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền sản xuất xã hội hóa cao. 

Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay nó mới biểu hiện rõ rệt nhất trong chủ nghĩa tư bản. Nếu trước chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường còn ở thời kỳ manh nha, trình độ thấp thì trong chủ nghĩa tư bản nó đạt đến trình độ cao đến mức chi phối toàn bộ cuộc sống của con người trong xã hội đó. 

Điều đó khiến người ta nghĩ rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. 

Chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó kinh tế thị trường với tư cách là kinh tế hàng hóa ở trình độ cao không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. Chỉ có thể chế kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay cách thức sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa của chủ nghĩa tư bản mới là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản. 

Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 

Kinh tế thị trường xét dưới góc độ "một kiểu tổ chức kinh tế" là phương thức tổ chức, vận hành nền kinh tế, là phương diện điều tiết mối quan hệ giữa người với người. Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội khác. Bản thân kinh tế thị trường không phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội. Kinh tế thị trường tồn tại và phát triển ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Kinh tế thị trường vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng. Vì vậy, kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cả trong chủ nghĩa xã hội. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển tư bản chủ nghĩa hoặcđi theo con đường tư bản chủ nghĩa và tất nhiên, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường. 

·

           

Đại hội VII của Đảng (6/1991) trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh tế quốc dân thống nhất, đã đưa ra kết luận quan trọng rằng sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là "cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước" bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. 

Trong cơ chế kinh tế đó, các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự nguyện, thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, nhà nước quản lý nền kinh tế để định hướng dẫn dắt các thành phần kinh tế, đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội. 

Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII (6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 

Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta: 

Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó còn tồn tại khách quan trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 

Kinh tế thị trường là thành tựu của văn minh nhân loại, bản thân kinh tế thị trường không có thuộc tính xã hội, vì vậy, kinh tế thị trường có thể được sử dụng ởcác chế độ xã hội khác nhau. Ở bất kỳ xã hội nào, khi lấy thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế thì kinh tế thị trường cũng có những đặc điểm chủ yếu sau: 

- Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ - lãi tự chịu. 

- Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo. 

- Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. 

- Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. 

Với những đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trò rất to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội. 

Trước đổi mới, do chưa thừa nhận trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường nên chúng ta đã xem kế hoạch là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, đã thực hiện phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu còn thị trường chỉ được coi là một công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch do đó không cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây

       Vào thời kỳ đổi mới, chúng ta ngày càng nhận rõ kinh tế thị trường, nếu biết vận dụng đúng thì có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Có thể dùng cơ chế thị trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giá cả để điều tiết chủng loại và số lượng hàng hóa, điều hòa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ 

lệ sản xuất thông qua cơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cái tiến bộ, đào thải cải lạc hậu, yếu kém. 

Thực tế cho thấy, chủ nghĩa tư bản không sinh ra kinh tế thị trường nhưng đã biết kế thừa và khai thác có hiệu quả các lợi thế của kinh tế thị trường để phát triển. Thực tiễn đổi mới ở nước ta cũng đã minh chứng sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội. 

b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X: 

Đại hội IX của Đảng (3/2001) xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là bước chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường như một công cụ, một cơ chế quản lý sang coi kinh tế thị trường như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 

Vậy thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IX xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là "một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội". Trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của "thị trường" được sử dụng để "phát triển lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế, để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân", còn tính "định hướng xã hội chủ nghĩa" được thể hiện trên cả 3 mặt của quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm mục đích cuối cùng là "dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội do nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức và bất công, tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc". 

Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nói đến kinh tế không phải là kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, cũng không phải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cũng không phải là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa vì chưa có đầy đủ các yếu tố xã hội chủ nghĩa. Tính "định hướng xã hội chủ nghĩa" làm cho mô hình kinh tế thị trường ở nước ta khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.  

Kế thừa tư duy của Đại hội IX, Đại hội X đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện ở 4 tiêu chí: 

- Về mục đích phát triển: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nhằm thực hiện "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn" 

Mục tiêu trên thể hiện rõ mục đích phát triển kinh tế vì con người, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho mọi người, mọi người đều được hưởng những thành quả phát triển. Ở đây thể hiện sự khác biệt với mục đích tất cả vì lợi nhuận phục vụ lợi ích của các nhà tư bản, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa tư bản. 

- Về phương hướng phát triển: phát triển các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. 

Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế là nhằm giải phóng mọi tiềm năng để phát triển trong mọi thành phần kinh tế, trong mỗi cá nhân và mọi vùng miền... phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế, định hướng cho sự phát triển vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước phải nắm được các vị trí then chốt của nền kinh tế bằng trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao chứ không phải dựa vào bao cấp, cơ chế xin - cho hay độc quyền kinh doanh. Mặc khác, tiến lên chủ nghĩa xã hội đặc ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu toàn dân các tư liệu sản xuất chủ yếu. 

- Về định hướng xã hội và phân phối: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước đi và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. 

Quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội vừa bảo đảm sự phát triển bền vững 

vừa thể hiện rõ định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế, hạn chế tác động tiêu 

cực của kinh tế thị trường, thực hiện mục tiêu phát triển con người. 

Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội. Đồng thời để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triển còn thực hiện phân phối theo định mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác. 

- Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. 

Vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế của nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng 

là sự thể hiện rõ rệt định hướng xã hội chủ nghĩa và cũng là sự khác biệt cơ bản giữa 

kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự quản lý, điều tiết của nhà nước xã hội chủ nghĩa bằng pháp luật đảm bảo mục đích của nền kinh tế, sự vận động của chế độ sở hữu, phân phối theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, đảm bảoquyền lợi chính đáng của mọi con người. 

Những tiêu chí trên vừa thể hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta, vừa thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.

Câu 17: Mục tiêu, quan điểm of Đ về XD & hoàn thiện thể chế KTTT ĐHXHCN

·

     

Khái niệm

- Thể chế KT là 1 bộ phận cấu thành of hệ thống thể chế xh, tồn tại bên cạnh các bộ phận khác như thể chế c.trị, thể chế GD.. thể chế kt nói chung là 1 hệ thống các quy phạm PL nhằm điều chỉnh hv sx kinh doanh & các qh kt.

Nó bao gồm các y/tố chủ yếu là các đạo luật, quy chế, quy tắc, chuẩn mực về kt gắn vs các chế tài về CNHử lý vi phạm, các tổ chức kt, các cơ quan quản lý NN về kt, truyền thống VH & văn minh kinh doanh, cơ chế vận hành nền kt.

- Thể chế KTTT là 1 tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ & hệ thống các thực thể, tổ chức kt đc thành lập nhă,f điều chỉnh hđ giao dịch, trao đổi trên thị trg.

Thể chế KTTT bao gồm:

+ Các quy tắc về hv kt diễn ra trên thị trg – các bên tham gia thị trg vs tư cách là các chủ thể thị trg.

+ Cách thức t/h các quy tắc nhàm đạt đc mục tiêu hay là kq mà các bên t/gia thị trg mong muốn.

+ Các thị trg – nơi hàng hóa đc giao dịch, trao đổi trên cơ sở các y/c, quy định of luật lệ

ĐH XI xđ thể chế KTTT ĐHXHCN là công cụ hg’ dẫn cho các chủ thể trong nền kt vận động theo đuổi mục tiêu kt – xh tối đa, chứ ko đơn thuần là mục tiêu lợi nhuận tối đa.

·

     

Mục tiêu:

ü

Lâu dài: 2020 làm cho các thể chế phù hợp vs n' nguyên tắc cơ bản of KTTT. Thúc đẩy KTTT ĐHXHCN ptr nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập KTQT thành công, giữ vững ĐHXHCN, XD & bv vững chắc TQ VNXHCN.

ü

Mục tiêu trc mắt: (5)

- Một là, từng bước XD đồng bộ pháp luật, phát huy v.trò chủ đạo of nề KTNNc, ptr mạnh các tp' kt & các loại hình doang nghiệp, các tập đaong kt, các tổng c.ty đa Qg, áp dụng mô hình quản trị hiện đại, có nawg lực cạnh tranh QT.

- Hai là, DM cơ bản mô hình tổ chức & phg thức hđ of các đv sự nghiệp công.

- ba là, ptr đồng bộ, đa dạng các laoij thị trg cơ bản thống nhất trong cả nc, từng bước liên thông vs thị trg kv & TG.

- Bốn là, gq tốt hơn mqh giữa ptr kt vs ptr VH, xh đảm bảo tiến bộ, công bằng xh, bv mtrg.

- Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả q.lý of NN & phát huy v.trò of Mtr TQ, cá đoàn thể CT- XH & ND trong q.lý, ptr kt-xh.

·

     

Quan điểm: 1/2008, HN TƯ lần thứ 7 of ĐH khóa CNH đã ra nghị q’ về tiếp tục h.thiện thẻ chế KTTT, ĐHXHCN, NQ đã nêu rõ 5 qđ chỉ đạo sau:

- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng & vận dụng đúng đắn các QL KQ of KTTT, thông lệ QT phù hợp vs VN, bảo đảm định hg’ ĐHXHCN of nền kt.

- Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành of thể chế kt, giữa các yếu tố thị trg & các loại TT, giữa thể chế kt vs thể chế c.trị, xh/ giữa NN, TT & xh. Gắn kết hài hòa giữa tăng trg kt vs tiến bộ & công bằng xh, ptr VH & bv mtr.

- kế thừa có chọn lọc thành tựu ptr KTTT, chủ động, tích cực hội hập kt  QT,giữ vững đl, chủ q' Qg, AN trật tự, ATXH.

- Chủ động, tích cực gq các v.đề lý luận & thực tiễn q.trọng, bức xúc, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh ng.

- Nâng cao năng lực l/đ of  Đ, hiệu lực, hiệu quả q.lý of NN, phát huy sức mạnh of cả hệ thống c.trị trong q.trình hoàn thiện thể chế KTTT ĐHXHCN.

Câu 18: Quá trình hình thành ĐL ĐM hệ thống c.trị of Đ thời kỳ ĐM

«

     

Hệ thống chính trị là 1 phạm trù để chỉ 1 chính thể bao gồm các Đảng phái c.trị hợp pháp nhưng ưu thế cơ bản là v.trò chủ đạo thuộc về thiết chế of g/c cầm quyền, để t/đ vào các qtr kt – xh nhằm duy trì sự ptr of xh đương thời.

«

     

Hệ thống c.trị XHCN là 1 công cụ t/h nềcujDC XHCN, đảm bảo q' lực thực sự of dân thông qua hệ thống CT XHCN =>t/h q' làm chủ of ND nhằm XD CNXH.

·

     

Cơ sở hình thành:

- Cơ cở ly luận: +xuất phát từ lý luận of CN Mac- lenin về mqh giữa cơ sơ hạ tầng & kiến trúc thượng tầng. Do vậy ĐM KT tát yếu phải ĐM HTCT. Ngc lại 1 hệ thóng c.trị vs các thiết chế phù hợp sẽ tđ mạnh & thúc đẩy sự ptr kt.

+ muốn chuyển từ CNTB lên CNXH thì phải có 1 thời kỳ CCVS kéo dài. B/c of CCVS là sự tiếp tục đtr g/c dưới hình thức ms => cơ sơ XH of HTCT.

- Cơ sở thực tiễn: 

+ Chuyển từ nền KHH tập trung => thể chế thị trg ĐHXHCN .

+ Phỉa đảm bảo giữ vững ổn định ct- xh cho công cuộc ĐM.

+ Phát huy dc, hoàn thiện nến dc XHCN, đảm bảo q' lực thuộc về ND.

+ Xp’ từ y/c mở rộng qh đối ngoại & đẩy mạnh hội nhập KTQT

·

     

Quá trình ĐM: ĐH VI 12/1986 đề ra ĐL ĐM toàn diện trong đó có ĐL ĐM về c.trị đã dùng k/n HTCT thay cho HTCCVS tại HNTW VI khóa 6 vào 3/1989.

ü

Nhận thức mới về mqh giữa ĐM kt & ĐM hệ thống c.trị.

Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị. Phải tập trung đổi mới kinh tế trước hết, vì có đổi mới thành công về kinh tế mới tạo được điều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi. Mặt khác, nếu không đổi mới hệ thống chính trị, thì đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại. Hệ thống chính trị được đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi mới và phát triển kinh tế. Như vậy, đổi mới hệ thống chính trị là đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

ü

Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) khẳng định “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”. Báo cáo chính trị tại Đại hội VII (năm 1991) nhấn mạnh, thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị nước ta là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới.

ü

Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

Về vấn đề này Đại hội IX cho rằng: “Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội. Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích gíai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.

Động lực chủ yếu phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội”.

Nhận thức trên là cơ sở tư tg,lý luận rất q.trọng để xđ bản chất dc of hệ thống ctr. & ĐM phg thức hđ of HTCT.

Nhận thức ms này đã khăc phục đc khuynh hg tả khuynh cho rằng CCVS là sự tiếp tục đtr g/c dưới hình thức ms.

ü

Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị.

Hệ thống chính trị vận hành theo cơ chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”; trong đó, Đảng vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, vừa là “hạt nhân” lãnh đạo hệ thống ấy, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật. Không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có chức năng thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị của các đoàn thể nhân dân và các cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo; là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện phản biện, giám sát xã hội, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Nhân dân là người làm chủ xã hội, làm chủ thông qua Nhà nước và các cơ quan đại diện, đồng thời làm chủ trực tiếp thông qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; làm chủ thông qua hình thức tự quản.

ü

Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị

Trong tư duy về hệ thống chính trị, vấn đề đổi mới tư duy về Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt. Thuật ngữ “xây dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập tại Hội nghị Trung ương 2 khoá VII (1991). Đến Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1991) và các Đại hội VIII, IX và X, Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và làm rõ them nội dung của nó. Đó là: Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội; người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền tự do sống và làm việc theo khả năng và sở thích của mình trong phạm vi pháp luật cho phép.

ü

Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị.

Đảng Cộng sản cầm quyền là Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng không làm thay Nhà nước. Đảng quan tâm xây dựng củng cố Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, phát huy vai trò của các thành tố này trong quản lý, điều hành xã hội. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế.

Câu 19: Quá trình ĐM tư duy, quan điểm, chủ trg of Đ về XD & ptr nền VH thời kỳ ĐM, vì sao VH vừa là mục tiêu, vừa là đôngl lực of sự ptr.

·

     

Quá trình ĐM tư duy: từ ĐH VI – ĐH XI, Đ ta đã hình thàn từng bước nhận thức ms về đặc trưng of nền VH ms, đồng thời nêu lên chức năng, v.trò, v.trí of VH trong ptr KTXH F hội nhập QT.

ü

ĐH VI (1986): xđ KH- Kỹ thuật là 1 động lực to lớn đẩy mạnh qtr ptr kt – xh, có v.trí then chốt trong sự nghiệp XD CNXH.

ü

Cương lĩnh năm 1991 ( ĐH VII thông qua) lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hoá Việt Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hoá mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém.

+ Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả cấc dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

+ Cương lĩnh xác định giáo dục và đào toạ, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.

ü

Đại hội VII đến đại hội X và nhiều Nghị quyết Trung ương tiếp theo đã xác định, văn hóa là nền tảng tinh thần of xh, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.

+ Đại hội VII (6/1991) và Đại hội VIII (6/1996) của Đảng khẳng định: khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới. Do đó phải coi sự nghiệp giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội.

+ NQTƯ 5 khoá VIII (7/1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo ptr ptr VH trong thời kỳ ms.

+ HNTƯ 10 khoá IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hoá - nền tảng - tinh thần xã hội

+ HN TW 10 khóa IX nhận định về sự biến đổi VH trong ptr ĐM. Cơ chế thị trg làm thay đổi mqh giữa cá nhan vs cộng đồng, thúc đẩy dc hóa đ/s xh, đa dạng hóa thị hiếu & phg thức sinh hoạt vh.

·

     

Quan điểm chỉ đạo & chủ trương :

ü

 

Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội & hội nhập QT

- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.

Theo UNESCO: Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình.

Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng tinh thần của xã hội vì nó được thấm nhuần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng dân tộc. Nó được truyền lại, tiếp nối và phát huy qua các thế hệ người Việt Nam.

Vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hoá trở thành nền tảng tinh thần vững bền của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội.

- Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển.

Nguồn lực nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong văn hoá. Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới nhưng lại không thể tách khỏi cội nguồn, phát triển phải dựa trên cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi quốc gia dân tộc là văn hoá.

Kinh nghiệm đổi mới ở nước ta cũng chứng tỏ rằng, ngay bản thân sự phát triển kinh tế cũng không chỉ do các nhân tố thuần tuý kinh tế tạo ra, mà động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị văn hoá đang được phát huy.

Trong nền kinh tế thị trường, một mặt văn hoá dựa vào tiêu chuẩn cái đúng, cái tốt, cái đẹp, để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất ra hàng hoá với số lượng và chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội. Mặt khác, văn hoá sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất dẫn tới suy thoái xã hội.

Trong vấn đề bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững, văn hoá giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của "xã hội tiêu thụ" dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái.

- Văn hoá là một mục tiêu của phát triển

Mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh chính là mục tiêu của văn hoá

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 xác định: Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người. Đồng thời nêu rõ yêu cầu "tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa vs ptr VH, t/h tiến bộ & công bằng xh, ko ngừng nâng cao chất lg c/s of nhân dân”.

Thực tế nhiều nước cho thấy mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển là vấn đề bức xúc. Sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, các nước độc lập đang tìm tới con đường dẫn tới ấm no hạnh phúc, thì việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển kinh tế xã hội càng có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia.

Tuy nhiên, trong nhận thức và hành động, mục tiêu kinh tế vẫn thường lấn át mục tiêu văn hóa và thường được đặt vào vị trí ưu tiên trong các kế hoạch, chính sách phát triển của nhiều quốc gia, nhất là các nước nghèo đang phát triển theo con đường công nghiệp hoá.

Để làm cho văn hoá trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển chúng ta chủ trương phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội. Cụ thể là:

Ptr toàn diện các lv VH, XH hài hòa vs ptr KT

Khi xác định mục tiêu giải pháp phát triển văn hoá phải căn cứ và hướng tới mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, làm cho phát triển văn hoá trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội công bằng, dân chủ văn minh.

- Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới.

Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác nhau như tài nguyên, vốn v...v.. Những nguồn lực này đều có hạn và có thể bị khai thác cạn kiệt. Chỉ có tri thức con người mới là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt. Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng có hiệu quả nếu không có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng.

Năm 1990, chương trình phát triển của liên hợp quốc (UNDP) đưa ra những tiêu chí mới để đánh giá mức độ phát triển của các quốc gia. Đó là chỉ số phát triển con người, một trong ba chỉ tiêu của cách tính toán mới này là thành tựu giáo dục (hai chỉ tiêu khác là tuổi thọ bình quân và mức thu nhập). Chỉ tiêu giáo dục lại được tổng hợp từ hai tiêu chí: Tình trạng học vấn của nhân dân và số năm được giáo dục tính bình quân cho mỗi người.

Theo đó, quốc gia nào đạt thành tựu giáo dục cao, tức là có vốn trí tuệ toàn dân nhiều hơn thì chứng tỏ xã hội đó phát triển hơn, có khả năng tăng trưởng dồi dào. Như vậy văn hoá trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn "tài nguyên người".

Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu, đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nên chưa có lợi thế về chỉ số phát triển con người như mong muốn. Tỷ lệ người biết đọc, biết viết được xếp vào thứ hạng cao trong khu vực nhưng nguy cơ tái mù chữ lại đang tăng, đặc biệt là mù ngoại ngữ, tin học.

ü

Hai là, Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con người.

- Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được xây dựng, vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường tinh thần đoàn kết, đó là lòng nhân ái khoan dung, trọng đạo lý, là đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất...

Có thể nói bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc, là quá trình dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua chính bản thân mình, biết cạnh tranh, hợp tác để tồn tại và phát triển.

Bản sắc dân tộc thể hiện trong các lĩnh vực của đời sống xã hội: cách tư duy, cách sống, cách sáng tạo trong văn hoá, khoa học, nghệ thuật...nhưng được thể hiện sâu sắc nhất trong hệ giá trị của dân tộc. Hệ giá trị là những gì nhân dân quan tâm, là niềm tin mà nhân dân cho là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Khi được chuyển thành các chuẩn mực xã hội, nó định hướng cho sự lựa chọn trong hành động của cá nhân và cộng đồng. Vì vậy, nó là cơ sở tinh thần cho sự ổn định xã hội và sự vững vàng của chế độ ta.

Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hoá phải được thấm đượm trong mọi hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật... sao cho trong mọi lĩnh vực hoạt động chúng ta có tư duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại vừa mang bản sắc Việt Nam. Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế phải tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, song phải luôn phát huy những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc. Để xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta chủ trương phải mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu những cái hay, cái tiến bộ trong văn hoá dân tộc khác để bắt kịp sự phát triển của thời đại. Chủ động tham gia hội nhập và giao lưu văn hoá với các quốc gia để xây dựng những giá trị mới của nền văn hoá Việt Nam đương đại. Đồng thời phải chống những cái lạc hậu, lỗi thời trong phong tục tập quán và lề thói cũ.

ü

Ba là, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Nét đặc trưng nổi bật của văn hoá Việt Nam là sự thống nhất mà đa dạng, là sự hoà quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hoá các dân tộc anh em cùng sống trên lãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống và bản sắc của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có nền văn hoá chung nhất. Sự thống nhất bao hàm cả tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất không có sự đồng hoá hoặc thôn tính, kỳ thị bản sắc văn hoá của các dân tộc. 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những giá trị và bản sắc văn hoá riêng. Các giá trị và bản sắc văn hoá đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hoá Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc.

ü

Bốn là, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.

- Mọi người Việt Nam phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá của đất nước, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp này. Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá do Đảng ta lãnh đạo và Nhà nước quản lý.

ü

Năm là, GD & ĐT, cùng vs KH 7 công nhệ đ coi là quốc sách hàng đầu.

Văn hóa theo nghĩa rộng thì bao hàm cả giáo dục & đào tạo, khoa học & công nghệ.

Phát triển nhận thức này đã được nêu ra từ Đại hội VI của Đảng, đến Hội nghị Trung ương 2, khoá VIII (12/1996) khẳng định: Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất cả các ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng - an ninh.

- Thực hiện quốc sách này chúng ta chủ trương:

+ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

+ Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học.

+ Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.

+ Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế trọng điểm và cho việc xuất khẩu lao động.

+ Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao.

+ Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học.

+ Thực hiện xã hội hoá giáo dục.

+ Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.

+ Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

+ Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ.

+ Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ.

ü

Sáu là, văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.

Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một quá trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian. Trong công cuộc đó, "xây" đi đôi với "chống", lấy xây" làm chính. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hoá để thực hiện "diễn biến hoà bình".

·

                             

Đánh giá việc thực hiện đường lối

- Trong những năm qua, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hoá mới đã bước đầu được tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hoá, về xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt, môi trường văn hoá có những chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hoá được mở rộng.

- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Quy mô giáo dục và đào tạo tăng ở tất cả các cấp, các bậc học. Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông có chuyển biến, cơ sở vật chất - kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng cường đáng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao.

- Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

- Văn hoá phát triển, việc xây dựng đời sống văn hoá và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.

- Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá.

«

         

Hạn chế và nguyên nhân:

- So với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, trước những biến đổi ngày càng phong phú trong đời sống xã hội những năm gần đây, những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hoá còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng. Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân.

- Sự phát triển của văn hoá chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ xây dựng Đảng. Nhiệm vụ, xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện dại hoá chưa tạo được chuyển biến rõ rệt. Môi trường văn hoá còn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hoá mê tín, lai căng...Sản phẩm văn hoá và các dịch vụ văn hoá ngày càng phong phú nhưng còn rất thiếu những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, có ảnh hưởng tích cực và sâu sắc trong đời sống.

- Việc xây dựng thể chế văn hoá còn chậm, chưa đổi mới thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hoá đối với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước.

- Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hoá - tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu... vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hoá giữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng.

Những khuyết điểm, yếu kém nói trên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan song cần nhấn mạnh các nguyên nhân chủ quan là:

+ Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.

+ Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa.

+ Chưa xây dựng được cơ chế chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

+ Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hoá có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.

Câu 20: Quá trình hình thành ptr ĐL đối ngoại thời kỳ ĐM

·

     

Hoàn cảnh lịch sử:

ü

Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX.

- Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng KH và CN (đặc biệt là CNTT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho LLSX của các quốc gia phát triển mạnh.

- Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng đặc biệt là sự sụp đổ chế độ XHCN của Liên Xô đầu những năm 1990. Từ đó hình thành nên một trật tự thế giới mới.

- Xu thế chung của thế giới là muốn hợp tác để phát triển kinh tế do vậy các nước điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại phù hợp với tình hình mới. Nhất là các nuớc đang phát triển phải đổi mới tư duy về hoạt động đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, mở rộng và tăng cường liên kết với các nước phát triển.Nhằm thu hút nguồn vốn, công nghệ mở rộng thị trường...

- Quan niệm về vị thế, sức mạnh của một quốc gia có sự thay đổi nếu trước đấy sức mạnh của một quốc gia là quân sự thì nay sức mạnh quốc gia về kinh tế,văn hoá,xã hội...Trong đó kinh tế là quan trọng nhất.

 Quá trình toàn cầu hoá và tác động của nó

- Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình LLSX và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua các rào cản biên giới quốc gia và khu vực lan toả ra phạm vi toàn cầu.

- Đặc trưng của toàn cầu hoá là hàng hoá, vốn, sức lao động...vận động thông thoáng, sự phân công lao động mang tính quốc tế, quan hệ kinh tế giữa các quốc gia đan xen, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều.

Tác động của toàn cầu hoá:

+ Tích cực: Thị trường được mở rộng,các hoạt động thương mại, dịch vụ tăng mạnh đã thúc đẩy sản xuất phát triển ở các nước.Vốn, KHCN, kinh nhiệm quản lý, đầu tư được luân chuyển tạo ra môi trường hoà bình, hợp tác giữa các nước trên nguyên tắc cùng có lợi.

+ Tiêu cực: Tạo nên sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế và gia tăng sự phân cực giữa các nước giàu nghèo.Do các nước công nghiệp phát triển thao túng và chi phối quá trình toàn cầu hoá.

Đại hội lần thứ IX của Đảng chỉ rõ “Toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia. Xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”.

Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương. (Hơn 80 nước)

- Mặc dù còn nhiều bất ổn như phát triển vũ khí hạt nhân, tranh chấp lãnh hải vùng biển Đông và việc các nước lớn trong khu vực đang tìm cách tranh giành ảnh hưởng, giàu nghèo trong khu vực ngày càng cao nhưng chấu Á - Thái Bình Dương vẫn được đánh giá là khu vự ổn định nhất.

- Là khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh và năng động nhất với xu hướng chung là hoà bình, hợp tác cùng có lợi.

- Yêu cầu của cách mạng Việt Nam: Giải toả thù địch, đối đầu, phá thế bao vây, cấm vận tiến tới bình thường và hợp tácvới các nước phưong Tây. Phải chống tụt hậu về mặt kinh tế bằng cách phát triển nội lực và tranh thủ ngoại lực thông qua cách chính sách đối nội, đối ngoại.

·

     

Qúa trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới

ü

Giai đoạn 1986 - 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. 

- Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VI nhận định: "Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta".  

Từ đó, Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới và đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. 

+ Tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. 

+ Tháng 5/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng, của nhân dân ta là phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế. Bộ Chính trị chủ trương kiên quyết chủ động chuyển từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta. Sự chuyển hướng này đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. 

+ Từ năm 1989, Đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. Chủ trương trên được xem là bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam. 

- Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VII chủ trương: "Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình", với phương châm "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".  

Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể. Với Lào và Campuchia, thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng. Với Trung Quốc, Đảng chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác Việt - Trung. Trong quan hệ với khu vực, chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương, phấn đấu cho một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Đối với Hoa Kỳ, Đại hội nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.  

+ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội xác định mối quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới là một trong những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. 

+ Hội nghị Trung ương 3 khóa VII (6/1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tiếp cận thị trường thế giới trên cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu những tiêu cực phát sinh trong quá trình mở cửa.

ü

Gđ 1996- 2011: Bổ sung & ptr ĐL đối ngoại theo phg châm chủ động, tích cực hội nhập QT.

- ĐH VIII of Đ( 6/1996) chủ trg XD nền KT mở & đẩy nhanh qtr hội nhập kt kv & TG. So vs ĐH VII, chủ trg ĐN of ĐH VIII có các điểm ms:

+ Một là, chủ trg mở rộng qh vs các đảng cầm q' & các đảng phái

+ Hai là, quán triệt y/c mở rộng qh đối ngoại ND, qh vs các tổ chức phi chính phủ

+ Ba là, lần đầu tiên, trên lv kt đối ngoại, Đ đưa ra chủ trg thử nghiệm để tiến ts t/h đtư ra nc ngoài.

+ Nghị q’ lần thứ tư BCH TW khóa VIII ( 12/1997) chủ trg đàm phán Hiệp định TM vs Mỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APPEC) & tổ chức TMTG ( WTO).

- ĐHĐB TQ lần thứ IX (4/2001): chủ trg chủ động hội nhập kt QT & kv theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, phg châm “VN muốn là bạn vs các nc trong cộng đồng TG phấn đáu vì hòa bình, đl & ptr”, “VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy of các nc trong cộng đồng QT, phấn đấu vì hòa binh, đl & ptr”.

- 11/2001, Bộ c.trị ra Nghị q’ số 7 về Hội nhập kt QT, đưa ra bp tổ chức t/h

- HN lần thứ 9 BCH TW khóa IX (5/1/2004) nhấn mạnh y/c chuẩn bị tốt các đk để sớm gianhaapj tổ chức TM TG.

- ĐHĐB TQ lần thứ HTCT (4/2006) qđ t/h nhất quán ĐL đối ngoại đl tự chủ, hòa bình, hợp tác & ptr, c/s đối ngoại rộng mở, đa phg hóa, đa dạng hóa các qh QT, chủ động tích cực hội nhập KTQT.

+ Chủ động hội nhập KTQT :hoàn toàn chủ động q’ định đg lối, c/s hội nhập kt QT.

+ Tích cực hội nhập KTQT: khẩn trg chuẩn bị, điều chỉnh, ĐM bên trong, từ phg thức l/đ, quản lý đến hđ thực tiễn, từ TW đến Địa phg.

- ĐHĐB TQ lần thứ IX (1/2011) chủ trg “ triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực & chủ động hội nhập QT”

Như vậy ĐL ĐN đl. Tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phg hoa qh QT đc xác lập trong 10 năm đầu of thwoif kỳ ĐM (1986 – 1996), đến ĐH XI (1/2011) đc bổ sung, ptr theo phg châm chủ động, tích cực hội nhập QT, hình thành ĐLĐN đl, tự chủ, hòa bình, hợp tác & ptr, đa phg hóa, đa dạng hóa các qh QT, là bạn, là đối tác tin cậy & thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng QT, vì lợi ích Qg, dt, vì 1 nc VNXHCN giàu mạnh.

Câu 21: So sánh kt thị trg & kt hàng hóa

·

     

Giống: Nguồn gốc, bản chất sx ra để bán, đều nhằm t/h giá trị, đều trao đổi trông qua gh hàng hóa tiền tệ, dựa trên sự phân công lđ xh & các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sx.

·

     

Khác nhau:

KT hàng hóa

KT thị trg

Trình độ thấp

Trình độ cao

Đàu vào chưa hẳn là hàng hóa nhưng đàu ra là hàng hóa

Đầu vào & đầu ra đều là hàng hóa.

Dung lg cơ cấu thị trg chưa ptr

Dung lượng thị trg ptr, cơ cấu TT phong phú

KHCN cũ. Lạc hậu

KHCN hiện đại làm cơ sở sx đạt đến trình độ Xh hoa cao

Qh KT chủ yếu mang tính hiện vật

Qh KT dưới hình thức tiền tệ hóa

       Tóm lại KTTT có qtr lâu dài, đến CN TB nó biểu hiện rõ rệt nhất chi phối các mặt of đ/s XH khiến nta nhầm tg KTTT là riêng có of CNTB nhưng nó là thành tựu ptr chung of nhân loại.

Mục lục

1.

HN tl Đ……………………………………………………………………1

2.

Cương lĩnh c.trị đầu tiên…………………………………………………..2

3.

H/c ra đời, ND, yn luận cương……………………………………………3

4.

So2 LC & CL……………………………………………………………...5

5.

Chủ trg nhận thức of Đ về vđ dt dc (36- 39)……………………………...7

6.

H/c lsử, ND, yn sự chuyển hg’ CLCM gđ 39 – 45……………………….9

7.

H/c nc ta sau CMT8. chỉ thị k/c kiến quốc………………………………10

8.

ND, yn of ĐL k/c chống Pháp…………………………………………..13

9.

Đ2 nc ta sau 7/1954. ĐL CL CMVN thông wa ĐH lần 3 (9/1960)……..16

10.

                       

Đl k/c chống Mỹ or NQ 11, NQ 12……………………………………..18

12. Qtr ĐM tư duy về CNH, HĐH từ ĐH VI- ĐH XI……………………..20

13. Mục tiêu, qđ CNH, HĐH……………………………………………….22

14. ND định hg’ CNH, HĐH gắn vs ptr KTTT ……………………………24

15. Cơ chế KHHTT QLBC. Cơ sở ht……………………………………….27

16. Qtr ĐM tư duy về KTTT t.kỳ ĐM ……………………………………..29

17. Mục tiêu, qđ về XD & h.thiện thể chế ĐM ĐHXHCN…………………34

18. Qtr ht Đl ĐM hệ thống c.trị t.kỳ ĐM …………………………………..36

19. XD 7 ptr VH thời kỳ ĐM ………………………………………………39

20. Qtr ht & ptr ĐL đối ngoại t.kỳ ĐM …………………………………….47

21. So2 KTTT & Kt hàng hóa……………………………………………….51

  

                    

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: