Ai đã đặt tên cho ds
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?
a) Tác giả:
- HPNT sinh 1937 tại thành phố Huế. Ông có nhiều năm sinh sống và hoạt động cách mạng ở Huế nên gắn bó vs mảnh đất và con người nơi ấy, am hiÃu sâu sắc cội nguồn và linh hồn văn hóa xứ sở.
- HPNT là nhà văn có phong cách độc đáo và đặc biệt có sở trường về thể bút kí, tùy bút. Sáng tác của ông đậm chất trữ tình, có sự kết hợp giữa nghị luận sắc bén và btw duy tả đa chiều đc tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Ông có lối viết hướng nội say đắm, tài hoa.
b) Văn bản:
* Hoàn cảnh và mục đích sáng tác:
- Viết tại Huế ngày mùng 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên. Đây là thời điểm nước ta vừa giành chiến thắng trog chiến dịch Mùa xuân năm 1975 nên vẫn còn tưng bừng chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Văn bản được viết như để đem đến một cái nhìn toàn diện hơn về vẻ đẹp of SH và của xứ Huế.
=> Thể hiện tinh thần dân tộc, tình yêu quê hương, yêu xứ Huế của HPNT.
PHÂN TÍCH:
1, Sông Hương - Thủy trình đến với đất Huế.
- Nét riêng của sông Hương: Chỉ thuộc về một thành phố duy nhất => là biểu tượng của xứ Huế mộng và thơ.
=> Định hướng cho người đọc hiểu rằng: tìm hiểu vẻ đẹp của sH chính là tìm hiểu vẻ đẹp của đất Huế, và ngược lại. Đó là lúc người đọc có điều kiện theo tác giả dò đến tận ngọn nguồn góc tíc của ds vừa đẹp, vừa thơ này.
a) SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN:
LCứ 1: Đc gọi tên là: 1) Một bản trường ca của rừng già. 2) Một co gái di gan phóng khoáng và man dại.
1) bởi lẽ ds ấy khởi nguồn từ dãy TS hùng vĩ, mênh mông. -> Con sông cất lên 1 bản trg ca bất tận của th.nhiên, vừa hùng tráng lại vừa trữ tình đằm thắm.
+) con sông hùng tráng khi "rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộc xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn.
+) sH cũng có lúc dịu dàng, say đắm giữa những rặng dài của màu đỏ hoa đỗ quyên rừng.
=> Những câu văn chia thành nhiều vế liên tục như gợi cái dư vang của bản trường ca bất tận giữa rừng già. Tg đã sd thành công điệp cấu trúc với những động từ mạnh, những t2 giàu sức gợi cảm: dịu dàng, say đắm, mãnh liệt.
=> Tất cả đều để gợi âm hưởng hùng tránh mạnh mẽ của 1 ds giữa rừng già hoang dại.
2) Gọi là cô gái Di gan: Những con người thích ca hát, nhảy múa và sống 1 cuộc đời tự do, không rằng buộc.
+) N văn hình dung ds có dáng hình của cô gái Digan thích sống 1 cđời hoang dại, man dại và tình tứ vô cùng.
=> Đó là cách so sánh, liên tưởng rất thú vị và độc đáo. ds đã đc nhân hóa lên để hiện lên như 1 sinh thể có tâm hồn và đặc biệt là có cá tính.
+) ví ds như cô gái Di gan, tg muốn khắc sâu vào tâm trí người đọc 1 vẻ đẹp hoang dại nhưng tình tứ của con sông, 1 vẻ đẹp bất ngờ, gai góc và có tinhfm cũng là nói lên sức mạnh nội lực nằm sâu trong lòng sH từ bao đời nay mà nếu nhìn bề ngoài, ta chỉ nhìn thấy vẻ lững lờ trôi của con sông.
=> Nv đã linh hồn hóa, cá tính hóa vẻ đẹp của con sông.
3) sH mang một sác đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của 1 vùng văn hóa xứ sở.
=> Đây là cách nói bộc lộ quan điểm chủ quan của tác giả: Nếu không có sH thì ko có nền văn hóa Huế -> Đây là cách để nv tôn vinh dsH, khiến nó trở thành đấng sánh tạo và giữ2 văn hóa of xứ Huế.
=> Sh đã nhanh chóng mang trog mình 1 vẻ đẹp vừa nữ tính, vừa dịu dàng lại mãnh liệt, hoang sơ.
LCứ 2:Không chỉ ngắm nghía "khuôn mặt kinh thành" của ds, nhà văn còn tìm về cội nguồn để khám phá vẻ đẹp tâm hồn thăm thẳm mà chính ds cũng không muốn bộc lô. (" đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng").
=> Đó là vẻ đẹp tâm hồn bí ẩn, là bản chất đầy đủ mà dsH giấu kín trong lòng.
+) "Nếu chỉ ngắm nhìn khuôn mặt kinh thành của nó thì khoog thể hiểu 1 cách đầy đủ bản chất của sông Hương" => Đó chính là chiều sâu cá tính, sự độc đáo của sH, hay đó phải chăng còn là sự kín đáo của con người xứ Huế?
+) MR: Hàn Mặc Tử cũng đã từng viết: "Ở đây sương khói..."
=> Ds đã đc thổi vào đó tâm hồn dào dạt yêu thương cho nên dù có hoang sơ, hoang dại, bí ẩn thì vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng ở phía thượng nguồn of sH cũng hiện lên rất rõ.
b) SÔNG HƯƠNG Ở NGOẠI VI THÀNH PHỐ HUẾ:
LCứ 1: Sông Hương giống người con gái đẹp nằm ngủ giữa cánh đồng Châu Hóa bị đánh thức.
=> Đó là cách ví von gợi liên tưởng nhuốm màu cổ tích tình yêu lãng mạn, làm đẹp thêm cho ds. Qua đó nhấn mạnh nguyên nhân của sự bừng tỉnh, sự trở lại of ds sau giấc ngủ dài.
+) "sH đã chuyển mình 1 cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như 1 cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó".
LCứ 2: SH trở mình tđổi, hiện ra vs 1 vóc dáng ms, 1 sức sống ms khao khát và hết sức lman.
=> Rõ ràng tg đã nhận ra sự tđổi ấy là hành trình có ý thức của người con gái đẹp đang đi tìm kiếm 1 tình nhân đích thực - thành phố tlai của nó.
+) Htrinh' đi tìm t.nhân đích thực ấy quả thực có nhiều gian truân, thử thách: sH phải vượt qua nhiều kgian án ngữ: theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén;, vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang Tây Bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều...
=> Đi tìm 1 tình nhân chân chính, đích thực ko phải là điều dễ dàng. SH đang có 1 htrình giống như con người vậy, Qua htrình này, sH cũng đã khoe đc hết những đường cong tuyệt mĩ, gợi cảm của 1 người con gái bước ra từ cánh đồng Châu Hóa.
=>Trong htrình này, nvăn không chỉ mtả đc sự gian nan, vất vả và khoe đc cái đẹp of ds mà còn khoe đc tài viết văn của mình: lời văn uyển chuyển, dđạt giàu hình ảnh. Mỗi khúc quanh đều góp phần làm cho ds hiện ra vs những vẻ đẹp khác nhau; sd nhiều đtừ: Qua, ôm, vòng,... khiến htrình xuôi về ngoại vi thành phố khôg hề đơn điệu, nhàm chán mà rất hấp dẫn, tạo cho người đọc nhiều bất ngờ thú vị.
=> Có những cvăn đọc lên mà như họa, gợi liên tg về 1 người họa sĩ đag khéo léo đưa nét cọ phác họa hình dáng của sH, có những cvăn gợi dư âm thi vị, sH vẫn đi trog TS; lại có những câu văn sd thủ pháp nhân hóa -> khắc họa sH trữ tình vs vóc dáng 1 người con gái ôm lấy trọn vẹn tình nhân của mình.
+) Từ những hiểu biết về địa lí, tg lại miêu tả, so sánh sH mềm như dải lụa, "vs những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi".
+) sH còn khoe mình đẹp như 1 bức tranh có msắc kì ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím trong nền trời Tây nam thành phố.
LCứ 3: sH đẹp 1 vẻ đẹp trầm mặc, mang msắc triết lí cổ thi khi đi qua vùng thượng lưu "bốn bề núi phủ mây phong", chảy dưới những rừng thông u tịch, những lăng mộ vua chua triều Nguyễn để rồi đến đc vs tp thân yêu.
c) SÔNG HƯƠNG GIỮA LÒNG THÀNH PHỐ HUẾ:
LCứ 1: sH lúc này chợt trở nên vui tươi hẳn lên, kéo theo 1 nét thẳg thực yên tâm theo hướng TN-ĐB
+) Bởi lẽ nó đã tìm thấy đc đúng đg về, còn nhìn thấy đc chiếc cầu trắng của thành phố-nơi hò hẹn của nó vs ng tình mog đợi: tp Huế thân thương.
=> Trong suốt quá trình miêu tả hành trình của sH, tgiả vẫn giữ đc mạch cảm xúc: sH như 1 người con gái đang đi tìm tình yêu.
+) Tgiả còn so sánh sH vs s Xen của Pari và s Đanuýp của Bu đa pét, sH nằm ngay btư tp yêu quí của mình.
LCứ 2: Cuộc hội ngộ ò sH và tp Huế đc tg miêu tả là cuộc hội ngộ dịu dàng, đằm thắm của tình yêu đôi lức.
+) sH thay đổi rất mạnh: mềm hẳn đi, dịu dàng, e ấp, nằm trọn trong lòng tp Huế như nằm trọn trong vòng tay ấm áp của nhân tình.
=> Ngôn ngữ đầy chất thơ, giọng điệu nhẹ nhàng vs những h/a đẹp và đằm thắm.
Nhưng hay nhất là sự so sánh độc đáo mà thi vị: chiếc cầu trắng của thành phố "nhỉ nhắn như vành trăng non". -> Ngôn ngữ ấy góp phần thổi vào cảnh vật nét dễ thương và đậm đà chất Huế.
LCứ 3: Khi vào tp, sH đi khắp từ đầu đến cuối tp, làm nên vẻ xum xuê của cây cối, sự xúm xít của những xóm thuyền chài.
=> sH làm nổi bật nét cổ kính, phiêu du, mơ màng của xứ Huế mà không 1 tp hiện đại nào có đc. Chính nét cổ kính lặng lờ, u tịch đã khơi dậy trong lòng nhà văn bao cảm xúc mê đắm, nhớ nhung dsH.
+)Đến giữa tphố, ds Hương chảy như 1 điệu slow tcảm dành riêng cho Huế. Tgiả đã giải thích điều này bằng:
-) kiến thức địa lí: "những chỉ lưu ấy, cùng vs hai hòn đảo nhỏ đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước" khiến cho sH qua tp trôi chậm, thực chậm, "cơ hồ chỉ còn là 1 mặt hồ yên tĩnh"
-) vdụng thủ pháp so sánh để làm nbật đặc trưng về lưu tốc không nhanh đó: So sánh vs sông Nê va - 1 ds có lưu tốc băng2 đổ ra biển Ban tích.
-) Hay mượn câu chuyện về nhà triết học Hêraclít đã khóc suốt đời vì những dòng sông chảy quá nhanh.
=> Đóc là cách tg thể hiện cái tôi chủ quan, tình cảm của mình vs ds. Khi xa con sông, HPNT thấy yêu cs hơn, nhớ con sông hơn và "chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố".
-) HPNT miêu tả dòng chảy slow của sH bằng kênh âm nhac, đó chính là giai điệu trữ tình chậm rãi mà sông Hương dành riêng cho thành phố Huế.
-) Còn mtả qua kênh hội hoa bằng những a/s đèn hoa đăng đầy màu sắc "bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy"
=> Đó là cách cảm nhận cxác không phải của riêng tg mà trong âm nhạc, thi ca cũng đã từng nhắc đến. ( câu thơ xưa của HMT: "Thuỳen ai đậu bến...")
+) Thêm 1 cách lí giải về dòng chảy châm dãi của dsH: chảy chậm vì quá yêu tp, vì ko muốn xa rời thành phố và muốn ngắm nhìn mãi khuôn mặt cố đô, khuôn mặt kinh thành.
=> Đây là cách lí giải bằng sự xúc động of trái tin yêu thương của nhvăn => đoạn văn trở nên thơ mộng và lãng mạn vô cùng.
(*) T/c mà tg dành cho sH: yêu mến và tự hào vô cùng. Điệu slow trữ tình phải chăng cũng là tình yêu của HPNT dành cho Huế, vì thế nhà văn đang thiết tha dệt lại tình cảm ấy bằng ngôn từ of mình.
LCứ 4: Sông Hương trở thành ng tài nữ đánh đàn -> sH đã gắn liền và kiến tạo âm nhạc cổ điển Huế.
+) kđịnh rằng tbộ nền âm nhac đất Huế đều đc sinh ra trên mặt nước sông Hương "trong 1 khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya".
=> Cvăn đã thể hiện đc cái đẹp of âm nhạc tinh tế đậm đà chất Huế.
+) Tgiả dẫn ra câu chuyện về người nghê nhân già khi nghe đọc truyền Kiều of Ndu.
=> Nhờ câu chuyện ấy, nhvă đã pha thêm nét sinh động cho cvăn. Một điệu văn đẹp như tranh, chảy êm đềm trong điệu slow of sHương.
(*) sH là 1 bản trg ca of rừng già, 1 cô gái Di gan, 1 người mẹ phù sa. Riêng vs cố đô, nó còn là tình nhân làm nên nét duyên thầm chan chứa mạc tình cho Huế thương, còn là người Nsĩ tài năng làm nên sắc diện cho văn hóa xứ Huế.
LCứ 5: Dường như sH không muốn xa tp, khi đã ra khỏi tp, ds chếch hướng Bắc, đột ngột đổi dòng "như sực nhớ ra điều gì chưa nói" để gặp lại tp lần cuối ở góc Bao Vinh.
=> Đây là 1 kquanh rất bất ngờ. Tgiả tả đúng đặc điểm địa lí của các ds, đều chảy ra hướng Đông nhưng trong cảm nhận của nvăn, sH cũng as nàng Kiều muốn trở lại để nói điều j vs chàng Kim trước khi đổ ra biển cả.
=> Khúc quanh ấy thể hiện sự vấn vương, thậm chí chút lẳng lơ kín đáo của sự mến thương, sự chí tình.
=> Đó là 1 phát hiện hết sức độc đáo mang đậm chất văn chương mà HPNT dành cho cs, khiến dsH đã đẹp lại càng đẹp hơn. 1 vẻ đẹp kêý hợp btư hình dáng bề ngoài vs tâm linh chí tính, chí nghĩa bên trong: KĐ sH đúng là 1 mĩ nhân.
=> "Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ..." Lời thề sH vang vọng khắp và trở thành giọng hò Dg, ấy cũng chính là tấm lòng của ng dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình vs qhương, xứ sở.
(*) Tóm lại: Thủy trình of sH từ thượng nguồn đến khi chảy qua Huế và rồi chua tay tp đc tg mtả thật đẹp. HPNT đã cảm nhận đc sH qua nhiều câu văn khác nhau nhưng đều t! trong 1 tính cách đẹp: Rất trữ tình, giàu nữ tính và là biểu tượng of văn hóa Huế.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro