Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

A rose for emily - literrature

A Rose for Emily 

by William Faulkner (Sưu tầm) 

One

WHEN Miss Emily Grierson died, our whole town went to her funeral: the men through a sort of respectful affection for a fallen monument, the women mostly out of curiosity to see the inside of her house, which no one save an old man-servant--a combined gardener and cook--had seen in at least ten years.

Khi cô Emily Grierson qua đời, cả thị trấn chúng tôi đều đến dự tang lễ của cô: đàn ông thì tỏ ra đầy kính trọng như chứng kiến một tương đài sụp đổ, còn phụ nữ hầu hết vì tính hiếu kỳ muốn dòm ngó phía trong nhà cô Emily, nơi ít nhất mười năm qua chẳng ai đặt chân tới ngoại trừ một lão nô bộc kiêm luôn việc vườn tược và bếp núc.

It was a big, squarish frame house that had once been white, decorated with cupolas and spires and scrolled balconies in the heavily lightsome style of the seventies, set on what had once been our most select street. But garages and cotton gins had encroached and obliterated even the august names of that neighborhood; only Miss Emily's house was left, lifting its stubborn and coquettish decay above the cotton wagons and the gasoline pumps-an eyesore among eyesores. And now Miss Emily had gone to join the representatives of those august names where they lay in the cedar-bemused cemetery among the ranked and anonymous graves of Union and Confederate soldiers who fell at the battle of Jefferson.

 Ngôi nhà cô Emily được làm bằng gỗ lớn vuông vắn vốn một thời mang màu trắng tinh, trang hoàng cùng với nó là những mái vòm cong, những chóp nhọn, những ban-công dạng cuốn mang đậm nét thanh nhã của những năm bảy mươi và nó nằm trên một nơi từng một thời là khu phố sang trọng ở chỗ chúng tôi. Nhưng rồi mọi thứ xung quanh nó, cả những danh hiệu cổ đáng quí nhất, cũng dần bị lấn, bị xóa đi bởi những gara và những xưởng dệt bông: duy nhất chỉ còn lại đó là nhà của cô Emily nổi lên trong những chiếc xe chở bông và những trạm bơm ga bằng sự bướng bỉnh và kiểu lối suy tàn của nó, một cảnh gai mắt giữa muôn cảnh gai mắt. Và giờ đây cô Emily cũng đã tiếp bước theo những danh hiệu đáng quí kia - đang nằm trong nghĩa trang rợp bóng tùng giữa những dãy mồ vô danh của những chiến sĩ liên quân miền Bắc hoặc miền Nam mà đã hi sinh trên chiến trường Jefferson.

Alive, Miss Emily had been a tradition, a duty, and a care; a sort of hereditary obligation upon the town, dating from that day in 1894 when Colonel Sartoris, the mayor--he who fathered the edict that no Negro woman should appear on the streets without an apron-remitted her taxes, the dispensation dating from the death of her father on into perpetuity. Not that Miss Emily would have accepted charity. Colonel Sartoris invented an involved tale to the effect that Miss Emily's father had loaned money to the town, which the town, as a matter of business, preferred this way of repaying. Only a man of Colonel Sartoris' generation and thought could have invented it, and only a woman could have believed it.

Thưở sinh thời, cô Emily là một người nặng về truyền thống, bổn phận và là đối tượng để người khác phải chăm lo, một dạng như nghĩa vụ đời đời vốn đã đè nặng lên thị trấn từ 1894 lúc đại tá kiêm thị trưởng Sartoris – người mà đã đẻ ra sắc lệnh cấm tuyệt phụ nữ da màu mang tạp dề mà đi trên phố- miễn thuế cho cô. Nhưng điều đó không có nghĩa là cô Emily nhận sự bố thí từ người khác. Đại tá Sartoris vẽ ra một câu chuyện mà trong đó cha của cô Emily cho thị trấn mượn tiền và theo nguyên tắc sòng phẳng thị trấn đưa ra cách này để trả nợ lại cho ông. Chỉ những người cùng thời và cũng cùng suy nghĩ với đại tá Sartoris mới làm cách đó và cũng chỉ phụ nữ mới tin vào nó.

When the next generation, with its more modern ideas, became mayors and aldermen, this arrangement created some little dissatisfaction. On the first of the year they mailed her a tax notice. February came, and there was no reply. They wrote her a formal letter, asking her to call at the sheriff's office at her convenience. A week later the mayor wrote her himself, offering to call or to send his car for her, and received in reply a note on paper of an archaic shape, in a thin, flowing calligraphy in faded ink, to the effect that she no longer went out at all. The tax notice was also enclosed, without comment.

 Khi thế hệ sau với tư tưởng hiện đại hơn lên làm thị trưởng, làm nghị viên thành phố, họ cảm thấy không mấy hài lòng với sự sắp đặt trước kia. Vào ngày đầu năm, họ gửi cô ấy một giấy báo thuế. Sang đến tháng hai rồi mà họ vẫn chưa nhận được hồi âm nào. Họ viết cho cô một công văn chính thức yêu cầu cô lúc nào thuận tiện thì hãy đến làm việc tại văn phòng quận trưởng. Một tuần sau đích thân thị trưởng viết thư đề nghị cô đến hoặc chính ông ấy sẽ đánh xe đến gặp cô và ông ta nhận được hồi âm là một tờ giấy kiểu xưa với kiểu chữ đẹp, nhỏ được viết liền một mạch trong một màu mực bị phai trong đó cô bảo rằng sẽ không hề ra ngoài. Kèm theo tờ hồi âm ấy là giấy báo thuế mà không có lời giải thích nào.

They called a special meeting of the Board of Aldermen. A deputation waited upon her, knocked at the door through which no visitor had passed since she ceased giving china-painting lessons eight or ten years earlier.

Hội đồng ủy viên thành phố bèn triệu tập một cuộc họp bất thường. Một phái đoàn được cử đến nhà cô, họ gõ cửa, cánh cửa mà tám hay mười năm qua không một người khách nào bước vào, kể từ ngày cô không còn dạy vẽ tranh trên đồ gốm nữa.

They were admitted by the old Negro into a dim hall from which a stairway mounted into still more shadow. It smelled of dust and disuse--a close, dank smell. The Negro led them into the parlor. It was furnished in heavy, leather-covered furniture. When the Negro opened the blinds of one window, they could see that the leather was cracked; and when they sat down, a faint dust rose sluggishly about their thighs, spinning with slow motes in the single sun-ray. On a tarnished gilt easel before the fireplace stood a crayon portrait of Miss Emily's father.

Ông lão da đen dẫn đường cho họ vào một đại sảnh mờ tối tại đó có một cầu thang dẫn họ vào một nơi còn tối hơn. Nơi đó đầy mùi bụi bẩn và ẩm móc nằm trong một không gian lạnh lẽo chật hẹp. Ông lão da đen lại dẫn họ vào phòng khách. Bàn ghế trong phòng được trang bị chắc chắn và đều được bọc da. Khi ông lão mở màn ở một cửa sổ, họ nhận ra rằng những mảng da đều bị rạng và khi ngồi xuống lớp bụi mỏng bay lên và bám vào quanh đùi họ, cùng làn bụi dưới ánh mặt trời. Nằm phía trước lò sưởi là chân dung của cha cô Emily bằng than chì được đặt trên một giá vẽ mạ vàng hoen rỉ.

They rose when she entered--a small, fat woman in black, with a thin gold chain descending to her waist and vanishing into her belt, leaning on an ebony cane with a tarnished gold head. Her skeleton was small and spare; perhaps that was why what would have been merely plumpness in another was obesity in her. She looked bloated, like a body long submerged in motionless water, and of that pallid hue. Her eyes, lost in the fatty ridges of her face, looked like two small pieces of coal pressed into a lump of dough as they moved from one face to another while the visitors stated their errand.

Khi cô bước vào, họ đều đứng dậy. Đó là một người phụ nữ mập mạp và nhỏ bé trong bộ đồ đen với sợi dây chuyền vàng mỏng kéo dài tới thắt lưng và mất hút trong sợi dây lưng. Người phụ nữ ấy chống gậy bằng gỗ mun mà cái cái tay cầm bằng vàng của nó cũng đã bị xạm đi. Khung xương cô nhỏ bé và gầy gò, có lẽ vì thế mà vẻ ngoài của cô, với những người khác chỉ đơn thuần là tròn trịa, thì với cô lại béo phì. Đôi mắt cô mất hút dưới nếp da mập xuệ trên gương mặt, trông như thể hai mẫu than bị nhấn chìm trên một miếng bột nhão khi chúng đang đảo qua gương mặt từng người đến lúc họ tuyên bố mục đích của mình.

She did not ask them to sit. She just stood in the door and listened quietly until the spokesman came to a stumbling halt. Then they could hear the invisible watch ticking at the end of the gold chain.

Cô ta chẳng hề mời họ ngồi. Đứng ở nơi ngưỡng cửa, cô ta im lặng lắng nghe tới khi người phát ngôn của họ chợt ngừng. Lúc ấy, họ có thể nghe rõ tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ đã bị che khuất ở cuối sợi dây chuyền vàng kia.

Her voice was dry and cold. "I have no taxes in Jefferson. Colonel Sartoris explained it to me. Perhaps one of you can gain access to the city records and satisfy yourselves."

Cô ta cất vọng một cách khô khan, lạnh lung “tôi chẳng phải đóng thuế gì ở Jefferson này cả. Đại tá Sartoris đã giải thích với tôi như thế. Có lẽ ai đó trong quí vị nên xem lại hồ sơ của thành phố này và tự tìm hiểu lấy đấy.”

"But we have. We are the city authorities, Miss Emily. Didn't you get a notice from the sheriff, signed by him?"

 - Nhưng chúng làm rồi đấy chứ. Cô Emily à, chúng tôi chính là chính quyền thành phố. Bộ cô chưa nhận được giấy báo thuế do chính ông quận trưởng ký hay sao?

"I received a paper, yes," Miss Emily said. "Perhaps he considers himself the sheriff . . . I have no taxes in Jefferson."

- Có tôi có nhận, cô Emily nói, có lẽ ông ta tự cho minhg là quận trưởng. Tôi chẳng phải đóng thuế gì ở Jefferson cả.

"But there is nothing on the books to show that, you see We must go by the--" "See Colonel Sartoris. I have no taxes in Jefferson."

 - Nhưng sổ sách thì không ghi như vậy, cô hiểu cho là chúng tôi phải…

- Đi mà gặp đại tá Statorist. Ở Jefferson tôi chẳng phải đóng thuế gì cả.

"But, Miss Emily--"

- Nhưng cô Emily…

"See Colonel Sartoris." (Colonel Sartoris had been dead almost ten years.) "I have no taxes in Jefferson. Tobe!" The Negro appeared. "Show these gentlemen out."

"Đi mà gặp đại tá Sartoris" (Đại tá Satoris đã qua đời gần mười năm trước rồi). "Tôi chẳng có thuế má gì ở Jefferson này cả, Tobe ! " Ông lão da đen xuất hiện "Dẫn đường cho các quí ông này ra."

 

Two

So SHE vanquished them, horse and foot, just as she had vanquished their fathers thirty years before about the smell.

Và rốt cuộc cô Emily đã thắng được bọn họ một cách đáng khâm phục, như cô đã từng đánh bại các bậc cha chú ba mươi năm về trước vì lý do mùi hôi thối bốc ra từ nhà cô.

 That was two years after her father's death and a short time after her sweetheart--the one we believed would marry her --had deserted her. After her father's death she went out very little; after her sweetheart went away, people hardly saw her at all. A few of the ladies had the temerity to call, but were not received, and the only sign of life about the place was the Negro man--a young man then--going in and out with a market basket.

Lúc ấy, cha cô đã mất được hai năm và người yêu của cô– vốn được chúng tôi tin là người sẽ lấy cô, vừa mới bỏ đi. Từ khi cha cô mất, cô Emily ít khi rời khỏi nhà hơn và sau khi người yêu bỏ đi, mọi người hầu như không còn thấy cô nữa. Một vài bà trong xóm đánh liều đến tiếp xúc với cô nhưng được đáp lại và dấu hiệu duy nhất của sự sống ở nơi ấy chỉ là ông lão dao đen – lúc ấy còn trẻ - vẫn cứ ra ra, vào vào cùng cái giỏ đi chợ .

"Just as if a man--any man--could keep a kitchen properly, "the ladies said; so they were not surprised when the smell developed. It was another link between the gross, teeming world and the high and mighty Griersons.

Các mụ đàn bà trong xóm xì xầm với nhau về mùi hôi thối bốc ra từ nhà cô Emily và họ không ngạc nhiên về mùi thối đó vì họ cho rằng làm sao mà một người đàn ông giữ bếp núc ngăn nắp được. Thế là có mối bất bình giữa đám người nhiều chuyện và thô kệch với dòng họ Giersons.

A neighbor, a woman, complained to the mayor, Judge Stevens, eighty years old.

Một mụ đàn bà – hàng xóm của cô Emily đến phàn nàn với ngài thị trưởng Judge Stevens, tám mươi tuổi.

 "But what will you have me do about it, madam?" he said.

Viên thị trưởng hỏi “Bà bảo tôi phải làm gì bây giờ?”

 "Why, send her word to stop it," the woman said. "Isn't there a law? " "I'm sure that won't be necessary," Judge Stevens said. "It's probably just a snake or a rat that nigger of hers killed in the yard. I'll speak to him about it."

Mụ ta đáp trả “Khó gì chứ, gởi cô ta 1 yêu cầu để ngưng ngay mùi hôi thối đó lại, không còn luật pháp gì nữa hay sao?”

Viên thị trưởng trả lời “tôi nghĩ nó không cần thiết như ậy đâu, có lẽ mùi thối đó từ con rắn, hay con chuột mà lão nô bộc đã giết và ném nó ra sân. Tôi sẽ nói chuyện với lão ta sau.”

 The next day he received two more complaints, one from a man who came in diffident deprecation. "We really must do something about it, Judge. I'd be the last one in the world to bother Miss Emily, but we've got to do something." That night the Board of Aldermen met--three graybeards and one younger man, a member of the rising generation.

Hôm sau viên thị trưởng lại nhận thêm hai lời phàn nàn . Một người đàn ông tới đưa ra một lời khẩn cầu. “Thưa ngài chúng ta phải làm gì đó để ngừng nó lại. Bất đắc dĩ tôi sẽ quấy rầy nhà cô Emily, nhưng nó hoàn toàn đúng. “ Tối đó một cuộc họp được triệu tập gồm ba người đứng tuổi và một thanh niên – một thành viên của thế hệ đi sau”.

"It's simple enough," he said. "Send her word to have her place cleaned up. Give her a certain time to do it in, and if she don't. .."

Chàng thanh niên nói “Thật là đơn giản, chúng ta chỉ cần gởi yêu cầu cô ta lau chùi sạch và cho cô ta thời gian để làm việc đó, và nếu cô ấy không thì...”

"Dammit, sir," Judge Stevens said, "will you accuse a lady to her face of smelling bad?"

Ông thẩm phán Stevens nói “Quỷ tha ma bắt, rồi ông sẽ nói thẳng vào mặt một người phụ nữ rằng bà tôi hôi hám hay sao?”

So the next night, after midnight, four men crossed Miss Emily's lawn and slunk about the house like burglars, sniffing along the base of the brickwork and at the cellar openings while one of them performed a regular sowing motion with his hand out of a sack slung from his shoulder. They broke open the cellar door and sprinkled lime there, and in all the outbuildings. As they recrossed the lawn, a window that had been dark was lighted and Miss Emily sat in it, the light behind her, and her upright torso motionless as that of an idol. They crept quietly across the lawn and into the shadow of the locusts that lined the street. After a week or two the smell went away.

Và rồi, hơn giữa khuya hôm sau bốn người đàn ông trong xóm băng qua sân cỏ nhà cô Emily và lẻn vào nhà như những tên trộm. Họ đánh hơi dọc theo cái hầm nhà xây bằng gạch và leo qua cánh cửa thông hơi phía trên hầm. Một trong số họ thọt tay vào bao vôi trên vai anh ta và rải từng nắm đều trên lối đi. Họ phá cửa và đi vào rải vôi khắp cả căn hầm. Khi họ quay ra, họ nhìn thấy cô Emily đang ngồi bên trong cánh cửa sổ, im lặng như một pho tượng. Họ lẵng lẽ băng qua bãi cỏ và đi sâu vào bóng râm của những bóng cây bồ đề dọc bên đường. Sau một hay hai tuần mùi hôi biến mất.

That was when people had begun to feel really sorry for her. People in our town, remembering how old lady Wyatt, her great-aunt, had gone completely crazy at last, believed that the Griersons held themselves a little too high for what they really were. None of the young men were quite good enough for Miss Emily and such. We had long thought of them as a tableau, Miss Emily a slender figure in white in the background, her father a spraddled silhouette in the foreground, his back to her and clutching a horsewhip, the two of them framed by the back-flung front door. So when she got to be thirty and was still single, we were not pleased exactly, but vindicated; even with insanity in the family she wouldn't have turned down all of her chances if they had really materialized.

Cũng từ đó mọi người cảm thấy thương hại cho cô ấy. Dân trong xóm nhớ về bà Wyatt, bà cô của cô Emily, sau cùng đã phát điên lên vì nhận ra rằng dòng họ Giersons đã quá đề cao về mình. Không có người đàn ông nào hoàn thiện với cô Emily cả. Chúng thường hình dung những người trong dòng họ của cô như trên một bức ảnh – Cô Emily dáng người thanh mảnh trong trang phục màu trắng, phía trước là cha cô, xoay lưng lại với cô và đôi bàn tay ông ta cầm một cây roi ngựa, cả hai cha con nổi bật bên trong khung hình. Vì vậy khi cô ba mươi tuổi mà vẫn chưa có chồng, chúng tô nào sung sướng gì, chỉ là chúng tôi cảm thấy được thỏa mãn. Thậm chí ngay khi có căn bệnh điên loạn trong gia đình cô cũng chằng thèm dòm ngó đến nếu điều đó có thật sự xảy ra.

When her father died, it got about that the house was all that was left to her; and in a way, people were glad. At last they could pity Miss Emily. Being left alone, and a pauper, she had become humanized. Now she too would know the old thrill and the old despair of a penny more or less.

Khi cha cô ấy chết, tất cả gia sản để lại cho cô ấy chỉ là ngôi nhà và mọi người đã vui mừng cho cô ấy. Nhưng rồi cuối cùng, họ lại thương hại cho cô Emily. Bị bỏ rơi và sống trong hoàn cảnh nghèo nàn, cô mới thấm thía được thế thái nhân tình. Bây giờ cô đã hiểu ra giá trị của một đồng xu như thế nào.

The day after his death all the ladies prepared to call at the house and offer condolence and aid, as is our custom Miss Emily met them at the door, dressed as usual and with no trace of grief on her face. She told them that her father was not dead. She did that for three days, with the ministers calling on her, and the doctors, trying to persuade her to let them dispose of the body. Just as they were about to resort to law and force, she broke down, and they buried her father quickly.

Sau hôm thân phụ cô mất, tất cả mụ đàn bà trong xóm đến chia buồn và giúp đỡ cô. Và như phong tục, cô Emily đứng chào họ tại cánh cửa chính, cô ăn bận như ngày thường, và không có vẻ buồn bã trên mặt cô ấy. Cô ấy bảo là cha cô ấy chưa mất. Cô Emily cứ quả quyết như vậy đến ngày thứ ba, chỉ khi các vị mục sư đến viếng và các vị bác sĩ thuyết phục cô ấy để cho họ chôn cất thi thể. Rồi mãi đến khi họ tạo áp lực cho cô ấy, thì cô mới chịu nghe lời, họ vội vã chôn cất cha cô.

We did not say she was crazy then. We believed she had to do that. We remembered all the young men her father had driven away, and we knew that with nothing left, she would have to cling to that which had robbed her, as people will.

Tất cả chúng tôi không ai nói cô ta điên cả. Chúng tối chắc là cô ấy chẳng thể nào làm khác được. Chúng tôi nhớ lại lúc cha cô ấy còn sống, ông thường xô đuổi các chàng trai khi họ đến nhà chơi, và chúng tôi bây giờ đã hiểu cô ấy không còn gì cả, cô chỉ còn cách níu kéo cái mà đã tước đoạt đi mọi thứ của cô ấy, như mọi người vẫn thường làm.

Three

SHE WAS SICK for a long time. When we saw her again, her hair was cut short, making her look like a girl, with a vague resemblance to those angels in colored church windows--sort of tragic and serene.

Cô bệnh khá lâu, khi chúng tôi gặp cô tóc cô đã cắt ngắn khiến cô trông giống như một cô gái có nét gì đó như những hình vẽ thiên thần trên cưa kính màu của nhà thờ - vừa có vẽ bi thương lại vừa trong sáng.

The town had just let the contracts for paving the sidewalks, and in the summer after her father's death they began the work. The construction company came with riggers and mules and machinery, and a foreman named Homer Barron, a Yankee--a big, dark, ready man, with a big voice and eyes lighter than his face. The little boys would follow in groups to hear him cuss the riggers, and the riggers singing in time to the rise and fall of picks. Pretty soon he knew everybody in town. Whenever you heard a lot of laughing anywhere about the square, Homer Barron would be in the center of the group. Presently we began to see him and Miss Emily on Sunday afternoons driving in the yellow-wheeled buggy and the matched team of bays from the livery stable.

Thị trấn vừa ký kết hợp đồng lát gạch lề đường, và vào mùa hè sau năm thân phụ cô qua đời, họ bắt đầu tiến hành công việc. Công ty xây dựng đem đến bọ phu da đen, những con la và máy móc, cùng người quản đốc tên là Homer Baron, một gã Bắc Mỹ - cao to, da ngăm đen , tháo vát, giọng nói ồm ồm và đôi mắt sang hơn nước da. Bọn trẻ thường xúm lại thành từng đám bu quanh gã để nghe gã la mắng chửi rủa bọn da đen và nghe bọn này cất tiếng hát theo tiếng cuốc đất. Không lâu sau, gã đã biết hết mọi người trong thị trấn. Mỗi khi nghe có tiếng cười rộ ở đâu đó là y như rằng Homer Barron tâm điểm của cuộc vui. Thời gian ấy vào những chiều Chủ nhật, chúng tôi bắt đầu thấy gã và cô Emily đi chung trên chiếc xe ngựa có bánh màu vàng đóng cặp hồng mã đi ra từ một chuồng ngựa hạng sang.

At first we were glad that Miss Emily would have an interest, because the ladies all said, "Of course a Grierson would not think seriously of a Northerner, a day laborer." But there were still others, older people, who said that even grief could not cause a real lady to forget noblesse oblige without calling it noblesse oblige.

Lúc đầu chúng tôi thấy hân hoan khi thấy cô Emily đã có được niềm vui sống, bởi trước đây các mụ đàn bà đều nói: “Con gái nhà Grierson dĩ nhiên sẽ không them để mắt đến một gã miền Bắc làm công ăn lương theo ngày.” Nhưng rồi những người lớn tuổi hơn nói rằng dù sầu khổ đến mấy cũng không thể làm cho một cô gái quyền quý quên đi nghĩa vụ của một quý tộc – mà không nói thẳng là nghĩa vụ của quý tộc.

They just said, "Poor Emily. Her kinsfolk should come to her." She had some kin in Alabama; but years ago her father had fallen out with them over the estate of old lady Wyatt, the crazy woman, and there was no communication between the two families. They had not even been represented at the funeral.

Họ chỉ nói rằng: “Tội nghiệp cho Emily. Thân quyến cô rồi sẽ đến thăm cô.” Cô ấy có một vài người thân tại Alabama; nhưng cách đây nhiều năm, cha cô ấy đã xích mích với họ về việc thừa hưởng đất đai từ quý bà Wyatt, một bà điên, và rồi cả hai bên chẳng còn lien lạc với nhau nữa. Thậm chí cũng chẳng có ai đến viếng đám tang.

And as soon as the old people said, "Poor Emily," the whispering began. "Do you suppose it's really so?" they said to one another. "Of course it is. What else could . . ."

Và ngay sau đó họ lại chép miệng: “Tội nghiệp Emily.”

Lời thì thầm bắt đầu: “Chị có nghĩ thật sự vậy không?”

Họ nói với nhau: “ Dĩ nhiên là vậy rồi. Còn gì khác ngoài…”

This behind their hands; rustling of craned silk and satin behind jalousies closed upon the sun of Sunday afternoon as the thin, swift clop-clop-clop of the matched team passed: "Poor Emily."

Họ che miệng bảo nhau hoặc xì xầm dưới những tấm lụa được kéo lên và đóng lại vào một buổi chiều chủ nhật khi vừa có tiếng clop clop clop của cặp hồng mã nhẹ nhàng lướt qua. “ Tội nghiệp cho Emily.”

She carried her head high enough--even when we believed that she was fallen. It was as if she demanded more than ever the recognition of her dignity as the last Grierson; as if it had wanted that touch of earthiness to reaffirm her imperviousness. Like when she bought the rat poison, the arsenic. That was over a year after they had begun to say "Poor Emily," and while the two female cousins were visiting her.

Cô vẫn ngẩng cao đầu – thậm chí ngay cả khi chúng tôi tin rằng cô thất bại. Cứ như thế là hơn bao giờ hết cô đòi mọi người phải công nhận cái phẩm cách của cô như một người cuối cùng trong giòng họ Gierson và dường như chính cái vẽ tầm thường ấy tài xác nhận nhân cách bất khả xâm phạm của cô. Ví như hôm cô đi ma thuốc chuột, một chất cực độc. Việc đó đã hơn một năm sau khi họ nói: “Tội nghiệp Emily” và trong khi hai người chị họ đến thăm cô.

"I want some poison," she said to the druggist.

Cô ấy bảo người bán thuốc: “Tôi muốn mua thuốc độc.”

 She was over thirty then, still a slight woman, though thinner than usual, with cold, haughty black eyes in a face the flesh of which was strained across the temples and about the eyesockets as you imagine a lighthouse-keeper's face ought to look. "I want some poison," she said.

Lúc ấy cô đã hơn ba mươi tuổi, dáng vẽ vẫn mảnh mai, mặc dù gầy hơn thông thường, cặp mắt đen láy, kiêu kỳ và lạnh lung trên khuôn mặt da thịt căng tới thái dương bao quanh hai mắt trong như khuôn mặt của người gác hải đăng mà bạn có thể tưởng tượng ra. Cô bảo;

- Tôi muốn mua thuốc độc.

"Yes, Miss Emily. What kind? For rats and such? I'd recom--"

- Vâng, thưa cô Emily. Loại nào ạ? Loại dành cho chuột hay loại gì thế? Tôi sẽ giới thiệu…

"I want the best you have. I don't care what kind."

- Tôi muốn mua loại tốt nhất mà ông có. Tôi không quan tâm loại nào

The druggist named several. "They'll kill anything up to an elephant. But what you want is--"

- Những thứ đó có thể giết được cả voi ….nhưng loại cô muốn dung là ….

"Arsenic," Miss Emily said. "Is that a good one?"

- Thạch tín – cô Emily đáp – Loại tốt nhất phải không?

"Is . . . arsenic? Yes, ma'am. But what you want--"

- Thạch ….tín à? Vâng, thưa cô. Nhưng cái cô muốn là ….

"I want arsenic."

- Tôi muốn thạch tín.

The druggist looked down at her. She looked back at him, erect, her face like a strained flag. "Why, of course," the druggist said. "If that's what you want. But the law requires you to tell what you are going to use it for."

Người bán thuốc nhìn cô, cô đứng thẳng người nhìn lại ông ta, mặt cô căng như lá cờ gió. Ngưới bán thuốc nói:

- Tất nhiên rồi. Nếu quả thực đó là thứ cô cần. Nhưng theo luật, xin cô cho biết cô sẽ dung chất đó vào việc gì.

Miss Emily just stared at him, her head tilted back in order to look him eye for eye, until he looked away and went and got the arsenic and wrapped it up. The Negro delivery boy brought her the package; the druggist didn't come back. When she opened the package at home there was written on the box, under the skull and bones: "For rats."

Cô Emily chỉ nhìn chằm chằm vào mặt ông ta, đầu cô ngả ra phía sau để mắt cô có thể nhìn thẳng vào mắt ông ấy cho đến khi ông ấy quay lưng đi hướng khác để lấy thạch tín mà gói lại. Một thằng bé giao hàng da đen mang gói thạch tín đến cho cô; còn người bán thuốc không hề trở ra. Khi về đến nhà và mở gói thuốc ra, cô thấy trên cái hộp có hình đầu lâu, xương chéo lại dưới đó là hàng chữ “Dùng cho chuột.”

Four

So THE NEXT day we all said, "She will kill herself"; and we said it would be the best thing. When she had first begun to be seen with Homer Barron, we had said, "She will marry him." Then we said, "She will persuade him yet," because Homer himself had remarked--he liked men, and it was known that he drank with the younger men in the Elks' Club--that he was not a marrying man. Later we said, "Poor Emily" behind the jalousies as they passed on Sunday afternoon in the glittering buggy, Miss Emily with her head high and Homer Barron with his hat cocked and a cigar in his teeth, reins and whip in a yellow glove.

Thế rồi hôm sau chúng tôi bảo nhau rằng: ‘Cô ấy sẽ tự sát’ và chúng tôi cho rằng như vậy sẽ tốt hơn cho cô. Khi cô ấy lần đầu gặp Homer Barron chúng tôi đã nói rằng: ‘Cô ta sẽ lấy hắn’. Thế rồi chúng tôi lại bàn nhau rằng: “Tất nhiên cô ta sẽ thuyết phục được gã’ bởi vì tự bản thân Homer – một gã chỉ thích đàn đúm với những gã đàn ông khác và nổi tiếng về việc đi nhậu cùng những tên thanh niên ở câu lạc bộ Elk- thừa nhận rằng hắn không thích hợp để lập gia đình. Rồi sau đó nữa chúng tôi lại nói: ‘Emily thật đáng thương” phía sau những tấm màn khi họ lướt qua vào một chiều Chủ Nhật trên một cỗ xe ngựa mui trần bóng loáng, cô Emily thì ngẩn cao đầu còn Homer Barron thì đội chiếc mũ ba góc không vành, miệng nghiến chặt điếu xì gà còn tay thì cầm dây cương và roi với găng tay màu vàng.

Then some of the ladies began to say that it was a disgrace to the town and a bad example to the young people. The men did not want to interfere, but at last the ladies forced the Baptist minister--Miss Emily's people were Episcopal-- to call upon her. He would never divulge what happened during that interview, but he refused to go back again. The next Sunday they again drove about the streets, and the following day the minister's wife wrote to Miss Emily's relations in Alabama.

Thế rồi một số bà cho rằng như thế là một sỉ nhục cho thị trấn và là gương xấu cho lớp trẻ. Đàn ông thì chả muốn xía vào, nhưng rồi cuối cùng các bà cũng tác động vào mục sư phái Baptist đi tiếp xúc cô- toàn bộ những người thuộc nhà cô Emily đều theo dòng Giám mục. Ông không hé lộ bất cứ việc gì xảy ra trong buổi tiếp xúc nhưng ông từ chối quay lại. Chủ Nhật sau, họ tiếp tục lái xe qua các nẻo đường và ngày sau đó nữa bà vợ của mục sư viết thư gửi thân thích của cô Emily tai Alabama.

So she had blood-kin under her roof again and we sat back to watch developments. At first nothing happened. Then we were sure that they were to be married. We learned that Miss Emily had been to the jeweler's and ordered a man's toilet set in silver, with the letters H. B. on each piece. Two days later we learned that she had bought a complete outfit of men's clothing, including a nightshirt, and we said, "They are married." We were really glad. We were glad because the two female cousins were even more Grierson than Miss Emily had ever been.

Vậy là cô ta cùng thân quyến của mình lại chung một mái nhà và chúng tôi thì tạm ngừng bàn tán để chờ xem diễn tiến ra sao. Lúc đầu thì chẳng có gì diễn ra. Nhưng rồi chúng tôi chắc là họ sắp lấy nhau. Vì chúng tôi biết tin là cô Emily trước đó đã đến tiệm kim hoàn và đặt một bộ trang sức nam bằng bạc đính kèm trên đó là hai chữ cái H.B trên mỗi mảnh. Hai ngày sau, chúng tôi lại biết được rằng cô ấy đã đi mua trọn một bộ đồ và quần áo cho nam, có cả đồ ngủ và chúng tôi kết luận rằng: ‘Họ thật sự lấy nhau rồi’. Chúng tôi thật sự lấy làm mừng. Chúng tôi mừng vì ít ra cô Emily cũng không đến nỗi quá cốt cách theo kiểu nhà Grierson như hai cô chị họ của cô ta.

So we were not surprised when Homer Barron--the streets had been finished some time since--was gone. We were a little disappointed that there was not a public blowing-off, but we believed that he had gone on to prepare for Miss Emily's coming, or to give her a chance to get rid of the cousins. (By that time it was a cabal, and we were all Miss Emily's allies to help circumvent the cousins.) Sure enough, after another week they departed. And, as we had expected all along, within three days Homer Barron was back in town. A neighbor saw the Negro man admit him at the kitchen door at dusk one evening.

Vì lẽ đó mà chúng tôi cũng chả mấy ngạc nhiên khi Homer biến đi-lúc này phía đường xá đã xong cách đây khá lâu. Chúng tôi hơi thất vọng vì chẳng có một cuộc vui chung nào nhưng chúng tôi tin rằng hắn chỉ bỏ đi để chuẩn bị đón cô Emily hoặc giúp cô có cơ hội thoát khỏi các cô chị họ (vào lúc ấy, quả thực chúng tôi đều về phía cô Emily giúp cô mưu mẹo để đuổi các bà chị họ kia). Một cách chắc chắn là họ đều ra đi sau một tuần. Và nhưng chúng tôi tiên liệu, chưa đầy ba ngày sau, Homer Barron đã trở lại. Trong một buổi chiều nhá nhem tối, một gã hàng xóm thấy ông lão da đen cho hắn vào từ lối cửa bếp.

And that was the last we saw of Homer Barron. And of Miss Emily for some time. The Negro man went in and out with the market basket, but the front door remained closed. Now and then we would see her at a window for a moment, as the men did that night when they sprinkled the lime, but for almost six months she did not appear on the streets. Then we knew that this was to be expected too; as if that quality of her father which had thwarted her woman's life so many times had been too virulent and too furious to die.

Và đó là lần cuối mà chúng tôi còn trông thấy Homer Barron. Còn cô Emily thì thỉnh thoảng mới thấy. Ông lão da đen thì vẫn ra ra vào vào cùng chiếc giỏ nhưng cửa thì vẫn mãi đóng. Từ đấy đến giờ chúng tôi thi thoảng thấy cô ấy bên cửa sổ nhưng buổi tối mà bốn người đàn ông trong xóm rắc vôi vào nhà cô. Có khoảng thời gian gần sáu tháng chẳng hề thấy cô trên đường. Thế rồi lúc đó chúng tôi mới ngớ người ra, chúng tôi cũng dư liệu đến một điều là dường như tính cách gia trưởng và độc đoán của than phụ cô đã quá nhiều lần mâu thuẫn và ăn sâu vào nếp sống của cô đến nỗi không thể thay đổi được.

When we next saw Miss Emily, she had grown fat and her hair was turning gray. During the next few years it grew grayer and grayer until it attained an even pepper-and-salt iron-gray, when it ceased turning. Up to the day of her death at seventy-four it was still that vigorous iron-gray, like the hair of an active man.

Lần sau khi chúng tôi thấy cô Emily, cô ta đã mập ra mái tóc cô đã ngã màu xám. Trong vài năm kế đó, mái tóc ngã màu nhiều hơn nữa cho tới lúc không còn ngã màu nữa. Tóc cô đã thành một mái tóc màu muối tiêu, màu xám sắt. Đến ngày cô mất ở tuổi bảy mươi tư, nó vẫn còn mang màu xám sắt mạnh mẽ như một người đàn ông khỏe mạnh.

 From that time on her front door remained closed, save for a period of six or seven years, when she was about forty, during which she gave lessons in china-painting. She fitted up a studio in one of the downstairs rooms, where the daughters and granddaughters of Colonel Sartoris' contemporaries were sent to her with the same regularity and in the same spirit that they were sent to church on Sundays with a twenty-five-cent piece for the collection plate. Meanwhile her taxes had been remitted.

Kể từ lúc ấy trở đi cửa chính nhà cô vẫn mãi đóng và cứ thế trong độ sáu bảy năm lúc ấy cô ta đã độ bốn mươi và thời gian này cô ấy dạy vẽ trên đồ gốm. Cô ta cho dựng một xưởng tại một trong những căn phòng ở lầu một, tại đây các cô con gái rồi cháu gái của những người cùng thời với đại tá Statorist được đều đặn gửi đến học đều đặn – với tinh thần na ná như là đi lễ vào Chủ Nhật. Mỗi người đi học phải góp vào đĩa hai mươi lăm cent trong khi đó cô ta vẫn được miễn thuế.

Then the newer generation became the backbone and the spirit of the town, and the painting pupils grew up and fell away and did not send their children to her with boxes of color and tedious brushes and pictures cut from the ladies' magazines. The front door closed upon the last one and remained closed for good. When the town got free postal delivery, Miss Emily alone refused to let them fasten the metal numbers above her door and attach a mailbox to it. She would not listen to them.

Thế rồi sau đó thế hệ trẻ hơn trở thành trụ cột và linh hồn của thị trấn, và lũ học trò học vẽ năm xưa đã khôn lớn, chẳng còn đưa con họ đến chỗ cô với những hộp màu, những chổi vẽ chán ngắt và những mẫu tranh cắt ra từ các tạp chí phụ nữ. Khi đứa học trò cuối cùng rời đi, cửa chính nhà cô đóng mãi từ đấy. Lúc thị trấn có dịch vụ giao thư miễn phí, chỉ có cô Emily là từ chối cho họ đóng bảng số bằng sắt lân cửa nhà cô và gắn hộp thư vào. Cô ta không hề chịu lắng nghe họ.

Daily, monthly, yearly we watched the Negro grow grayer and more stooped, going in and out with the market basket. Each December we sent her a tax notice, which would be returned by the post office a week later, unclaimed. Now and then we would see her in one of the downstairs windows--she had evidently shut up the top floor of the house--like the carven torso of an idol in a niche, looking or not looking at us, we could never tell which. Thus she passed from generation to generation--dear, inescapable, impervious, tranquil, and perverse.

Ngày qua, tháng tới, năm đi chúng tôi thấy rõ mái tóc ông lão da đen xám dần và lưng còng hơn vẫn ra ra vào vào cùng chiếc giỏ. Cứ mỗi tháng mười hai, chúng tôi lại gửi giấy báo thuế cho cô mà rồi sau đó phía bưu điện sẽ trả lời sau một tuần với thông báo là không có người nhận. Thỉnh thoảng, chúng tôi có thấy cô ta từ một cửa sổ ở lầu một -Tất nhiên là cô ta đã đóng cửa hết lầu trên ngôi nhà - tựa như một bức tượng nằm ở hốc tường. Việc cô có thấy chúng tôi hay không cũng khó mà nói được. Vì thế mà cô đã đi qua từ thế hệ này đến thế hệ khác- cao giá, bất khả xâm phạm, không lẩn trốn, trầm tĩnh và ngoan cố.

 And so she died. Fell ill in the house filled with dust and shadows, with only a doddering Negro man to wait on her. We did not even know she was sick; we had long since given up trying to get any information from the Negro He talked to no one, probably not even to her, for his voice had grown harsh and rusty, as if from disuse.

Và thế cô ta lâm bệnh và mất đi trong ngôi nhà đầy bụi và bóng tối với duy nhất ông lão da đen lụm khụm kề bên hầu hạ. Chúng toi thậm chí không biết cô ta bệnh vì đã từ lâu không còn ai khai thác được bất cứ thông tin gì từ ông lão da đen nữa.

Ông ta không nói chuyện với ai và có lẽ với cả cô ấy vì chất giọng thô ráp và rỉ sét như không hề dùng tới của ông nữa.

She died in one of the downstairs rooms, in a heavy walnut bed with a curtain, her gray head propped on a pillow yellow and moldy with age and lack of sunlight.

Cô ta mất tại một trong những phòng ở lầu một trên một cái giường nặng nề bằng gỗ hồ đào với một chiếc màn, mái đầu xám của cô được đỡ bằng một chiếc gối màu vàng móc meo cùng năm tháng và vì thiếu ánh sáng.

Five

THE NEGRO met the first of the ladies at the front door and let them in, with their hushed, sibilant voices and their quick, curious glances, and then he disappeared. He walked right through the house and out the back and was not seen again.

Ông lão nô bộc da đen đón người đi đầu trong đám phụ nữ tại cửa chính và để họ vào trong với tiếng thì thầm cùng những cái nhìn lướt qua đầy tò mò và rồi ông ta lén đi mất. Ông ta đi qua căn nhà và rờ khỏi nhà từ phái cửa sau và rồi chẳng còn ai thấy lão nữa.

The two female cousins came at once. They held the funeral on the second day, with the town coming to look at Miss Emily beneath a mass of bought flowers, with the crayon face of her father musing profoundly above the bier and the ladies sibilant and macabre; and the very old men --some in their brushed Confederate uniforms--on the porch and the lawn, talking of Miss Emily as if she had been a contemporary of theirs, believing that they had danced with her and courted her perhaps, confusing time with its mathematical progression, as the old do, to whom all the past is not a diminishing road but, instead, a huge meadow which no winter ever quite touches, divided from them now by the narrow bottle-neck of the most recent decade of years.

Hai người chị họ cũng hối hả đến. Họ làm đám tang vào ngày thứ hai sau khi cô mất, khi mọi người trong thị trấn đến viếng cô Emily đặt những đóa hoa được mua trước đó bên cạnh cô và cạnh bức chân dung bằng than chì của cha cô với dáng vẻ đang đăm chiêu và những người phụ nữ bàn tán trong tiếng xì xầm; những ông lão cao niên – một số trong quân phục liên quân miền Nam được chải chuốt - ở hành lang và bãi cỏ, đang bàn về cô Emily như thể cô ở cùng thời với họ, tin rằng họ đã từng khiêu vũ cùng cô và có lẽ là ve vãn cô, và cũng như bao người già khác họ cũng đang nhầm lẫn trong việc tính toán thời gian mà với họ quá khứ không phải còn đường đang dần bị lãng quên mà là một cánh đồng cỏ bao la mà không có mùa đông nào có thể chạm tới khiến họ cảm thấy mười năm vừa qua trong đời họ thật ngắn ngủi.

Already we knew that there was one room in that region above stairs which no one had seen in forty years, and which would have to be forced. They waited until Miss Emily was decently in the ground before they opened it.

Và rồi chúng tôi mới nhậ ra có một căn phòng ở tầng trên mà đã bốn mươi năm qua không ai biết đến và phải phá cửa mới vào được. Họ đợi cho tới khi cô Emily mồ yên mã đẹp mới mở nó ra.

The violence of breaking down the door seemed to fill this room with pervading dust. A thin, acrid pall as of the tomb seemed to lie everywhere upon this room decked and furnished as for a bridal: upon the valance curtains of faded rose color, upon the rose-shaded lights, upon the dressing table, upon the delicate array of crystal and the man's toilet things backed with tarnished silver, silver so tarnished that the monogram was obscured. Among them lay a collar and tie, as if they had just been removed, which, lifted, left upon the surface a pale crescent in the dust. Upon a chair hung the suit, carefully folded; beneath it the two mute shoes and the discarded socks.

Người ta phá cửa mạnh đến độ làm căn phòng bụi mù tung lên. Dường như có mùi chết choc bao phủ khắp cả căn phòng vốn được trang trí cho cô dâu và chú rể: lẫn trong những tấm màng che màu hồng nhạt, những ngọn đèn hình hoa hồng, bàn trang điểm và cả những đồ pha lê thanh nhã và những trang phục cho nam với lớp bạc mờ đến độ những chữ viết tắt đã không còn đọc được nữa. Nằm giữa chúng là chiếc cổ áo và cà vạt như thể vừa mới được tháo ra – chỉ còn để lại vết hằn hình lưỡi liềm mờ trên lớp bụi. Trên một cái ghế có một bộ vét được gấp cẩn thận và treo lên; ngay bên dưới là đôi giày nằm lặng lẽ cùng đôi vớ bị vứt đi.

The man himself lay in the bed.

Chính là người đàn ông ấy trên giường.

For a long while we just stood there, looking down at the profound and fleshless grin. The body had apparently once lain in the attitude of an embrace, but now the long sleep that outlasts love, that conquers even the grimace of love, had cuckolded him. What was left of him, rotted beneath what was left of the nightshirt, had become inextricable from the bed in which he lay; and upon him and upon the pillow beside him lay that even coating of the patient and biding dust.

Chúng tôi đứng lặng hồi lâu và cúi nhìn cái miệng cười sâu hóm không còn chút da thịt nào nữa. Chắc hẳn cái xác đã từng nằm ở thế ôm ấp, nhưng giờ giấc ngủ dài vốn chinh phục được bở tình yêu mù quáng đã đánh lừa được hắn. Những gì còn lại của hắn, một thân xác thối rữa trong bộ đồ ngủ, chẳng thể tách ra khỏi chiếc giường,và trên chiếc gối cạnh hắn có một lớp bụi dày đặc.

Then we noticed that in the second pillow was the indentation of a head. One of us lifted something from it, and leaning forward, that faint and invisible dust dry and acrid in the nostrils, we saw a long strand of iron-gray hair.

Rồi chúng tôi nhận ra trên cái gối thứ hai cạnh bên có vết lõm đầu của người đã nằm. Một người trong chúng tôi nhắc một thứ từ nó lên, và khi cúi xuống, lớp bụi gờn gợn vô hình khô khan mùi hăng sè xông thẳng lên mũi, chúng tôi nhận ra một sợi tóc màu bạc sắt.

A ROSE FOR EMILY

Plot Summary

The story, told in five sections, opens in section one with an unnamed narrator describing the funeral of Miss Emily Grierson. (The narrator always refers to himself in collective pronouns; he is perceived as being the voice of the average citizen of the town of Jefferson.) He notes that while the men attend the funeral out of obligation, the women go primarily because no one has been inside Emily’s house for years. The narrator describes what was once a grand house “set on what had once been our most select street.” Emily’s origins are aristocratic, but both her house and the neighborhood it is in have deteriorated. The narrator notes that, prior to her death, Emily had been “a sort of hereditary obligation upon the town.” This is because Colonel Sartoris, the former mayor of the town, remitted Emily’s taxes dating from the death of her father “on into perpetuity.” Apparently, Emily’s father left her with nothing when he died. Colonel Sartoris invented a story explaining the remittance of Emily’s taxes (it is the town’s method of paying back a loan to her father) to save her from the embarrassment of accepting charity.

The narrator uses this opportunity to segue into the first of several flashbacks in the story. The first incident he describes takes place approximately a decade before Emily’s death. A new generation of politicians takes over Jefferson’s government. They are unmoved by Colonel Sartoris’s grand gesture on Emily’s behalf and they attempt to collect taxes from her. She ignores their notices and letters. Finally, the Board of Aldermen sends a deputation to discuss the situation with her. The men are led into a decrepit parlor by Emily’s black manservant, Tobe. The first physical description of Emily is unflattering: she is “. . . a small, fat woman in black” who looks “bloated, like a body long submerged in motionless water, and of that pallid hue.” After the spokesman awkwardly explains the reason for their visit, Emily repeatedly insists that she has no taxes in Jefferson and tells the men to see Colonel Sartoris. The narrator notes that Colonel Sartoris has been dead at that point for almost ten years. She sends the men away from her house with nothing.

Section two begins as the narrator segues into another flashback that takes place thirty years before the unsuccessful tax collection. In this episode, Emily’s neighbors complain of an awful smell emanating from her home. The narrator reveals that Emily had a sweetheart who deserted her shortly before people began complaining about the smell. The ladies of the town attribute the stench to the poor housekeeping of Emily’s manservant, Tobe. However, despite several complaints, Judge Stevens, the town’s mayor during this era, is reluctant to do anything about it for fear of offending Emily (“Dammit, sir. . . will you accuse a lady to her face of smelling bad?”). This forces a small contingent of men to take action. Four of them sneak around Emily’s house after midnight, sprinkling lime around her house and in her cellar. When they are done, they see that “. . . a window that had been dark was lighted and Miss Emily sat in it, the light behind her, and her upright torso motionless as that of an idol.”

The narrator notes the town’s pity for Emily at this point in a discussion of her family’s past. The narrator reveals that Emily once had a mad great-aunt, old lady Wyatt. He also notes that Emily is apparently a spinster because of her father’s insistence that “none of the young men were good enough” for her. The narrator then describes the awful circumstances that follow Emily’s father’s death. Emily is at first in such deep denial she refuses to acknowledge that her father is dead. She finally breaks down after three days and allows the townspeople to remove his body.

The narrator begins to detail Emily’s burgeoning relationship with Homer Barron, a Yankee construction foreman, in section three. The narrator seems sympathetic, but the ladies and many of the older people in town find Emily’s behavior scandalous. They gossip about how pathetic Emily has become whenever she rides through the town in a buggy with Homer. However, the narrator notes that Emily still carries herself with pride, even when she purchases arsenic from the town’s druggist. The druggist tells her that the law requires her to tell him how she plans to use the poison, but she simply stares at him until he backs away and wraps up the arsenic. He writes “for rats” on the box.

At the beginning of section four, the town believes that Emily may commit suicide with the poison she has purchased. The narrator backs up the story again by detailing the circumstances leading up to Emily’s purchase of the arsenic. At first, the town believes that Emily will marry Homer Barron when she is seen with him, despite Homer’s statements that he is not the marrying type. However, a marriage never takes place, and the boldness of their relationship upsets many of the town’s ladies. They send a minister to talk to Emily, but the following Sunday she rides through town yet again in the buggy with Homer. The minister’s wife sends away for Emily’s two female cousins from Alabama in the hope that they will convince Emily to either marry Homer or end the affair. During their visit, Emily purchases a toilet set engraved with Homer’s initials, as well as a complete set of men’s clothing, including a nightshirt. This leads the town to believe that Emily will marry Homer and rid herself of the conceited cousins. Homer leaves Jefferson, apparently to give Emily the opportunity to chase the cousins off. The cousins leave a week later, and Homer is seen going into Emily’s house three days after they leave. Homer is never seen again after that and the townspeople believe he has jilted Emily.

Emily is not seen in town for almost six months. When she is finally seen on the streets of Jefferson again, she is fat and her hair has turned gray. Her house remains closed to visitors, except for a period of six or seven years when she gives china-painting lessons. She doesn’t allow the town to put an address on her house and she continues to ignore the tax notices they send her. Occasionally, she is seen in one of the downstairs windows; she has apparently closed the top floor of the house. Finally, she dies, alone except for her manservant, Tobe.

The narrator returns to his recollection of Emily’s funeral at the beginning of section five. As soon as Tobe lets the ladies into the house, he leaves out the back door and is never seen again. The funeral is a morbid affair. Soon after Emily is buried, several of the men force the upstairs open. There they find what is evidently the rotten corpse of Homer Barron. Even more grotesque, they find a long strand of iron-gray hair on the pillow next to his remains.

Characters

Homer Barron

Homer Barron is the Yankee construction foreman who becomes Emily Grierson’s first real beau. His relationship with Emily is considered scandalous because he is a Northerner and because it doesn’t appear as if they will ever be married. In fact, it is known that he drinks with younger men in the Elks’ Club and he has remarked that he is not a marrying man. The lovers ignore the gossip of the town until Emily’s two female cousins from Alabama arrive. Homer leaves town for several days until the cousins go back to Alabama. Meanwhile, Emily purchases arsenic, a monogrammed toilet set with the initials H.B., and men’s clothing. Homer returns to Jefferson three days after Emily’s cousins leave and he is seen entering her home. He is never seen (alive) again. However, what is presumably his corpse is discovered in a ghastly bridal suite on the top floor of the Grierson house after Emily’s funeral.

Druggist

The druggist sells Emily arsenic while her two female cousins from Alabama are visiting her. Emily just stares at him when he tells her that the law requires her to tell him why she is buying it. He backs down without an answer and writes “for rats” on the box.

Miss Emily

See Emily Grierson

Emily’s Cousins

Emily’s cousins arrive after receiving a letter from the Baptist minister’s wife. Apparently, they visit to discourage Emily’s relationship with Homer Barron. Homer leaves while they are in town, and then returns after they have been gone for three days. The narrator, speaking for many in the town, hopes that Emily can rid herself of the cousins because they are “. . . even more Grierson than Miss Emily had ever been.”

Emily’s Father

Although there is only a brief description of Emily’s father in section two of the story, he plays an important role in the development of her character. Certainly Emily learns her genteel ways from him. It is his influence that deprives her of a husband when she is young; the narrator says that the town pictured Emily and her father as a “... tableau, Miss Emily a slender figure in white in the background, her father a spraddled silhouette in the foreground, his back to her and clutching a horsewhip, the two of them framed by the backflung front door.” Emily at first refuses to acknowledge his death. She doesn’t allow anyone to remove her father’s body; finally, after three days she breaks down and lets someone remove the cadaver. This foreshadows the town’s discovery of Homer Barron’s decomposed corpse on the top floor in Emily’s house after her death.

Emily Grierson

Emily Grierson, referred to as Miss Emily throughout the story, is the main character of “A Rose for Emily.” An unnamed narrator tells her strange story through a series of flashbacks. She is essentially the town eccentric. The narrator compares her to “an idol in a niche . . . dear, inescapable, impervious, tranquil, and perverse.” Emily is born to a proud, aristocratic family sometime during the Civil War; her life in many ways reflects the disintegration of the Old South during the Reconstruction and the early twentieth century. Although her mother is never mentioned, her father plays an important part in shaping her character. He chases away Emily’s potential suitors because none of them are “good enough” for his daughter. His death leaves Emily a tragic, penniless spinster. She may even be mad — she denies that her father is dead at first and she won’t allow anyone to remove his corpse until she breaks down after three days. However, she later causes a scandal when she falls in love with Homer Barron, a Yankee construction foreman who is paving the streets in Jefferson. The narrator’s various clues (Emily’s purchase of arsenic; the awful smell coming from her home after Homer disappears) and the town’s grotesque discovery at the end of the story suggest that Emily is driven to murder when she begins to fear that Homer may leave her.

Minister

The Baptist minister, under pressure from the ladies of the town, goes to Emily (although she is Episcopal) to discuss her relationship with Homer Barron. He never tells anyone what happens and he refuses to go back to her. The following Sunday, Emily and Homer are seen riding through the town in the buggy again.

Minister’s Wife

The minister’s wife sends a letter to Emily’s relations in Alabama after her husband calls upon Emily. The letter prompts a visit from two of Emily’s female cousins.

Narrator

The unnamed narrator refers to himself in collective pronouns throughout the story. As Isaac

Rodman points out in The Faulkner Journal, “The critical consensus remains that the narrator of ‘A Rose for Emily’ speaks for his community.” Although there are a few sub-groups to which the narrator refers to as separate (for example, the “ladies” and the “older people” of the town), readers assume that he speaks for the majority of the average people of Jefferson. He tells Emily’s story in a series of flashbacks which culminates in the dreadful discovery of a decomposed corpse on the top floor of the Grierson home after her death. The narrator never directly claims that Emily murders her lover, Homer Barron, and keeps his corpse in a bed for more than forty years. However, the events he chooses to detail, including Emily’s purchase of arsenic and the stench that comes from her house after Homer Barron’s disappearance, lead readers to that perception.

The Negro

Colonel Sartoris

Colonel Sartoris is the mayor of Jefferson when Emily’s father dies. He remits Emily’s taxes “into perpetuity” because he knows that her father was unable to leave her with anything but the house. Sartoris, being a prototypical southern gentleman, invents a story involving a loan that Emily’s father had made to the town in order to spare Emily the embarrassment of accepting charity. The narrator contrasts this chivalrous act with another edict made by Sartoris stating that “. . . no Negro woman should appear on the streets without an apron.” Colonel Sartoris appears in other works by Faulkner; he is a pivotal character in the history of Yoknapatawpha County.

Judge Stevens

Judge Stevens is the mayor of Jefferson when the townspeople begin to complain of the awful odor coming from the Grierson house. Like Colonel Sartoris, he is from a generation that believes an honorable man does not publicly confront a woman with an embarrassing situation. He refuses to allow anyone to discuss the smell with her. Instead, four men sneak onto the Grierson property after midnight and sprinkle lime around the house to rid the town of the disgusting stench.

Tobe

Tobe is Emily’s black manservant and, for most of the story, her only companion. He is often the only sign of life about the Grierson house. The ladies find it shocking that Emily allows him to maintain her kitchen, and they blame his poor housekeeping for the development of the smell after Emily is “deserted” by Homer Barron. He rarely speaks to anyone. He is the only person present when Emily dies. He lets the townspeople into the Grierson house after her death, after which he promptly leaves, never to be seen again.

Old Lady Wyatt

Old lady Wyatt is Emily Grierson’s great-aunt. The narrator makes reference to her as having gone “. . . completely crazy at last,” suggesting perhaps that madness runs in the Grierson family. The narrator also mentions that Emily’s father had a falling out with their kin in Alabama over old lady Wyatt’s estate.

Themes

Death

Death is prevalent, both literally and figuratively, in “A Rose for Emily.” Five actual deaths are discussed or mentioned in passing, and there are obvious references to death throughout the story. The story begins in section one with the narrator’s recollections of Emily’s funeral. He reminisces that it is Emily’s father’s death that prompts Colonel Sartoris to remit her taxes “into perpetuity.” This leads to the story of the aldermen attempting to collect taxes from Emily. The narrator’s description of Emily is that of a drowned woman: “She looked bloated, like a body long submerged in motionless water, and of that pallid hue.” One of the reasons the aldermen are bold enough to try to collect Emily’s taxes is that Colonel Sartoris has been dead for a decade. Of course, this doesn’t discourage Emily — she expects the men to discuss the matter with him anyway. When the narrator returns to the subject of the death of Emily’s father, he reveals that Emily at first denies that he is dead. She keeps his body for three days before she finally breaks down and allows her father to be buried. This scene foreshadows the grisly discovery at the end of the story. The narrator also mentions the madness and death of old lady Wyatt, Emily’s great-aunt. Finally, the discovery of a long strand of iron-gray hair lying on a pillow next to the moldy corpse entombed in Emily’s boudoir suggests that Emily is a necrophiliac (literally, “one who loves the dead”).

The Decline of the Old South

One of the major themes in Faulkner’s fiction is the decline of the Old South after the Civil War. There are many examples of this theme in “A Rose for Emily.” Before the Civil War, Southern society was composed of landed gentry, merchants, tenant farmers, and slaves. The aristocratic men of this period had an unspoken code of chivalry, and women were the innocent, pure guardians of morality. For example, Colonel Sartoris concocts an elaborate story to spare Emily’s feelings when he remits her taxes; the narrator states, “Only a man of Colonel Sartoris’s generation and thought could have invented [the story], and only a woman could have believed it.” When the smell develops around the Grierson house, a younger man suggests that Emily should be confronted with it. Judge Stevens, who is from the same generation as the Colonel, asks him, “Dammit, sir. . . will you accuse a lady to her face of smelling bad?” It is also noted that Emily’s father is from this same generation, an arrogant Southern aristocrat who believes that no man is good enough for his daughter.

However, post-Civil War society in the South was radically different. At one time, the Grierson home was in one of the finest neighborhoods in Jefferson; by the time of Emily’s death, “. . . garages and cotton gins had encroached and obliterated even the august names of that neighborhood.” The generation that follows Colonel Sartoris is not swayed by his old Southern code of honor. This is why the twentieth-century Jefferson Board of Aldermen attempts to collect Emily’s taxes a decade after the Colonel’s death. The reaction to the Yankee, Homer Barron, also serves to delineate the difference between the generations. The younger generation finds it easier to accept Homer, while the older folks find his relationship with a woman born to old Southern gentility unacceptable. Emily’s china-painting lessons also show the change in Southern society. Her pupils are the daughters and granddaughters of Colonel Sartoris’s contemporaries. However, the narrator notes that “. . .the painting pupils grew up and fell away and did not send their children to her with boxes of color and tedious brushes and pictures cut from the ladies’ magazines.” Finally, Emily’s dark secret might serve as a metaphor for the general decadence of the Old South.

Community Vs. Isolation

The odd relationship between the town of Jefferson and Emily is a recurrent theme in “A Rose for Emily.” At her funeral, the narrator notes that Emily has been “. . .a tradition, a duty, and a care; a sort of hereditary obligation upon the town.” However, Emily has very little to do with the townspeople during her life. Her father prevents her from dating anyone because he doesn’t believe any of the men in Jefferson are good enough for her and, after his death, Emily continues to isolate herself from the rest of the community for the better part of her life. The only notable exceptions to her isolation are her Sunday rides with Homer Barron, her shopping trips for arsenic and men’s clothing, and the china-painting lessons she gives to the young women of the town for a few years. These exceptions only serve to show how alienated Emily is from the rest of Jefferson.

Although Emily is indifferent to the town, the town seems to be almost obsessed with her. The reaction Jefferson has to her relationship with Homer Barron exemplifies this obsession. The ladies of Jefferson are mortified because they think the relationship is “. . . a disgrace to the town and a bad example to the young people.” The older people dislike the relationship because they think it is bad form for a Southern woman to associate with a Yankee. The narrator pities Emily and secretly hopes that she will outsmart her cousins and marry Homer. These various reactions demonstrate an interesting conflict. Even though Emily views herself as separate from the community, the community still embraces her. They view her as “. . . an idol in a niche . . . passed from generation to generation — dear, inescapable, impervious, tranquil, and perverse.”

Point of View

The point of view in “A Rose for Emily” is unique. The story is told by an unnamed narrator in the first-person collective. One might even argue that the narrator is the main character. There are hints as to the age, race, gender, and class of the narrator, but an identity is never actually revealed. Isaac Rodman notes in The Faulkner Journal that the critical consensus remains that the narrator speaks for his community. (Rodman, however, goes on to present a convincing argument that the narrator may be a loner or eccentric of some kind speaking from “ironic detachment.”) Regardless of identity, the narrator proves to be a clever, humorous, and sympathetic storyteller. He is clever because of the way he pieces the story together to build to a shocking climax. His humor is evident in his almost whimsical tone throughout what most would consider to be a morbid tale. Finally, the narrator is sympathetic to both Emily and the town of Jefferson. This is demonstrated in his pity for Emily and in his understanding that the town’s reactions are driven by circumstances beyond its control (“. . . Miss Emily had been a tradition, a duty, and a care; a sort of hereditary obligation upon the town”).

Phân tích

Rose -------- dùng làm background

-   Civil war (nội chiến ở Hoa Kỳ từ năm 1861-1865): Bắc nước Mỹ đấu với Nam nước Mỹ.

-  Nền kinh tế miền Nam dựa vào nông nghiệp, chính yếu là trồng bông vải …tầng lớp thượng lưu là các (landowner) chủ đất, đồn điền, quí tộc < > đối lập là slave (nô lệ)

-  Miền Bắc sống nhờ vào công nghiệp (industry), tầng lớp thượng lưu là industrialist (chủ nhà máy ) < > đối lập là worker

- Trong cuộc chiến, Bắc thắng, Nam thua--------- dẫn đến xóa bỏ nô lệ, không có nô lệ, đương nhiên mấy thằng chủ đất chết chắc, quá nhiều đất canh tác đi, ai làm ? và một phần đất cũng bị phe miền Bắc lấy mất (mấy thằng này riết rồi cũng nghèo luôn)----- mà cha của cô Emely (E ) này là chủ đất ------- hậu quả kinh tế xuống dốc thê thảm.

- Cô E này là thuộc về dòng dõi quí tộc, nhưng đang sa cơ……. Chỉ còn cái vỏ không thôi, chứ cái ruột chẳng có gì hơn, ngoài căn nhà mà cha cô để lại, hoang tàn, quí tộc mà nghèo không có tiền…….đoạn đầu tiên có nói rõ, thuê có một ông da đen kiêm luôn vườn tược, bếp núc

---------------------------------------

Các sự kiện cần nhớ rõ

-         1. Tác giả nhắc đầu tiên là Emely’s death (cái chết) (sự kiện 8)

-         2. Tax dispensation (sự kiện 2 )

-         3. Tax notice (sự kiện 7)

-         4. Smell (sự kiện 5)

-         5. Emely’s father’s death (sự kiện 1)

-         6. Hormer Baron (sự kiện 3)

-         7. Rat poison (sự kiện 4 )

-         8. Teaching (sự kiện 6)

-         9. Emely’s death (sự kiện cuối cùng, sự kiện 8)

Trong bài này tác giả sử dụng rất nhiều flashback ----- list of orderly events, khi kể chuyện, bộ não người ta không thể nhớ theo trình tự, cái nào hấp dẫn, ly kỳ…. kể trước, kể tới đâu thì mới nhớ và hồi tưởng lại kể tiếp…. bài này cũng vậy, không theo trật tự nhất định. Mục đích khác chắc có lẽ cũng để tạo những ấn tượng hay điểm nhấn…….

Phần 1Phần đầu:

-  Nhắc đến cái chết của cô E

- Ông nô bộc kiêm vưởn tược, bếp núc ……… tác giả mô tả tình trạng kinh tế của cô E suy tàn một cách thậm tệ, không đủ tiền thuê nhiều người làm………..

- Tả ngôi nhà cô E lớn……vị trí ở co đường vàng ……----- dạng quí tộc, đại gia ----

- Con đường, những ngôi nhà giờ đã bị thay thế, nhà cô E chỉ còn sót lại, nhà cô E đang mục nát từ từ….. quang cảnh ngôi nhà quí tộc trong giữa những xưởng, nhà máy…. Khiến cho người ta sốt mắt, khó chịu “một cảnh gai mắt giữa muôn cảnh gai mắt”. Ngôi nhà đó là cuối cùng còn sót lại, những nàh khác đã được thay thế thành những trạm xăng, garage, nhà máy tách hạt, bông…. Tức cái quang cảnh này giờ đây nó đã xóa sổ cái cảnh đại gia, quí tộc ở đây. Nhà cô E là căn nhà cuối cùng còn sót lại ở vùng này (ở miền nam )

- Nội chiến Mỹ……….. ở miền Nam xuống dốc thê thảm, ông thị trưởng muốn cứu cô E, cho nên đẻ ra cái sắc lệnh thuế má gì đó, coi như là dạng tiền trợ cấp. Nhưng cô E này không chấp nhận (vì sĩ diện, nhà giàu, quí tộc mà)

- Không chấp nhận cái dạng gọi là trợ cấp, từ thiện …. Do sĩ diện, không còn gì cả, bây giờ chỉ còn cài sự kiêu hãnh thôi

=> phần  1 giới thiệu về thân thế và tính tình cô E

- cô ta không thèm mời người ta ngồi, vì cô E trước đây là quí tộc, người ta là thường dân (commoner), đó là lý do phái đoàn thành phố đến….. cho đứng luôn…

- Nhà : thì âm u, bụi, ẩm thấp, không ai sử dụng, mùi xuất phát từ cái ẩm thấp tù túng……..có nhiều bóng tối *(chắc có lẽ là do không có tiền thắp đèn) …đại sảnh thì mờ mờ,…. Đường dẫn lên cầu thang thì tăm tối hơn, bụi…nhà lớn, hoang tàn… không người ở------------- tác giả mô tả cái tình trạng xuống cấp ngôi nhà cô E, không còn tiền bạc.

- Tác giả đột ngột nhắc 30 năm về trước, cái mùi đó trong nhà cô E (hôi thối)…..không ai dám vào nhà, ban đêm người ta phải lén vào rắc vôi………

-  Người dân cảm thấy tội nghiệp cho E. Vì sao ?

Vì bà ta không còn tiền, chuột chết không ai hốt dùm, không ai chăm sóc quét dọn…….tội nghiệp cô ta là như vậy chứ không phải cô ta là phụ nữ mà ở dơ hjhjhjjh

-  Tác giả mô tả tình trạng kinh tế của cô E xuống dốc trầm trọng >>>……xem đoạn bà cô bị điên…..cho là dòng họ Greison này tự cao tự đại hơn so với thực tế…………… không một chàng trai trẻ nào xứng đáng với cô E…., ở trên cao cũng không thèm, ở dưới thường dân với không tới, vậy cô E này ở giữa, lưng lửng ….   

- Khi cha cô E mất, chuyện gì xảy ra ? Tài sản để lại cho cô chỉ là một căn nhà duy nhất

- Lúc bấy giờ người ta vui mừng là vì sao? Vì E là quí tộc, xuống dốc thì chắc chắn như dân thường, ngang bằng với họ, không vui sao được. Trước kia cô E là quí tộc coi người ta không ra gì, bây giờ nghèo, xuống dốc, cô đơn…….dẫn chứng “ sau cái chết của cha cô. Cô E đón tiếp mọi người ở cửa………”

- ………” chúng tôi nhớ rất rõ…..cha cô xua đuổi họ……………giờ chỉ còn biếtbám víu vào ……..”dòng này đọc kỹ, cho thấy cha của E có thương E không? . Chắc chắn là có, nhưng lòng thương của người cha theo kiểu quí tộc, muốn con rể phải quí tộc, ….bên cạnh đó cũng cho ta thấy tình yêu của người cha dành cho con gái mang một chút gì đó gọi là ích kỷ, vì có một mình cha và một đứa con, mà đứa con này lại là đứa con gái mới khổ chứ….lấy chồng thì theo chồng………?///!!!!!!!!!!/??????? thương con gái nhưng tính toán

-  Vậy E có thương cha mình không ? . câu trả lời là có, vì cha mình là người đàn ông duy nhất   “bám vào cái mà tước đoạt mọi thứ”  ai đến ổng cũng đuổi đi, ….không còn ai. Giờ chỉ còn cha thì bám vào cha. Con gái thương cha mang tính trách nhiệm, lệ thuộc….

=> 2 tình yêu mang 2 màu sắc khác nhau: cha thương con mang tính ích kỷ, con thương cha vì trách nhiệm…..

Tác giả muốn nói gì trong xã hội này ? giữa cha con còn có sự tính toán, ích kỷ, trách nhiệm…….

Vậy “tình yêu không vị lợi” là gì ? - Khó tìm lắm !

 

William Harrison Faulkner (1897-1962)

Sinh ra trong một gia đình miền Nam lâu đời, lớn lên ở Oxford bang Mississippi - nơi  ông sống phần lớn cuộc đời và ảnh hưởng lớn đến sáng tác.

Là con cả trong một gia đình danh giá sa sút, thời niên thiếu sống chật vật.

Tình nguyện tham gia vào quân đội nhưng không được vì thân hình nhỏ bé, ghi tên vào Học viện không quân ở Toronto, Canada

Mấy tháng sau khi Thế chiến I kết thúc, W. Faulkner vào học ban ngôn ngữ châu Âu tại trường Đại học Tổng hợp Oxford (bang Missisippi); một năm sau ông bỏ học. Sau những thử nghiệm đầu tiên để trở thành nhà soạn kịch, năm 1920 ông hoàn thành vởNhững con rối. W.

Faulkner làm người bán hàng trong một hiệu sách ở New York trước khi trở thành nhân viên bưu cục tại trường đại học cũ của mình, nhưng rồi bị đuổi việc vì ham đọc sách trong giờ làm. Năm 1929, Sartoriscuốn đầu tiên trong số 15 tiểu thuyết viết về miền đất tưởng tượng Yoknapatawpha - bước đầu mang lại danh tiếng cho ông. Âm thanh và cuồng nộ (1929) là tác phẩm rất thành công của W. Faulkner. Trong thời gian này người phụ nữ mà ông yêu từ thuở nhỏ đã li dị chồng, hai người cưới nhau và có hai con.

Mưu sinh là một vấn đề khốn khó của W. Faulkner. Tác phẩm Âm thanh và cuồng nộcủa ông được giới phê bình đánh giá cao, thậm chí được đồng thanh gọi là “cuốn sách vĩ đại”, nhưng rất khó bán. Để kiếm tiền, trong vòng 3 tuần lễ W. Faulkner viết xong Thánh đường (1931) kể chuyện cô gái trẻ bị một tên cướp cưỡng hiếp, sau phải vào nhà chứa. Cuốn sách quả thực đã trở thành best-seller!

W. Faulkner còn viết nhiều kịch và truyện ngắn. Nhiều tác phẩm của ông được dịch ra tiếng Pháp và được giới văn chương châu Âu đánh giá rất cao (Faulkner là Chúa trời! - J.P Sartre nói). Năm 1949 ông được trao giải Nobel.

Không lâu sau khi cuốn tiểu thuyết cuối cùng Quân kẻ cướp (1962) ra đời, W. Faulkner bị ngã ngựa trong một chuyến đi chơi. Ba tuần sau ông qua đời vì nhồi máu cơ tim ở tuổi 64.

Vinh quang của W. Faulkner tiếp tục tỏa sáng sau khi ông mất, sách của ông, đặc biệt là Âm thanh và cuồng nộ, được dịch ra nhiều thứ tiếng, trong đó có tiếng Việt.

Năm 1929, Sartoris – cuốn đầu tiên trong số 15 tiểu thuyết có bối cảnh là miền đất Yoknapatawpha – bước đầu mang lại danh tiếng cho ông.Đây là vùng đất hư cấu do nhà văn tạo nên, cùng với nó là những dòng họ có  quan hệ đan xen kéo dài nhiều thế hệ.

 W. Faulkner nổi tiếng với nhiều tiểu thuyết, bên cạnh đó ông  viết nhiều kịch và truyện ngắn. Nhiều tác phẩm của ông được dịch ra tiếng Pháp và được giới văn chương Châu Âu đánh giá cao

 Năm 1949, Faulkner  được trao giải Nobel.

Tác phẩm chính:

 Tiểu thuyết:  “Âm thanh và cuồng nộ” (The Sound and the Fury, 1929) ), “Khi tôi lâm chung” (As I lay dying, 1930)  là hai tiểu thuyết xuất sắc nhất của Faulkner, viết về nhân sinh quan và tiếng nói của những gia đình miền Nam nước Mỹ đau đớn với nỗi đau mất người thân.

 “Ánh sáng tháng Tám” (Light in August, 1931) viết về những quan hệ phức tạp và tàn bạo giữa một người đàn bà da trắng và một người đàn ông da đen.

“Absalom, Absalom!” là sự vươn lên của một người chủ trang trại mang ý hướng tự lập và sự sụp đổ bi đát của anh do thành kiến chủng tộc và đổ vỡ trong tình yêu. Có nhiều ý kiến cho rằng đây là tác phẩm hay nhất của ông.

Ngoài ra ông còn viết một số tiểu thuyết : “Lễ cầu hồn cho một nữ tu” (Requiem for a nun, 1952), “Quân kẻ cướp” (The reivers, 1962), “Thần điền dã cẩm thạch” (The marble faun, 1924), Sartoris (1929, “Thánh đường” (Sanctuary, 1931)

Truyện ngắn: “Bông hồng cho Emily” (Rose for Emily), “Mặt trời chiều hôm ấy”…  

 

Tuyên dương của Viện Hàn lâm Thụy Điển

Gustaf Hellström, Ủy viên Viện Hàn lâm Thuỵ Điển


William Faulkner căn bản là một nhà văn “địa phương”, một nhà văn gợi cho bạn đọc Thuỵ Điển chúng ta nhớ đến vài nhà tiểu thuyết lớn nhất của mình, Selma Lagerlöf và Hjalmar Bergman. Cái quận Värmland của Faulkner nằm ở miền Bắc bang Mississippi, còn cái Vadköping của ông có tên là Jefferson [I]. Có thể còn đào sâu và mở rộng nữa sự song hành giữa ông và hai đồng bào chúng ta, nhưng thời gian lúc này không cho phép ta ngao du nhiều hơn.

Sự khác biệt - khác biệt lớn - giữa ông và hai nhà văn Thuỵ Điển là ở chỗ bối cảnh sáng tác của Faulkner đen tối hơn nhiều và máu me hơn nhiều so với nơi sinh sống của những kỵ sĩ của Lagerlöf và những nhân vật dị kỳ của Bergman. Faulkner là nhà văn anh hùng ca vĩ đại của các bang miền Nam nước Mỹ với toàn bộ cái hạ tầng đặc trưng của miền này: một quá khứ vinh quang xây dựng trên cơ sở lao động nô lệ da đen rẻ tiền; một cuộc nội chiến và một cuộc thất trận làm tiêu huỷ toàn bộ cơ sở kinh tế cần thiết cho cơ cấu xã hội đương thời; một cuộc suy thoái dài và một sự thất vọng đớn đau tạm thời; và sau hết là một tương lai công nghiệp và thương mại có một cơ chế và chuẩn mực cuộc sống lạ lẫm và thù nghịch đối với người phương Nam và chính Faulkner cũng phải dần dần mới có thể thích nghi.

Các tiểu thuyết của Faulkner là sự miêu tả liên tục và ngày một đào sâu hơn về cái tiến trình đau đớn đó, cái tiến trình mà ông hiểu tường tận và cảm nhận mãnh liệt, bởi bản thân ông sinh ra từ một gia đình bị buộc phải nuốt quả đắng của sự thất bại, nuốt cho đến tận cái lõi bị sâu ăn của quả đắng đó: sự bần cùng hoá, sự mục ruỗng, sự suy đồi dưới muôn vàn dáng vẻ. Ông từng bị gọi là tên phản động. Nhưng thậm chí nếu gọi như thế là đúng trong chừng mực nào đó, thì cái danh xưng này cũng được cân bằng với cảm giác mình có tội, cái cảm giác ngày càng hiện rõ hơn và đắt giá hơn trên tấm vải tối tăm mà ông dệt cần cù không biết mệt.

[Vào thời đó] cái giá của môi trường quý tộc, phong cách hiệp sĩ, lòng dũng cảm và tính cá nhân chủ nghĩa lắm lúc cực đoan bị xem là vô nhân. Tóm lại, liệu chăng có thể diễn đạt cái thế tiến thoái lưỡng nan của Faulkner như sau: trên cương vị nhà văn, ông than khóc và thậm xưng cái lối sống mà bản thân ông, với cảm thức về công bằng và nhân đạo của mình, chẳng khi nào nuốt trôi được. Chính điều này khiến “tính địa phương” của ông trở thành tính phổ quát. Bốn năm chiến tranh đẫm máu đem lại được những đổi thay trong cơ cấu xã hội mà các dân tộc châu Âu, trừ người Nga, từng phải mất một thế kỷ rưỡi để đạt tới.

Những tiểu thuyết quan trọng nhất của nhà văn năm nay 52 tuổi này được viết dựa trên bối cảnh chiến tranh và bạo lực. Ông nội của Faulkner giữ vị trí chỉ huy cao trong nội chiến. Bản thân ông lớn lên trong không khí những kỳ công thời chiến và sự đắng cay cùng nạn nghèo khó sinh ra từ sự thất bại mà người ta không bao giờ thừa nhận. Lúc hai mươi tuổi, ông gia nhập Không quân Hoàng gia Canada, hai bận máy bay rơi, rồi trở về nhà chẳng phải trong tư thế người hùng chiến trận mà là một chàng trẻ tuổi bị chiến tranh làm thương tổn cả về thể xác lẫn tinh thần, triển vọng tương lai mờ mịt, suốt mấy năm trời phải đương đầu với cuộc sống bấp bênh.

Ông tham gia chiến tranh là vì, như cái tôi khác của ông đã nói trong một trong những tiểu thuyết đầu tay: “Người ta không muốn bỏ phí một cuộc chiến tranh”. Thế nhưng từ cái chàng trai từng thèm khát cảm giác mạnh và chiến trận kia dần dần nảy sinh một con người biểu lộ ngày càng mãnh liệt lòng chán ghét chiến tranh, cái nỗi chán ghét chiến tranh mà ta có thể tóm tắt bằng Điều Răn thứ năm trong Kinh Thánh: Con chớ giết người.

Mặt khác, có những điều mà con người luôn luôn phải tỏ ra mình không muốn mang trong lòng. Một trong những nhân vật sau cùng của ông đã nói: “Có đôi điều anh không thể nào mang nổi trong lòng. Bất công và nhục mạ, mất phẩm cách và hổ thẹn. Chẳng vì tiếng tăm cũng chẳng vì tiền - đơn giản là khước từ mang những điều đó trong lòng”. Ta những muốn hỏi làm thế nào có thể dung hòa hai định đề đó với nhau hay làm thế nào Faulkner có thể hình dung sự dung hoà giữa chúng vào cái thời buổi vô luật lệ quốc tế này. Đó là câu hỏi ông vẫn còn để ngỏ.

Vấn đề là, với tư cách nhà văn, Faulkner chẳng quan tâm đến chuyện giải quyết các vấn đề cho bằng thích [đưa ra] những bình luận xã hội học về những đổi thay đột ngột tình trạng kinh tế các bang miền Nam nước Mỹ. Sự thất bại và những hệ quả kéo theo chỉ đơn thuần là mảnh đất để bản anh hùng ca của ông mọc lên. Ông không bị hấp dẫn bởi con người [nói chung] với tư cách cộng đồng mà bị hấp dẫn bởi con người [cá nhân] bên trong cộng đồng, con người cá nhân như một đơn vị cuối cùng trong tự thân nó, bất biến đến lạ lùng [dù] điều kiện bên ngoài [thay đổi đến đâu] Những tấn bi kịch của các cá nhân đó chẳng có gì chung với bi kịch Hy Lạp: họ bị đẩy tới đường cùng không sao thoát nổi chỉ vì những nỗi đam mê của họ mà nguyên nhân là do sự kế thừa, do các truyền thống, và do môi trường, những đam mê bộc lộ ra hoặc theo lối bùng nổ bột phát hoặc chậm chạp bung ra khỏi những cấm đoán kéo dài nhiều thế hệ.

Gần như cứ mỗi tác phẩm mới Faulkner lại càng thâm nhập sâu hơn vào tâm lý con người, vào cái cao cả to tát của con người, sức mạnh của sự hy sinh, sự thèm khát quyền lực, sự tham lam, sự nghèo nàn về tinh thần, sự thiển cận trong tâm trí, sự bướng bỉnh đến độ nực cười, khổ đau, khiếp hãi, và những thác loạn đốn mạt của con người. Với tư cách một nhà tâm lý thấu suốt, ông là bậc thầy chẳng ai sánh kịp trong số mọi nhà tiểu thuyết Anh và Mỹ hiện còn sống.

Cũng chẳng ai trong các đồng nghiệp của ông có được khả năng tưởng tượng kỳ ảo và năng lực tạo ra nhân vật như ông. Những nhân vật vô nhân và siêu nhân của ông, dù bi thảm hoặc hài hước theo một cung cách như ma như quỷ, đều chui ra từ cái đầu của ông và mang một vẻ thật mà chẳng mấy người đang sống thực - kể cả những người gần gũi nhất với chúng ta - có thể đem lại cho chúng ta, những nhân vật đó vận động trong một môi trường có hương vị những cây cối vùng cận nhiệt đới, mùi hương phấn các phu nhân, vị mồ hôi những người da đen, có mùi lừa ngựa, vậy mà vẫn thâm nhập trực tiếp được vào tận nơi ấm áp thoải mái mãi vùng Scandinavia này. Như một họa sĩ vẽ tranh phong cảnh, ông có cái kiến thức sâu sắc của kẻ đi săn tại vùng săn riêng của mình, có cái chính xác của kẻ chụp vẽ địa hình, và có cái nhạy cảm của nghệ sĩ trường phái ấn tượng.

Ngoài ra - đặt bên nhà văn Joyce và thậm chí nhiều nhà văn khác nữa - Faulkner là nhà tiểu thuyết thực nghiệm lớn trong số những nhà tiểu thuyết thế kỷ 20 này. Hiếm khi nào ông có hai tiểu thuyết tương tự nhau về kỹ thuật. Hình như với lối liên tục đổi mới này ông định mở rộng tầm thế giới cả về địa lý lẫn về đề tài, điều mà cái thế giới hữu hạn của ông không cho phép ông làm được. Ta cũng thấy cái ước vọng thực nghiệm đó trong sự điêu luyện bậc thầy của ông - sự điêu luyện không ai sánh nổi trong số các nhà tiểu thuyết Anh và Mỹ hiện đại - đối với sự phong phú của tiếng Anh, sự phong phú sinh ra từ các thành tố ngôn ngữ khác nhau và những đổi thay định kỳ trong văn phong - từ cái hồn tiếng Anh thời các nữ hoàng Elizabeth cho đến tận vốn từ ngữ nghèo nàn nhưng đầy biểu cảm của người da đen các bang miền Nam nước Mỹ.

Và cũng chẳng ai kể từ Meredith - có thể trừ Joyce ra - lại có thể tạo ra những câu văn vô tận và đầy sức mạnh như những đợt sóng Đại Tây dương [như ông]. Đồng thời, hiếm nhà văn nào cùng cỡ tuổi ông lại có thể địch được ông trong việc đưa ra cả chuỗi sự kiện trong một loạt những câu văn ngắn, mỗi câu như một nhát búa, giáng cho cây đinh ngập lút tận mũ vào thanh gỗ và không bao giờ xê dịch. Trình độ kiểm soát hoàn hảo của ông đối với nguồn ngôn ngữ có thể - và lắm khi thực sự - dẫn ông tới chỗ chồng chất các ngôn từ và các liên tưởng thử thách lòng kiên trì của người đọc trong một câu chuyện đầy kích thích hay phức tạp.

Nhưng sự “ngồn ngộn” [ngôn từ] ở đây chẳng có gì liên quan đến sự khoa trương chữ nghĩa. Nó cũng không hoàn toàn là chứng cứ của sự thanh thoát của trí tưởng tượng; tính phong phú trong ngôn ngữ của ông là ở chỗ từng định ngữ mới, từng liên tưởng mới đều nhằm đào sâu hơn vào cái thực tại mà sức mạnh tưởng tượng của ông đã khơi nên.

Người ta thường mô tả Faulkner như một người theo thuyết định mệnh. Thế nhưng chính ông lại chẳng khi nào tuyên bố mình theo một đường lối triết học nhân sinh nào. Nói vắn tắt, nhân sinh quan của ông có thể tổng kết bằng chính lời của ông: rằng (có thể?) toàn bộ [câu chuyện] có nghĩa là chẳng có [chuyện] gì hết. Nếu đúng như vậy, kẻ hoặc những kẻ tạo nên toàn bộ kết cấu hẳn đã sắp xếp mọi cái theo một cách khác. Song nó cũng vẫn phải có nghĩa gì đấy, bởi vì con người tiếp tục đấu tranh và phải tiếp tục đấu tranh cho tới khi một ngày nào đó mọi việc đều xong.

Thế nhưng Faulkner có một niềm tin, nói đúng hơn là một niềm hy vọng, rằng mỗi con người sớm muộn rồi cũng nhận được sự trừng phạt mà y đáng phải nhận, và sự tự hiến tế đó không chỉ đem lại hạnh phúc cá nhân mà còn bổ sung vào tổng số những việc làm tốt đẹp của loài người. Đó là một niềm hy vọng, mà phần sau của nó nhắc chúng ta nhớ lại niềm tin mạnh mẽ được biểu đạt bởi nhà thơ Thuỵ Điển Viktor Rydberg trong cuộc diễn xướng bản Cantat ngày Hội tốt nghiệp đại học Uppsala năm 1877.

Thưa ngài Faulkner - nhờ hai người bạn thân thiết nhất của ngài từ thuở nhỏ là Tom Sawyer và Huckleberry Finn, tên tuổi của bang miền Nam nước Mỹ nơi ngài chào đời và lớn lên từ lâu đã thành quen thuộc với người Thuỵ Điển chúng tôi. Mark Twain đã đưa tên tuổi dòng sông Mississippi lên bản đồ văn chương. Năm mươi năm sau, ngài bắt đầu một loạt tiểu thuyết nhờ đó ngài đã biến bang Mississippi thành một trong những cột mốc của nền văn chương thế giới thế kỷ 20; những cuốn tiểu thuyết với hình thức không ngừng biến đổi, với sự thấu suốt về tâm lý ngày một sâu xa và riết róng, và với những nhân vật khổng lồ của chúng - cả thiện lẫn ác - những cuốn tiểu thuyết chiếm vị trí độc nhất vô nhị trong nền văn chương Mỹ và Anh hiện đại.

Thưa ngài Faulkner! Giờ đây tôi xin được mời ngài nhận Giải Nobel Văn chương do Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển trao tặng ngài từ tay Hoàng thượng. Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây

Diễn từ Nobel

Tôi cảm thấy giải thưởng này không được trao cho tôi với tư cách một con người mà là cho công trình của tôi – công trình cả một đời sáng tạo trong thống khổ và nhọc nhằn của tinh thần con người, không vì danh và lại càng không màng đến lợi, mà chỉ nhằm để tạo ra từ chất liệu của tinh thần con người một cái gì trước đây chưa từng có. Vì vậy, giải thưởng này chỉ đơn giản là được giao phó cho tôi.

Tìm cách cung hiến khoản tiền trao tặng để phần nào tương xứng với mục đích và ý nghĩa khởi nguyên của nó không phải là việc khó. Nhưng tôi còn muốn làm như vậy trong tiếng pháo tay hoan nghênh nhiệt liệt, bằng cách coi giây phút này như một đỉnh cao để từ đó những chàng trai và những cô gái đã hiến mình cho chính những thống khổ và cơ cực như thế có thể lắng nghe tôi nói, và rồi một ngày kia trong số họ cũng sẽ có một ai đó đứng lên nơi tôi đang đứng ngày hôm nay.

Bi kịch ngày nay của chúng ta là nỗi sợ hãi về thể xác bao trùm, phổ quát, đeo đẳng lâu đến mức giờ đây chúng ta đã quen với việc chịu đựng nó. Không còn những vấn đề của tinh thần nữa. Chỉ còn một câu hỏi: Khi nào tôi sẽ bị nổ tung? Vì lẽ đó, người cầm bút trẻ tuổi hôm nay đã lãng quên những vấn đề xung đột nội tại của tâm hồn con người; chỉ riêng đề tài đó làm nên tác phẩm hay, bởi đó là điều duy nhất xứng đáng để viết, xứng đáng với nỗi thống khổ và nhọc nhằn.

Hắn phải học lại những vấn đề ấy. Hắn phải tự dạy mình rằng hèn kém nhất trong mọi thứ là sợ hãi, và tự dạy mình rằng, hãy vĩnh viễn quên điều đó, đừng dành khoảng trống nào trong văn phẩm của hắn cho bất cứ cái gì khác ngoài những chân lí cổ sơ và sự thực của con tim, những chân lí phổ quát xưa cũ mà nếu thiếu chúng, câu chuyện nào cũng sẽ trở nên phù du và đáng bị nguyền rủa - đó chính là tình yêu, danh dự, lòng xót thương, sự kiêu hãnh, lòng trắc ẩn và đức hi sinh. Chừng nào chưa làm điều đó, hắn còn bị giày vò bởi một lời nguyền.

Hắn không viết về tình yêu mà về dục vọng, về những thất bại mà trong đó chẳng kẻ nào mất mát điều gì đáng giá, về những chiến thắng vô vọng, và tệ hại hơn hết, không có cả tình thương và lòng trắc ẩn. Những phiền muộn của hắn không khắc sâu trên một lóng xương nào của muôn loài, không để lại vết sẹo nào. Hắn không viết về trái tim mà chỉ viết về những tuyến cơ thể.

Chừng nào chưa học lại những điều đó, hắn còn viết như thể hắn đứng giữa muôn người mà ngắm ngày tận thế của họ. Tôi từ chối chấp nhận ngày tận thế của con người. Thật quá dễ nói rằng con người bất tử chỉ vì hắn có khả năng chịu đựng: rằng khi tiếng chuông cuối cùng của số phận bất hạnh gióng lên rồi dần tắt lịm từ mỏm đá vô dụng cuối cùng nằm khô khốc trong buổi hoàng hôn cuối cùng đỏ rực đang hấp hối, rằng ngay cả khi ấy vẫn còn một âm thanh: giọng nói yếu ớt không mệt mỏi của hắn, vẫn tiếp tục nói.

Tôi khước từ chấp nhận điều này. Tôi tin tưởng rằng, con người không chỉ chịu đựng: hắn sẽ thủ thắng. Hắn bất tử, không phải vì hắn là sinh vật duy nhất có một giọng nói không mệt mỏi, mà bởi lẽ hắn có linh hồn, một tinh thần có khả năng trắc ẩn, hi sinh và chịu đựng. Bổn phận của nhà thơ, nhà văn là viết về những điều ấy. Đặc quyền của hắn là giúp con người chịu đựng bằng cách nâng cao tâm hồn họ, bằng cách nhắc nhở con người về lòng can đảm, danh dự và hi vọng, lòng kiêu hãnh và trắc ẩn, tình thương và đức hi sinh, những gì từng là vinh quang trong quá khứ của họ. Tiếng nói của nhà thơ không chỉ ghi lại ký ức về con người, mà nó phải là điểm tựa, là trụ cột giúp con người chịu đựng và thủ thắng.

 

Yếu tố gothic trong truyện ngắn “Bông hồng cho Emily”

Thời gian – Nỗi ám ảnh của quá khứ

Như chúng ta biết, Faulkner sinh ra trong một gia đình quý tộc miền Nam đặc trưng bởi những khuôn phép và sự kính tín đối với Chúa và Thanh giáo. Nền tảng Thanh giáo đã chi phối một cách mạnh mẽ đến lối sống của những người quý tộc miền Nam. Nhưng đến thời của Faulkner, nước Mỹ với cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi mọi thứ và hệ quả là thế chiến thứ nhất đã làm đảo lộn trật tự các giá trị.  Cuộc nội chiến (1861–1865), đã làm thay đổi tập quán và lối sống của người dân miền nam nước Mỹ, những gia đình quý tộc  thì vẫn luyến tiếc một thời huy hoàng của họ mà nhân vật Emily là một điển hình. Truyện ngắn “Bông hồng cho Emily” được kể  thông qua  điểm nhìn của người kể chuyện ở ngôi thứ nhất: nhân vật "chúng tôi". Đây là dòng suy nghĩ của một lớp người lớn lên sau chiến tranh với thế giới quan hoàn toàn khác hẳn với cô Êmily - nhân vật  thuộc về một lớp người của quá khứ, lỗi thời, sống cách biệt với cuộc sống hiện đại.

Cô Emily là người trước chiến tranh, luôn ôm giữ quá khứ vàng son của gia tộc. Sống giữa những thay đổi như vũ bão của thời hiện đại, nhưng Emily vẫn khư khư sống trong vỏ bọc của quá khứ.Toàn bộ tác phầm là câu chuyện của quá khứ, cái thoáng chốc trong truyện ngắn này chính là sau cái chết của Emily toàn bộ cuộc đời cô mới được lộ ra.Cô đã dùng mọi cách để giữ quá khứ của dòng họ và chống lại cái thay đổi của hiện tại, mặc cho những người bắt đóng thuế cô vẫn khước từ với lý do là dòng họ mình được miễn thuế vì có công và đến hiện tại vẫn vậy. “Cô đã thắng cha chú họ”, đó là kết quả của sự phản kháng với hiện tại của Emily, có thể nói cô mang trong mình một sức mạnh khiến mọi người phải e dè, toàn bộ sức mạnh của cô là truyền thống quý tộc, là danh dự của gia đình trong quá khứ, tất cả đều dồn  lên cho Emily. Chính quá khứ đã mang lại cho cô sự kiêu ngạo, và chính sự kiêu ngạo đó làm cô chiến thắng mọi người dù rằng chiến thắng đó rất mờ nhạt, mỏng manh và yếu ớt.

Thời gian qua đi, tất cả đều thay đổi trừ ngôi nhà của Emily.Emily tự chôn vùi bản thân mình trong ngôi nhà suốt quãng đời đến khi mất.Dù cho xã hội thay đổi,cảnh vật ở Jefferson thay đổi theo thời gian nhưng ngôi nhà của Emily vẫn sừng sững đứng ngạo nghễ chỉ còn trơ lại có nhà cô Emily vẫn ngạo nghễ vươn lên với dáng suy tàn mà đỏng đảnh giữa đám xe goòng chở bông và những trạm sơn băng, đúng là một cảnh chướng mắt giữa những cảnh chướng mắt khác”.  Giữa khu phố với biết bao biến đổi nó vẫn không chịu đổi dời. “Đây là một toà nhà bằng gỗ to lớn vuông vắn, trước kia đã có lần sơn trắng. Toà nhà đó với đường mái cong, với những chóp nhọn hoắt, với những bao lơn cuốn vòng theo đúng lối kiến trúc thanh kỳ của những năm 70, toạ lạc tại một khu phố sang trọng nhất nước kia”; đó cũng chính là bản tính của Emily, không thay đổi trứơc mọi hoàn cảnh của xã hội, cô bám víu quá khứ sống trong quá khứ để tìm niềm an ủi cho chính bản thân mình “Cô ôm giữ cái cũ và quyết giữ nó đúng như ngày xưa bởi vì cái cũ là ngọn nguồn của mọi hành động và cuộc sống của cô, nếu mất đi cái cũ thì toàn bộ sự kiêu ngạo của Emily vế quá khứ của dòng họ mình sẽ mất, và khi đó sức mạnh của cô cũng mất theo. Đó là bi kịch của nhân vật, cô lạ lẫm với cuộc sống hiện đại, không bắt kịp với nhịp điệu thay đổi nhanh chóng của nó chính vì vậy Emily trở thành nhân vật lạc lõng, khuyết tật, chỉ có cái cũ là tư tưởng của cô và ngôi nhà của cô giúp cô có thể sống. Tuy nhiên quá khứ mỏng manh không thể chống lại hiện tại là quần chúng đông đảo, điều này đã đẩy bi kịch của nhân vật lên đỉnh điểm. Thứ nhất cô không muốn tin cha cô đã chết, vì cha cô là một minh chứng của quá khứ, ông mất đi đồng nghĩa quá khứ cũng sẽ mất. Thứ hai cô mặc kệ cái chết của đại tá Satoris đã mười năm nay và vẫn giữ lệnh của đại tá là gia đình cô không phải đóng thuế. Cô gạt phăng  yêu cầu của những người có thẩm quyền và giữ lại một mệnh lệnh trong quá khứ của một người đã đi vào quá khứ.Điều đáng nói nhất là với tình yêu cô cũng biến nó thành quá khứ. Emily đầu độc người yêu đễ giữ lại nguyên vẹn tình yêu cho mình, cô giữ cái xác bên mình và sống với người chết điều đó phần nào đã thể hiện sự bất lực của nhân vật khi nhận ra cái cũ giờ đây đã rất gần với cái chết. Quá khứ vàng son của ngày xưa đã không thể nào tồn tại cùng cái hiện đại đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Emily giữ lại cái xác của người yêu, ôm ấp và cứ thế sống chung với cái chết, việc đó cũng đồng nghĩa cô cũng gần như là xác chết. cái vỏ bọc mạnh mẽ, nghiêm nghị bên ngoài không thể che lấp được cái thực tại: cuộc sống của Emily không khác gì môt người đã chết, nó hoàn toàn xa lạ với mọi người thậm chí còn là một điều bí ấn mà mọi người luôn muốn tìm hiểu và khám phá.

Tác phẩm “Bông hồng cho Emily” với quá khứ lẽ ra bị mất đi lại được níu giữ, đó là bi kịch. Cái cũ bị phê phán mỉa mai bởi những con người hiện đai nhưng thông qua đó chúng ta thấy được mọt sự dằn vặt trong cách nhìn và ứng xử giữa cái cũ và cái mới. Faulkner  thuộc về thế hệ giao thời giữa cũ và mới, giữa những giá trị đã  lỗi thời nhưng nó  đã trở thành máu thịt, thành vô thức trong tác giả. Ông không chống cái mới nhưng lại sống day dứt dằn vặt vì những giá trị này đã và đang bị đè bẹp bởi xã hội công nghiệp. Những tình tiết và cốt truyện  của Faulkner rất hợp với tâm trạng của những con người hậu chiến. Faulkner đan chủ đề về sự tha hóa và cô đơn của con người thế kỷ XX với chủ đề Miền nam nước Mỹ (hậu quả gánh nặng của chế độ nô lệ, quan hệ da trắng, da đen, sự bất lực của quý tộc không đáp ứng nỗi những đòi hỏi của cuộc sống hiện đại) và có lẽ cô Êmily cũng là một trong những trường hợp như vậy.

Mỗi tác phẩm của William Faulkner, mỗi nhân vật, đặc biệt là các nhân vật chính đều nhìn thế giới dứơi nhãn quan buồn thảm, dường như họ đang khóc cho thân phận cô đơn, lạc lõng và xa lạ trong thế giới thực: một thế giới không ngừng biến chuyển mà dường như không có sự tồn tại  của chính họ.Và khi đó sự có mặt của thời gian là yếu tố đáng lo ngại nhất đối với họ. Nhân vật Quentin trong “Âm thanh và cuồng nộ luôn bị cái đồng hồ ám ảnh, từ hình ảnh chiếc đồng hồ, anh ta luôn suy nghĩ về cuộc đời và con người mà chủ yếu là tập trung lý giải về sự tồn tại và ý nghĩa của sự tồn tại mỗi ngừơi và cái đồng hồ đựơc xem là  “cái lăng mộ của mọi hy vọng và ước muốn”. Thời gian đối với Emily có thể nói là một địa ngục bị giam cầm, ngay cả khi Emily xuất hiện cô vẫn mang tính chất của con người thời gian “Lúc đó họ nghe tích tắc của cái đồng hồ khuất nẻo nơi đầu sợi dây chuyền vàng của cô.”

Trong “Bông hồng cho Emily” truyện ngắn được xem là hình ảnh thu nhỏ của  tiểu thuyết Gothic,William Faulkner  đã vận dụng những lý thuyết của chủ nghĩa hiện đại vào tác phẩm thông qua ám ảnh thời gian và thời gian đồng hiện.

Thời gian được tái hiện qua diễn biến tâm trạng của nhân vật Emily: quá khứ - hiện tại, những suy nghĩ cho tương lai đều được đặt trong hiện tại. Đã ngoài 30 tuổi, vẫn chưa có chồng, bị ảnh hưởng bởi tư tưởng dòng họ vốn có truyền thống về giáo dục lễ nghi sự cô đơn đã làm cho Emily già dần cùng với thời gian khi mái tóc của ngày càng chuyển sang màu xám sắt. Có những lúc ngừơi ta bắt gặp cô đứng tựa cửa như ngừơi vô hồn: “ Khi họ trở ra, cũng lại băng qua sân cỏ, thì thấy một khung cửa sổ lúc trước tối, bây giờ có ánh sáng, và họ thấy cô Emily ngồi đó trước ánh dèn, cô ngồi thẳng im lìm như một pho tượng. Họ lặng lẽ bò qua sân cỏ, lẩn vào bóng những hàng cây dạ hợp trồng dọc theo hè phố.”

Nếu như Quentin trong “Âm thanh và cuồng nộ” yêu quá khứ, và yêu tất cả những gì thuộc về quá khứ, chết cũng là quá khứ, vì thế anh ta tìm đến cái chết để mãi mãi thuộc về quá khứ. Điều này gần giống với bi kịch của cô Emily khi cô ta không công nhận cái chết của bố mình và đầu độc người yêu để cho tất cả thành quá khứ, hiện tại của họ là hiện tại của quá khứ và cũng đồng nghĩa với cái chết.Trong một căn nhà lạnh giá, thiếu tình thương yêu, Emily là người cô độc, đó là bi kịch của một kẻ xa lạ: xa lạ cả trong cuộc đời, trong gia đình và ngay cả trong bản thân.Thời gian dưới nhãn quan của Emily đó là những khoảnh khắc chậm với bao hình ảnh bi quan về đời người mà cuộc sống dường như chỉ là sự tồn tại của đau khổ, cô luôn gắng níu kéo thời gian, sợ mọi thứ đi qua.“Người ta thấy hình như thân gã có một lúc nằm với dáng điệu ôm ấp, nhưng rồi giấc ngủ dài, dài vượt tình yêu, giấc ngủ dài đã chinh phục được sự đỏng đảnh của tình yêu, đã lừa gạt được y”

Cuộc sống con người trôi qua một cách vô vị theo thời gian mà bản thân các nhân vật không nhận ra được:“Tội nghiệp cho Emily”.Hình ảnh bông hồng là tình yêu của Emily hay cũng chính là tình yêu của cô với quá khứ, với những giá trị đã một đi không trở lại.Chữ “cho” ( for ) cũng có nghĩa là dành tặng, đó là một sự trân trọng, gìn giữ và yêu quý quá khứ.

 Không gian – sự ảm đạm và buồn bã

Thôngthườngtrong một tác phẩm văn học, yếu tố không gian luôn là một điểm nhấn. Nó gợi mở nhiều tầng ý nghĩa khác nhau. Trong “Bông hồng cho Emilly” cũng vậy,  đó là không gian giàu sức biểu đạt, mang đậm nét không gian trong tiểu thuyết Gothic.

Trước hết, không gian được mở ra với hình ảnh ngôi nhà Cô Emilly im lìm, già nua tọa lạc gần như mất hút ở khu phố đông đúc và nhộn nhạo của các nhà máy sửa xe, nhà máy cán bông…Dường như mọi thứ đều thay đổi cho phù hợp với cuộc sống của thời đại chỉ riêng nhà Cô Emilly thì vẫn giữ nguyên đến lạc lõng. “Toà nhà đó với đường mái cong, với những chóp nhọn hoắt, với những bao lơn cuốn vòng theo đúng lối kiến trúc thanh kỳ của những năm 70, toạ lạc tại một khu phố sang trọng nhất nước kia. Nhưng rồi thì những nhà sửa xe, những nhà máy cán bông lấn dần và xoá mờ ngay cả những danh hiệu cổ kính của khu phố, chỉ còn trơ lại có nhà cô Emily vẫn ngạo nghễ vươn lên với dáng suy tàn mà đỏng đảnh giữa đám xe goòng chở bông và những trạm sơn băng, đúng là một cảnh trướng mắt giữa những cảnh trướng mắt khác”. Từ sự khác biệt bên ngoài cho đến đằng sau cánh cửa là một thứ không gian “Tối mờ mờ, có thể thấy bóng đen cầu thang ở phía trước, bụi bám ở chân tường và những đồ đạc không dùng lâu ngày… cái sân ẩm ướt có mùi khó chịu… căn phòng màu tối mà có các đồ đạc bằng da trong ảm đạm.” Không gian ngôi nhà cô Emilly ở vốn tù động nay càng chật chội, ngột ngạt hơn với thứ mùi ẩm mốc, ảm đạm bởi màu sắc. Chính không gian khác thường từ bên ngoài đến tù túng bên trong khiến ngôi nhà ấy trở nên xa lạ, thậm chí có phần ma quái, đáng sợ.

Tiếp đến, không gian gắn liền với cái cửa sổ  nhà cô Emilly. Trong tiểu thuyết Gothic, không gian cửa sổ xuất hiện nhiều lần như một biểu tượng đầy bí ẩn. Đằng sau những cửa sổ bé nhỏ là cả một thế giới âm u, đầy tội lỗi và cũng có khi đó lại là lối thoát cho các nhân vật giao lưu với thế giới bên ngoài, đặc biệt bênh vực cho những điều cấm kỵ.  Trong “Bông hồng cho Emilly” William Faulkner cho thấy khung cửa sổ luôn là tâm điểm gây sự tò mò cho người dân vùng Jefferson, vì người ta chỉ trông thấy cô Emilly xuất hiện đằng sau cánh cửa sổ. Cụ thể “Cánh cổng nhà cô vẫn đóng chặt nhưng họ vẫn thấy lâu lâu cô đứng ở của sổ”.Nếu xét điểm nhìn từ phía ngoài nhìn vào ngôi nhà cô Emilly thì không gian mở ra chỉ có cánh cửa sổ bé nhỏ mà cô hay ngồi làm cho ngôi nhà trở nên chật chội, heo hút, mơ hồ và bí ẩn. Thông qua hình ảnh chiếc cửa sổ, nó gợi điều bí ẩn về cô Emilly. Đằng sau cánh cửa sổ ấy chứa tội lỗi của Emilly khi cô tự tay giết chết người mình yêu nhằm lưu giữ mãi mãi người yêu bên mình. Cô không giống con người của hiện tại mà là con người của quá khứ, sống với quá khứ vàng son của dòng họ  một thời. Ngoài ra, cánh cửa sổ còn hiện thân cho sự thoát ly ra khỏi không gian tù túng để giao lưu với thế giới bên ngoài. Thế nhưng Emilly đã không làm được điều đó bởi trong cô quá khứ dường như là tất cả, cô trói buộc mình vào thế giới riêng biệt mà ở đó chỉ có quá khứ và quá khứ mà thôi. Với văn hóa miền Nam nước Mỹ, cửa chính bao giờ cũng dùng cho việc đón tiếp trọng thể nên thường ngày vẫn đóng kín, nô lệ và người làm đi bằng lối cổng sau. Nhà cô Emilly không chỉ hiện thân cho nền văn hóa đó mà còn là ngôi nhà ma quái, bí ẩn.

Nếu để ý, chúng ta sẽ thấy hình ảnh “Chiếc cổng đóng kín mít” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm. Cánh cổng vốn là lối mở để con người ta giao lưu vớithế giới bên ngoài thế nhưng trong ngôi nhà của cô Emilly thì luôn đóng kín như một sự cầm tù, tự giam hãm mình trong ngôi nhà. Chính sự cầm tù về mặt thể xác kéo theo sự cầm tù về mặt tâm hồn. Cô Emilly đóng kín cổng như tự đóng kín tâm hồn mình để rồi cô ôm khư khư quá khứ, sống bằng hoài niệm. Tách mình khỏi cuộc sống bên ngoài như thế phải chăng trong con người ấy đã mất lòng tin vào thế giới, vào cuộc sống hiện đại đang thay đổi không ngừng ở ngoài kia? Để rồi họ tự đóng kín mình trong ngôi nhà đầy ma quái như một sự cố thủ đến cô đơn, lạc lõng. Chính không gian cầm tù làm cho con người càng trở nên bí ẩn, như đang che giấu một điều gì đó bên trong mà thực tế là bên trong chứa đựng những điều ma quái, kỳ dị. 

Cuộc sống của cô Emilly được nhìn bằng con mắt tò mò của người ngoài cuộc, bởi nếu cô có đi ra ngoài thì theo sau cô là những lời xì xầm, bàn tán. Điều đó làm tăng sự cô đơn, lạc lõng đến đáng thương của  Emilly trước cuộc sống tưởng chừng như gần gũi hóa ra lại xa lạ vô cùng, thế giới mà con người ta biết đến nhau qua ánh mắt của sự tò mò, ma mãnh. Không chỉ Cô Emilly tự tách biệt với cuộc sống bên ngoài mà những con người trong thành phố ấy cũng xa lạ, cách ly với cô. Chẳng hạn như khi Cô Emilly có đi ra ngoài thì họ bàn tán xì xầm phía sau, khi phát hiện nhà Cô có mùi thối thì họ có những hàng động cũng kỳ quặc chẳng kém “Lúc quá nửa đêm, bốn người đàn ông băng qua sân cỏ nhà cô Emily, lén vào như bọn ăn trộm, họ đánh hơi dọc cái hầm nhà xây gạch, theo những cửa thông hơi phía trên hầm, đồng thời một người thọc tay vào bao tải đeo trên lưng, rồi vung tay ra đều đặn hệt như người gieo mạ. Họ đẩy cửa hầm, đi vào trong, rắc vôi bột, rắc cả những gian nhà phụ bên ngoài. Khi họ trở ra, cũng lại băng qua sân cỏ… Họ lặng lẽ bò qua sân cỏ, lẩn vào bóng những hàng cây dạ hợp trồng dọc theo hè phố”.Đúng là những hành động không giống những con người bình thường chút nào.Phải chăng những con người ấy cũng đang cầm tù chính mình bằng những suy nghĩ, hành động ma quái  khi kỳ thị người khác? Chính điều này cho ta thấy William Faulker sử dụng môtip cầm tù như biểu tượng cho thân phận của con người chứ không còn dừng lại ở chỗ miêu tả nỗi đau có tính chất cá nhân như trong môtip cầm tù của tiểu thuyết Gothic Châu Âu nữa.

Yếu tố kỳ dị

Một trong những đặc trưng và cũng là đóng góp quan trọng về mặt nghệ thuật của tiểu thuyết Gothic là hệ thống các yếu tố kỳ dị. Việc sử dụng các yếu tố kỳ dị tạo nên không gian rất riêng của thể loại này: bí ẩn, u ám, kinh dị - thường được gọi là “bầu không khí Gothic. Được xem là “hình ảnh thu nhỏ” của tiểu thuyết Gothic, Bông hồng cho Emily có sự xuất hiện dày đặc của các yếu tố này. Yếu tố kỳ dị trong tiểu thuyết Gothic thường được gắn với sự hoang vu, một lịch sử lâu dài, các văn hóa và tôn giáo thời trung cổ. Tiểu thuyết Gothic Hoa kỳ tiếp nhận kỹ thuật xây dựng không gian của tiểu thuyết Gothic châu Âu, giữ lại màu sắc xưa cũ của bối cảnh, song đã chuyển nó vào cuộc sống hiện đại. Tương tự như vậy, việc sử dụng các yếu tố kỳ dị trong tiểu thuyết Gothic Hoa Kỳ không còn xem mục đích lớn nhất là gây tâm lý sợ hãi, ám ảnh người đọc mà giờ đây chúng chuyển tải những vấn đề nhân sinh trong cuộc sống văn minh. Thông thường, các yếu tố kỳ dị trong tiểu thuyết Gothic thường được kể đến là: bối cảnh lâu đài, không khí bí ẩn và hồi hộp, lời tiên tri cổ, điểm xấu-tưởng tượng, sự kiện siêu nhiên, cảm xúc tiêu cực ở cường độ cao, nhân vật phụ nữ là nạn nhân, nhân vật phụ nữ bị đe dọa-ép buộc, các hệ thống hình ảnh và từ vựng Gothic. Khảo sát Bông hồng cho Emily có thể thấy truyện ngắn này sự dụng đến 6/9 yếu tố kể trên.

Bối cảnh phổ biến của tiểu thuyết Gothic là một lâu đài cổ, chứa những phòng bí mật, cầu thang ẩn hoặc tối, có nhiều chỗ hư hại. Ngôi nhà của cô Emily mang đầy đủ những đặc điểm trên, với “một căn phòng ở tầng trên mà bốn mươi năm qua không ai biết đến”, “cầu thang dẫn vào một nơi tối hơn” cả đại sảnh và sự tàn phá của thời gian in dấu trên mọi vật. Chỉ có điều nó đã được đơn giản hóa dạng thức từ lâu đài sang ngôi nhà để phù hợp với không gian chung là thị trấn Jefferson-đại diện của hệ thống hành chính hiện đại. Song, sự miêu tả ngôi nhà từ đầu tác phẩm-với những mái vòm cong, những chóp nhọn và nét sừng sững bướng bỉnh thách thức sự xâm lấn của gara và xưởng dệt bông-đến những làn bụi mờ trở đi trở lại suốt thiên truyện làm người đọc có cảm giác nó không khác gì một pháo đài tách biệt với thế giới bên ngoài. Điều đó có nghĩa là Faulkner đã giữ lại tính chất quan trọng nhất của yếu tố lâu đài trong tiểu thuyết Gothic: sự khép kín và bí ẩn. Sự hiện diện ngay từ đầu và xuyên suốt tác phẩm của ngôi nhà cũ kỹ, suy tàn đã phủ một cảm giác u ám lên toàn truyện ngắn.

Ngay từ câu đầu tiên, Faulkner đã xây dựng một không khí bí ẩn khi miêu tả tính hiếu kỳ của người dân trong vùng đối với cô Emily. Ở tiểu thuyết Gothic, những điều chưa biết thường gây cảm giác sợ hãi, còn ở đây chúng chỉ gây cảm giác khó hiểu, kỳ dị. Sự tách biệt thái quá đối với cuộc sống bên ngoài ngôi nhà, thái độ của cô đối với thời gian hay vụ mất tích không giải thích được của người yêu cô Emily… tất cả khiến người dân Jefferson-cũng như người đọc dễ nghĩ rằng cô bị điên. Nhưng không chỉ vậy, đi kèm với ý nghĩ đó còn có cảm giác tò mò bởi rõ ràng Faulkner không có ý định miêu tả một trường hợp tâm thần. Người đọc có thể rùng mình với những chi tiết như mùi hôi bất thường từ nhà cô Emily, ánh mắt lạnh lẽo của cô ở tiệm thuốc độc, hay hình ảnh cô đứng sững như tượng sau khung cửa sổ hoen rỉ trong đêm tối; nhưng vẫn chưa hoảng sợ thực sự cho đến khi bí mật được hé lộ vào phút cuối. Hình ảnh cái xác thối rữa còn hằn dấu ôm ấp không chỉ gây sợ hãi mà sau đó còn mang đến cảm giác thương xót cho bị kịch của nhân vật chính: muốn níu giữ thời gian-níu giữ quá khứ bằng cái chết.

Nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Gothic là người phụ nữ u sầu, cô độc do bị bỏ rơi, và bị buộc phải làm một việc gì đó. Kiểu nhân vật này vừa gợi thương cảm vừa tô đậm không khí ảm đạm bao trùm tác phẩm. Ở truyện ngắn này, tuy người kể chuyện nói cô Emily đã thắng các nhà chức trách cũng như đã đánh bại cha ông họ trước đây, nhưng sự im lặng và những lần chống trả bắt buộc của cô làm người đọc thấy rằng cô Emily hoàn toàn yếu thế, bị bao vây bởi những phán xét của mọi người. Những lời tham phiền, yêu cầu, đề nghị của người dân Jefferson đối với cô Emily và hình ảnh ngôi nhà biệt lập rõ ràng đã thể hiện motif “bỏ tù”-motif phổ biến của văn học Gothic. Sự khác người, khó hiểu từ không gian sống đến cách giao tiếp làm cô Emily trở nên xa lạ và tách rời hẳn xã hội. Có quá nhiều thắc mắc về những gì đang diễn ra đằng sau cửa chính luôn đóng kín-đúng theo văn hóa truyền thống miền Nam Hoa Kỳ. Bởi vậy, mọi thứ liên quan đến cô Emily đều gây tò mò, bàn tán xì xầm và phỏng đoán. Giữa một thị trấn đang thay đổi với những công trình xây dựng mới, giữa một cộng đồng có tính cách chung là hiếu kỳ và hay bàn tán, cô Emily thực sự là một con người kỳ lạ, phù hợp một cách hoàn hảo với ngôi nhà biệt lập mà cô đang sống.

Không khí u ám bao trùm tác phẩm không chỉ xuất phát từ các chi tiết mà còn thể hiện ở mật độ sử dụng dày đặc các từ vựng Gothic. Hệ thống từ vựng Gothic của tiểu thuyết Gothic thường thuộc các trường nghĩa: sự bí ẩn, nỗi sợ hãi (hoặc nỗi buồn), sự bất ngờ, sự tức giận, sự rộng lớn. Như đã biết, ngôn ngữ văn chương có sức mạnh biểu cảm lớn. Hệ thống từ vựng Gothic góp phần đáng kể vào việc tạo nên bản sắc thể loại, nâng cao hiệu quả tạo không khí u ám, bí ẩn cho các chi tiết kỳ dị. (Các từ vựng Gothic được sử dụng trong Bông hồng cho Emily được thống kê trong phụ lục kèm theo.)

 Việc sử dụng các yếu tố kỳ dị trong Bông hồng cho Emily không những tạo nên không khí Gothic mà còn là một phương thức chuyển tải thông điệp nhân sinh: cái kỳ lạ, khác thường không đáng bị kỳ thị, xa lánh mà cần được thông cảm, sẻ chia.

 

Những cái chết

Chết chóc là chi tiết không thể thiếu trong tiểu thuyết Gothic truyền thống. Ở ý nghĩa nguyên bản của thể loại, những cái chết tạo nên không khí u ám, cảm giác sợ hãi. Khi được sử dụng ở tiểu thuyết Gothic Hoa Kỳ, cái chết trở thành một biểu tượng, thể hiện những xung đột trong hai chiều thời gian: hiện tại – quá khứ. Bông hồng cho Emily cũng có những cái chết, việc tìm hiểu chúng sẽ giúp hiểu sâu thêm tác phẩm.

 

Cái chết của cha cô Emily: bước đi của Định Mệnh

Cha cô Emily chết một cách tự nhiên – theo cái nhìn của người dân Jefferson. Với đặc điểm này, cái chết của ông được biết đến với tư cách một tai nạn, một rủi ro trong cuộc sống và là nguyên nhân gây ra tình trạng cô độc của cô Emily. Như đã nói ở trên, nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết Gothic là người phụ nữ bị bỏ rơi do cố ý hoặc do một tai nạn. Nếu hiểu đơn giản như vậy thì cái chết của cha cô Emily chỉ đơn giản đóng vai trò tạo bối cảnh cho tâm lý nhân vật Emily. Cần phải lưu ý rằng Faulkner là người đặc biệt chú ý đến vấn đề Định Mệnh, và đối với nhân vật Emily, sự cô độc mà cô phải chịu đựng chính là Định Mệnh của cô. Hình ảnh ngôi nhà cũ kỹ đang hư hại quanh năm đóng cửa cùng những lời bàn tán của người dân trong vùng cho thấy không gian tồn tại của cô Emily là không gian cầm tù. Từ mái ấm gia đình cho đến xã hội, tất thảy đều đồng lõa với nhau giam hãm cô về mặt tinh thần. Ở đây có mối quan hệ hai chiều: cô Emily vốn mang bản chất hướng nội; và cộng đồng hiếu kỳ, sôi nổi không chấp nhận những điều khác mình đẩy bản chất đó tới điểm mút của nó: khép kín hoàn toàn, từ chối các tác động từ bên ngoài. Định mệnh cô độc đeo đuổi cô, hiện diện trong mọi quan hệ đời sống của cô. Nếu nhìn nhận vấn đề theo hướng này, có thể coi cái chết của cha cô là một bước đi bắt buộc của số mệnh, đẩy cô đến gần hơn định mệnh đã dành sẵn cho mình. Tuy cha cô luôn xua đuổi các chàng trai đến nhà chơi, song thực sự thì cái chết của ông đã chấm dứt sự giao tiếp thông thường – hàng ngày của cô Emily. Và như người đọc được biết, “sau khi cha cô mất, cô ít khi ra ngoài”.

Cái chết của cô Emily: sự sụp đổ của truyền thống

Giống như cái chết của cha cô, cái chết của cô được biết đến với nguyên nhân tự nhiên – cô Emily bị bệnh khá lâu trước đó. Tuy vậy, chính sự tự nhiên này gây thắc mắc. Cô Emily say mê quá khứ, tự chối hiện tại, cô độc trong không gian mục rữa của ngôi nhà. Vậy tại sao cô vẫn tiếp tục sống sau khi cha đã chết, người yêu đã mất tích? Tâm lý thông thường sẽ dẫn đến một vụ tự tử khi người ta không còn gì để lưu luyến nữa. Vậy lý do là gì? Thực ra, cô Emily chỉ quay lưng với cuộc sống hiện đại, chứ chúng ta không có bằng chứng để kết luận cô chán ghét sự sống. Dòng họ Grierson chắc hẳn đã có một quá khứ vàng son, đứng vào danh sách những dòng họ sang trọng, danh giá nhất trong vùng. Song cuộc sống càng ngày càng đổi thay và văn minh xâm lấn, làm rạn vỡ dần truyền thống. Đóng cửa chính và chỉ mở ra vào những dịp trọng đại vốn là truyền thống ở miền Nam Hoa Kỳ, vậy mà giờ đây người dân Jefferson lại thấy đó là điều lập dị, luôn muốn tìm hiểu xem cái gì đang diễn ra sau cánh cửa ấy. Cô Emily đóng cửa như một cách bảo vệ truyền thống. Cửa chính nhà cô Emily là bản lề ngăn cách hai vùng không gian: bên trong là quá khứ với sự hư hại, những đồ vật hoen rỉ, mốc meo và bụi dày đặc; bên ngoài là hiện tại đang đổi thay từng ngày với những gara và xưởng dệt bông. Cô Emily ở trong không gian quá khứ đó là đúng với tâm lý hoài cổ của cô, cô không cần phải tìm đến cái chết. Vì vậy, việc cô Emily chết là biểu hiện của một quá khứ, một truyền thống đã đến lúc sụp đổ. Người dân Jefferson khi đó coi cô là một tượng đài, thái độ ấy giống như đề cao, nhưng nó cũng đồng nghĩa với việc công nhận rằng quá khứ đã vĩnh viễn mất đi vì không còn ai lưu giữ nó nữa. Điều này phù hợp với quan niệm của Faulkner, ông coi sự sụp đổ của xã hội và truyền thống miền Nam là Định Mệnh.

Cái chết của người yêu cô Emily: sự hoài tiếc quá khứ

Đây là cái chết gây sợ hãi nhất, mang đậm màu sắc Gothic nhất. Việc Homer Baron bị đầu độc không được miêu tả trực tiếp, người đọc phải xâu chuỗi nhiều chi tiết để đi đến kết luận ấy. Không phải là cái chết tự nhiên nên ý nghĩa biểu trưng của nó cần được khám phá từ bên ngoài – nguyên nhân cái chết – hơn là bản thân nó. Giết người yêu để giữ người đó mãi bên cạnh mình – đó có vẻ là một cách yêu thương quái đản. Tuy nhiên cần phải thấy rằng việc cô Emily giết Homer Baron không chỉ là cách phản ứng của cá nhân đối với cá nhân. Đó là phản ứng của cá nhân đối với cả xã hội. Homer Baron là thực thể sống động duy nhất đối với cô Emily – khi hai người yêu nhau và sau này cũng vậy. Nỗi sợ hãi về cuộc sống đang thay đổi và sự lạc lõng của chính mình làm cô Emily muốn biến tất cả thành quá khứ. Thời gian đối với mọi người là thời gian dòng chảy, còn đối với cô Emily, nó là thời gian giọt – ngưng đọng. Hành động của cô – nếu xem xét về mặt tâm lý – vừa đáng giận, vừa đáng thương. Nhưng ở tầng nghĩa triết lý của nó, là một biểu hiện của con người  hoài tiếc quá khứ.

Vượt ra khỏi mục đích giải trí thông thường trong tiểu thuyết Gothic truyền thống, cái chết trong Bông hồng cho Emily là một biểu tượng đa diện, mà mỗi mặt của nó lại đem đến sự tri nhận sâu sắc hơn về cuộc sống.

 

The story of “A Rose for Emily” begins with a scene of a funeral when Miss Emily Grierson died. In your opinion, what does “A Rose” stand for?  Du Thi Minh Chau

Rose, Forever a Symbol of Love
William Faulkner was known as a prolific writer of short stories. His first short story collection “These 13” (1932) includes many of his most acclaimed and most frequently anthologized stories, and also “A Rose for Emily”. “A Rose for Emily” recounts the story of an eccentric spinster, Emily Grierson with the strange circumstances of her life and her odd relationships with her father, and her lover. After her death, townspeople discovered that Emily killed her lover and slept with his corpse through years. Although readers can not find out any rose in this story, it was still named “A rose for Emily”. In my opinion, “a rose” stands for the love between Emily and her father, and her lover Homer Barron, and her Negro servant Tobe.

First of all, “a rose” is used as a symbol of the love between Emily and her father. Emily’s father loved her so much that he did not let her love any man. He had driven away all the young men that were in love with her. Maybe to Emily’s father, she was the most precious stone and a noble lady that no men could deserve to be her husband. That made young beautiful Emily become a spinster when time went by. On the other hand, Emily also loved her father too much that she could not accept his death. Emily refused that “her father was not dead” and she did it for three days. Until the doctors “were about to resort to law and force”, she broke down and let them burry her father. She was so afraid of being alone that she could not let go of him. For this reason, “with nothing left, she would have to cling to that which had robbed her”. An odd love between father and daughter did spoil Emily’s life from her first days.

The second point, which is easy to see, is “a rose” stands for a couple’s love – Emily and her lover, Homer Barron. Firstly, this love could be considered as an one-way or unilateral love from Emily to Homer. She met him after her father died and she did not have any moral support. Homer was also the first man that Miss Emily had a chance to love. As a result, she wanted to live with him forever. However, Homer did not because he was attracted to men and was not a marrying type. Secondly, Emily’s love was selfish and possessive. Although she knew that Homer did not love her and marry her, she still bought a suit, a night-shirt and a man’s toilet set in silver with the letters H. B. on each piece. She did anything to prove that they were getting married and also to cling Homer. Emily just knew that she loved him so that he had to live with her forever. That led to Homer’s death by arsenic which Emily bought from the druggist. Once more the blind love of Emily to her lover did spoil the following days of her poor life.

Finally, “a rose” is a mute love of the Negro servant, Tobe for Emily. Firstly, he took care of Emily until she died. After the death of Emily’s father, “the only sign of life about the place” was he, a young man then. The phrase “the Negro men went in and out with a market basket” was repeated as regualrly, slowly and even softly as his appearance throughout Emily’s life. Tobe did it day by day, month by month, year by year without saying a word so that “his voice had grown harsh and rusty, as if from disuse”. I myself think that Tobe might want to spend all his lifetime to take cae of her as well as to love her in mute. Therefore, it might be the reason why he did not leave Emily alone when her family situation fell down. Secondly, Tobe still took care of Emily after she died. This detail can be see clearly in “The Negro met the first of the ladies at the front door and let them in, …, and then he disappeared. He walked right through the house and out the back and was not seen again”. It meant that Tobe loved Emily so much that he let eveyone in and take care of her when he was too old to do this, and was about to go away. It was the simple love of the Negro servant that gave a grain of comfort to the last day of Emily’s life. 

In conclusion, readers can see that “a rose” here stands for many kinds of love. It may be an odd love between father and daughter that spoils Emily’s first days; or a blind love of a couple that kills Emily’s lover and also spoils her following days; or a simple love of a servant Tobe for his young mistress that comforts her last day. Morever, the author did want to describe Miss Emily as a rose – a young lady with her beauty. Hence he expressed his affection to her, a rose at her funeral at the end of the story. The story did close but leave the readers filled with compassion for Miss Emily, who never had a chance to know what a real love is until she dies.

Một bài viết khác! Truong Thi Bich Ngoc 
In the story ‘A Rose for Emily’, we did not see any rose even in a smallest detail, so the question here is that what ‘a rose’ means or what ‘a rose’ stands for. In my own feeling, ‘a rose’ is just the symbol and it has many ‘colors’. In general, we all know that rose is a symbol of love and beauty. It is called the ‘the Queen of flowers’, and it has many color represent many state and sentiment of people. In this story, the readers can understand ‘a rose’ as the author’s commemoration to Emily in overall the story; or through the creation of the author in the details, we can see the symbol of ‘a rose’ was represented as the Yankee named Homer Barron, the old Negro, the mayor Colonel Sartoris, and the respect of the townspeople to Emily.

The first meaning of ‘a rose’ is the love. The love is also the tragedy in this story. Emily loved the Yankee named Homer Barron very much, but she did not have a happy ending. She could not hold the heart of that man, thought she killed him and kept his body with her for years. In my subjective idea, I think the character Homer Barron is not a real ‘rose’ in the life of Emily because this man brought the hope also the big hurt and was the reason for the tragedy ; but I think the author and his Emily should thought that Homer Barron is a rose, the rose of love. However, the intolerant love of Emily made this ‘rose’ became the most terrible rose. Barron was a bloody red rose with many thorns in Emily’s life, a haunted rose.

The second meaning of ‘a rose’ is the old Negro who was always beside Emily and took care for all her life. He was very loyal and did everything for Emily with all of his mind and his love. Maybe he was not confident enough to advice Emily to do the better thing, but he had finished his responsibility excellently. If he did not exist in Emily’s life, I am sure that she could not live long like that. Somebody think that this old Negro loved Emily, or he did like that to repay the help from Emily’s family… Maybe these are right, but I love to think that he is an unusually servant who can do everything to save his owner. He is like a pure yellow rose always beside Emily in all circumstances.

The third ‘rose’ in Emily’s life is the mayor Colonel Sartoris. His family and Emily’s family had a good relationship. He knew clearly that Emily totally depended on her father. When Mr. Grierson had died, Mr. Sartoris decided to do something to help Emily. Finally, he created a fabrication that she was spared the tax because that was the repayment for a loan given to the town by her father. He was generous knew how to use his power for his purpose effectively. In general, this character was good and had full of power like a velvety rose that the author brought to Emily’s life.

The fourth ‘rose’ stands for the sentiment of the townspeople. In fact, not all of them love her, but at least they still respected her as the last state of an old passed time. They had the breath of the new age, and also had the curiosity about the life and the house of Emily. When Emily died, they are persons who celebrated the funeral for her. After a tragedy and lonely life, Emily still had many people attended her funeral. This is a little strange, but at a side, we can think that it is the intention of the author to make the life of Emily has something warm at the end. In general, the sentiment of the townspeople looked like a new orange rose adorned for the life of Emily.

The last meaning of ‘a rose’ is the commemoration to Emily from the author. The story started with the scene of Emily’s funeral and then back to over early forty years to tell all the tragedy of Emily’s life. The readers absolutely do not see any rose in this story, so one of the explanations for the title ‘A Rose for Emily’ is that ‘rose’ represented for the sentiment of the author to Emily. This sentiment of the author is as a white rose used to respect the deceased person.

In brief, as I express above, there are many ‘roses’ with many colors in Emily’s life. A haunted rose named Homer Barron, a pure yellow rose old Negro, the velvety rose Colonel Sartoris, a new orange rose from the townspeople, and a white rose in the funeral for all her tragedy life. ‘A Rose for Emily’ can be understood by readers in many ways depend on which ‘rose’ they love. In my opinion, a’ rose’, at last, is the white; because after many color ‘roses’ she had in life, there was only the white rose in her funeral. One more reason, the white is said to be the container of all colors, so ‘A Rose for Emily’, at the end, is the white.

 

Emily’s life seemed to be isolated from the society. In your opinion, who would be responsible for her “poor characters”? Pham Thi Nhu Y
William Faulkner is one of the most famous American writers in the American Prose since 1945. He writes a lot of novels with reality and experimentation which he has collected from society in his time and from village he has been living in years. “A rose for Emily” is one of his major works. The story of “A rose for Emily” tells about the poor life of Miss Emily Grierson, one member of the powerful noble family. She is living with the huge fame and richness of the family. It is separated her with society outside. She sometimes contracts with people around her. After her father dies, she seldom goes out. All time she just lives in her big house with an old man-servant-a combined gardener and cook. Her life is going by secretly, silently and lonely even though she is isolated from her society. And all those different things among her neighbors and she are made by three men in her life. They are responsible for that she is isolated from society.

The first man responsible for her isolated from society is her father. He brings the deepest effects to all her life. She lives on her father so much. She makes him decide all things in her life. She always does what her father tells and does not need to know if it is right or wrong, “His back to her is very big.” He takes cares of her so close. He prevents any man from coming with her. The reasons he gives are that they belong to the lower social classes “None of the young men were quite good enough for Miss Emily.” With the way of his thought like that, he puts his daughter on too high position what she really is. So it makes her too proud of her rank. Even after her father’s death, she has been a thirty-year woman, she has not got married. She just stays at her house and goes out very little. Every one hardly sees her later. His death leaves an enormous gap in her life. That loosing is too huge for her to accept it. She can not believe that her father died so she can not allow people to bury her father’s body until more three days after. It improves again that her father affects her so much. It is the way he loves his daughter that makes her be isolated from her society. 

The second man is the Mayor Colonel Sartoris. He is a powerful man in the town. He edicts many statements and official orders in society at that time. One of them is that he has made a decision to free Miss Emily’s duties since the day of her father’s death, “Remitted her taxes, the dispensation dating from the death of her father on into perpetuity.” It means that she has to pay for any tax no longer. And it also means that one more time, she is again dispossessed the right to take part in social activities and have relationships with people around her. Mr. Sartoris is duty free for her because he wants her not to be worried about it after her father’s death. But intentionally, his action prevents her from having relationships with people. She does not pay her taxes so she does not also have any reason to go out or talk with the others. She only stays at her house and does not have to care everything happening outsides because everything has had other people to do for her. 

The last man is an old man-servant-a combined gardener and cook, a Negro. He lives with her at least ten years. He does everything in her house from a gardener to cook and a house-keeper. He takes care of her head over heels when she is alive as well as when she dies. So she does not have to reach her hands into any thing. She is not worried about anything from the smallest like buying her daily clothes or separate things to bigger things like keeping all a big house, dealing with difficult things outsides or unexpected visitors who come her house with any reasons. And she lives as a noblewoman with its true meaning even at that time her family is not like before and society changes and modernizes more. But she does not care; it is no meaning in her life. She makes acquainted with the way of living like that. It seems an undivided part of her life. His love makes her habits live on others. She has never thought that she must work everything by herself or live more independently not depend on the others so much. 

In short, Miss Emily is a poor character. She lives a quite and alone life in her house and is isolated from society almost. She just goes around in her cold house. She often sits lonely in dark. Her life will not be too unfortunate and sad if three men in her life do not love and take care of her so close like that. It is the way they love her to make the habits living on others for her. She always thinks that everything has others do as well as they must do it for her like their duties with her life. Her thoughts are unreasonable and it is not her mistakes because she has been forced to believe it. These thoughts are built and brought into her blood when a child. She has no chance to choose. So it is! 

THE MEANING OF THE TITLE “A ROSE FOR EMILY” Dang Xuan Thai Ngan

The victory of the American Civil War ends glory days of the South. Many southern people refused to accept the changed situation and had kept cherishing their precious memories. They showed a strong attachment to old values and traditions of the faded past. Miss Emily, who is the main character in the story “A Rose for Emily”, is typical of those Southerners. Throughout the story, the word “rose” rarely appears, but trying to interpret it helps readers have a deep understanding about the story.

“A Rose for Emily” is Faulkner’s white rose to Emily, his way of expressing condolences to Emily’s death. He sympathizes with her loneliness and her imagination about her status. People in the town respect her but they are one of the main reasons that make her have too good opinion of herself. They do not dare to force her to pay taxes, they do not dare to question her when she buys poison, they are more embarrassed of making remarks about the smell and do not dare to find out the truth about this terrible smell. I have the feeling that they consider her as “holy” idol. They treat her as if she was beyond the law.. If only they forced her to obey the law, she would be more conscious about her real status and integrated into a new era.

The rose is also a comparison to Emily’s life. She grows up in a comfortable environment and has everything a child wants. This caused Emily to be very self – centered and thinks of herself as superior to everyone else in the town even when her father dies. Like the most beautiful rose in a garden, she is too proud of herself to leave a normal life as other people and deny her high status which only exists in her thinking. She refuses to pay taxes, ignores town gossip that she is a fallen woman. In my opinion, she is a victim of the circumstance because she suffers from a lack of genuine love and care, and her stubbornness is caused by her father’s overprotective treatment when she is young.

Rose symbolizes love. In her life, she lacks love and desires to have one. Emily wants to be loved, and she is determined that Homer is her true love to rescue her from her fear of being alone. I think Emily sincerely loves Homer, but his feelings about the relationship are different because he does not like marriage. The only true love she has ever known now leaves her. Her deepest feelings and hidden longings for love result in her murdering of Homer Baron. She does not realize that he is not a deserving man but desperately clings to that blind love. A “rose” is what her searches for in her life but till the day she die, she never has one.

The rose is Miss Emily herself. In her heyday she was a high – rank beautiful girl, however when she grows up, she has a lot of “thorns” that can cut and wound. Her personality prevents everyone from getting close, even to those who are attracted by the fragrance or beauty of the rose. She frames herself in her house like a rose in a protected garden far from the reach of outsiders. Emily’s rose only bloomed for Homer in a short time and then it faded and died as she does.

The rose here refers to the colour of Emily’ life in her viewpoint. Miss Emily herself, I believe, is completely incapable of realizing what happens outside her closed front door. She prefers living in her isolated and protected world inside her house and believes it is a rosy world. She acts like a innocent child because she loses the concept of time. She is both indifferent and unconscious of the crime she committed. She even does not bother to conceal her crime. Instead of taking the reality as it is objectively, she keeps thinking of the past and imprisons herself in her imaginative rosy world. Sadly, it is the people in the town that make her misperceive the real world around her and pride too much on her isolation and independence. For example, when she shows no grief at her father’s death, they interpret her action as an example of pride and strength, why don’t they talk to her, comfort and sympathize with her true feeling? . They also make up a romantic story about her relationship with Homer Barron. When he disappears, they assume that he has left her with a broken heart, and this gives them another reason to pity the poor lady. However, when they see her walking with even straighter back and keeping her head even higher with dignity, they seem to admire her even more. She is a strong woman with a great sense of tradition but at the same time she is the victim of misperception of the world. The way the town admire her “heroic characteristics” never rescues her from the imaginative rosy world. As a result, her misperception about herself and her real world around continue till the end of her life.

“A Rose for Emily” is a commentary on love in her life. The author tells us about her father’s love and her true love. Her father loves her so much, he protects her and cares for her, but drives all the men in her life away. Homer, the man she sincerely loves, does not return the love she gives him. The 2 men she loves most leave her but her pride keeps her from socializing with other people in the town and reinforces her loneliness. Her desire for love and companionship never satisfied.

In the story “A Rose for Emily” Faulkner chooses to use town people’s point of view as a narrator because it gives the readers a positive and objective view on Miss Emily’s life. While recalling past events taking place in the town, the narrator gives the reader insights into Miss Emily’s problems, which in turn helps the readers form their own different but suitable interpretations about the title of the story.

EMILY KILLED HER SWEETHEART - Hoang Ngoc Trang 

The papers have written so much about lovers who killed one another. People kill their lovers for such a number of reasons: their lovers cheat them, their lovers have another man/woman and so fourth. Killing is already a terrible thing. Yet, when the murderer and the victim are lovers, the action of killing is often more violent and frightening. Only after Emily died, the townspeople discovered a horrible fact that she had killed her sweetheart – Homer Barron. It was frightening as well as surprising to her neighborhood because they used to think that Emily and Homer would get married. I was at first surprised by her murder too, but later I understood why she did so.

When Emily was young - when she experienced the most wonderful time in a woman’s life, she like any other woman hoped for an interesting boyfriend, a real love, and then a happy family. However successful a woman was, a good husband – a family was always their most wanted thing. That was not a difficult-to-come-true wish for Emily because she lived in a rich family and she was young. She had enough confidence to believe that a good man would come to her. In fact, many men wanted to call upon her and Miss Emily might be very happy. Nevertheless, his father drove them away because “None of young men were quite good enough for Emily and such.” Day by day, Emily missed a lot of chances and “when she got to be thirty … [she] was still single …” The woman wasted her youth so that she lived lonely with her continually increasing age. Now, the old father was the only one she loved and the only one loving her. She totally depended on him. Sadly, her only support broke down. The father died and she was now left alone, no more love, no more money. Emily was deeply sunk in depression, loneliness, and regret at a last youth. When this woman seemed to fall down entirely, the God sent a man to her. “Whenever you heard a lot of laughing anywhere about the square, Homer Barron would be in the center of the group.” What a man with a sense of humor. It was understandable that she would rely on him, that she would put all of her expectations on her only man. However, everything shattered when Homer himself remarked that “he liked men” and “that he was not a marrying man.” He made her expect too much and later he made her too disappointed. Love could make Emily or anyone happy but it also turned her into madness. Any woman in this situation would get crazy and it was merely the God who knew what they dared to do. Miss Emily chose to kill her beloved. A normal girl would never do that but she was Emily who lost so many things, her youth, her father, her wealthy life, and also her final and only happiness – her sweetheart.

The society was another cause of Emily’s murder. Right when people saw her and Homer driving together on Sunday afternoons, they felt sorry for her. They considered her love a pity because such a noble woman got married to a Yankee, a black and day laborer. The whole neighborhood gossiped about their relationships as if her love was something eccentric, terrible, and against the code and modes of the society. She was sympathized by the kind neighborhood that was very glad to see her cousins come to prevent her marriage. They said “Two female cousins were even more Grierson then Miss Emily had ever been,” and they were very happy about that. When she went with such a day laborer, she refused her high status and she was no longer among respected upper class. Miss Emily with her love suffered not only the criticisms of surrounded people but also the condemnation of her relatives. How could a noble woman married a low-classed man? How could a South woman married a Northerner? The standards of the society were a big barrier for her love that she and her sweetheart seemed to be unable to overcome. He would go to escape from the society’s prejudice. He would go to make Emily stay in her noble status. He would go because he could not bear the public’s judgments. If she had no way to keep him by her side, if she had to lose him, she would sooner kill him than let him go. Again, love and prejudice tormented a vulnerable woman to madness. Her killing of her sweetheart was resulted from a love bounded and suppressed by the old standards of the society.

When analyzing a murder, we often seek for wrong things the victim does, which cause his/her death. Then we blame on the situation, the context, and the society, which created a cause for the crime. However, it is very important to look at the murder, to look at his/her inside to see another aspect of the fact. She grew up in the protection and preservation of her father. He – “the Griersons held themselves a little too high for what they really were” and he made her daughter think the same. Emily considered her higher than people surround. She separated herself from the world outside to be earthless and noble. Many times people thought that she must have felt down but she always “carried her head high … it was as if she demanded more than ever the recognition of her dignity as the last Grierson.” Then it was Colonel Sartoris who gave her a right not to pay the tax. “Only a man of Colonel Sartoris’ generation and thought could have invented it, and only a woman could have believed it … When the next generation, with its more modern ideas … this arrangement created some little dissatisfaction.” This separated her more from the society and gave her a special right over other people. And then a loyal Negro servant kept silent before her deed, kept protecting her, and kept covering up her superior thought and her monstrous actions. For those reasons, Emily developed a view that she could live above the others, she didn’t need their care or sympathy, and she would vanquished all of them. With this characteristic, Emily made everyone believe that she and Homer would get married although he might be a gay man or he didn’t want to marry her. She chose to kill him rather than let people know that she was a loser. She could vanquish everyone including the man who did not respond to her love. She could make him hers for good. He laid there and could never go away.

Also in term of her characteristics, I would like to stress that Emily was a traditional woman. She lived an old monument, an old ideology which were no longer accepted by the new generation. The world around had changed much but she was still in her shell. Nobody wanted to learn painting from her; it was a symbolism for her severe traditional viewpoint. The society prevented her love or it was herself who couldn’t accept a marriage with a black laborer. The idea of “noblesse oblige” might ingrain in her mind so that she killed her sweetheart rather than bravely got married to him. She represented something of the past which the community was proud of. She was the last Grierson, a noble class that the whole community looked at and admired. So, she was the person who was most afraid of the public’ judgments and actually she could never accept the society’s ordinary judgments and values. She could never bear the ladies’ idea that “it was [her relationship] a disgrace to the town and a bad example to the young people.” The pride and the dignity of an upper class were so important to her that she could not go out of the community’s opinions to get her happiness. Being wavering between love – (she was over thirty) and dignity, Miss Traditionally Noble Emily decided to kill his lovers to keep him by her side and she didn’t have to lose her own gracious image. A disappointing lover, a gossiping neighborhood, the community’s values, her pride, her conscious aristocracy, her refusal to mix with normal standards of the society, her superior views, and her intentional disconnection from the real world all contributed a complex, monstrous, and mad psychology in Emily. This psychology certainly led to an abnormal action, and it was a gruesome crime. The story did not simply to describe a horror; it was not simply a horror story. The killing was not an action which frightened the audience, but it said many things about the society and a person’s awareness of herself and of the world outside.

What are the important roles of the four men in emily’s life? - tran thi kim chau

In William Faulkner’s 1930 short story “A Rose for Emily,” the protagonist, Miss Emily Grierson is a desperately lonely woman. Miss Emily finds herself completely isolated from other people her entire life, yet somehow she manages to continue on with her head holds high. What makes her life become a series of sadness and solitude? It is not herself but, in my viewpoint, the four men including her father, the mayor, the Negro, and Homer Barron that are to blame. They play an important role in Emily’s life in terms of her separation. While the mayor and the Negro man keep Emily from dealing with social life through duty and activity, her father and Homer Barron dispossess her of loving and being loved. These are the two aspects I would like to bring into discussion.

The first aspect to be mentioned is the role of the mayor and the Negro man over Emily’s life. About the mayor, he remitted her taxes for she is of noble descent. He must make up a story to legalize this issue without knowing that he unintentionally separates Emily from the outside world. As you know, paying tax is a duty to society and to community as well. It helps a citizen prove his existence in the community and the society where she is living. Here in the story, that Emily does not have to care about the tax means she is remote from the people. About the Negro man, he also puts his hand in the separation of Emily. He has been such a good servant that he cares nothing except for being obedient to his master. He lives silently as he goes in and out with a market basket and takes care of Emily. Even when she is sick, he does not reveal any information about that. Besides, he is considered the only sign of life about Emily’s house but he keeps saying nothing about what happens inside the house. In my opinion, Emily would be more involved in the daily life if the Negro man did not exist. Without him, she must go out for food and other needs. Without him, she must do everything on her own. Moreover, if he was not a cold person, he might share her feelings and help her feel relieved. He also might reveal what has happened to Emily so that the people around could help her out of bad condition.

The second aspect that strongly influences Emily’s life is the role of her father and Homer Barron. Talking about Emily’s father, I feel like he is the most to blame for her daughter’s sorrow. When young, she is loved by many men of the town. But her deceased father used to force away all the young men that were in love with her. That is why during the time in which her father is alive, Emily is seen as a figure to be contemplated but never touched. As a result, she does not have love in her life. Also, the time he passes is the period she is weakest. Never being able to develop any real relationship with anyone else, it seems to me that her world completely crumbles around her. She is lost and tries to hold on to the corpse because he is all she ever knew. However, it is said that there is a beginning after an ending. Although the death of her father is a sad moment, she feels a sense of liberation. She cuts off her hair as a sign of releasing herself from her father’s control. Then with the new found freedom, she sets out to fulfill her desires of finding love and living her own life. The time when she at last finds love in Homer Barron is the time she becomes strongest. Unfortunately, she is not loved. Admittedly, there is nothing more painful than loving without being loved. To Emily, the pain is greater because she has reached the old age and she really desire love. This brings her to the last limit of endurance. She is severely depressed and finally poisons Homer Barron in order to not be jilted. To this point, the role of her father and Homer Barron towards Emily’s separation has been clear. It is her father that keeps her away from having a normal relationship with a man. It is Homer Barron that knocks her down when he has no love for her. These two men dispossess her of love, a thing which many a woman longs for during her life. 

In conclusion, the type of person Emily is wholly due to the men that have left a harsh impact on her life; particularly her father and Homer Barron. She is made to be separated from the normal life which she deserves living. I can infer from her sorrowful life to say that the people and the surrounding play a significant role in one’s development, especially the time of adolescence. Besides, social prejudice or judgments has a powerful strength for it can rise people up and get people down at the same time.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: #bella#kim