
a
Nhận xét:
Cuộn thứ cấp MBA phải quấn thành hai phần có điện áp bằng nhau.
Điốt phải chịu điện áp ngược cao.
Dạng sóng ra U0 có độ gợn nhỏ nên dễ lọc
hiệu quả tốt, nhưng không dùng nhiều như mạch chỉnh lưu cầu.
Nhận xét:
Mạch dùng bốn điốt.
Biến áp nguồn không yêu cầu đặc biệt.
Điốt không phải chịu điện áp ngược cao.
Dạng sóng ra U0 có độ gợn nhỏ nên dễ lọc
hiệu quả tốt, thực tế dùng phổ biến.
===
Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì:
+ 2 điôt : hình tia
+ 4 điôt : hình cầu
1. Mạch chỉnh
b. Nguyên lí hoạt động:
+ 0 - п : U2a > 0 ; Đ1 phân cực thuận
U2b < 0 ; Đ2 phân cực ngược
Dòng điện: A → Đ1 → Rtải → B ; Utải = U2a
+ п - 2п : U2a < 0 ; Đ1 phân cực ngược
U2b > 0 ; Đ2 phân cực thuận
Dòng điện: C → Đ2 → Rtải → B ; Utải = U2b
c. Nhận xét về mạch điện:
- Mạch điện phải dùng 2 điôt tiếp mặt Đ1 và Đ2 để luân phiên chỉnh lưu theo từng nửa chu kì.
- Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn phải được quấn làm hai nửa cân xứng nhau.
- Hai nửa cuộn thứ cấp cho hai điện áp U2a và U2b có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau 180 độ đặt lên hai đầu anôt của Đ1 và Đ2.
- Điện áp một chiều U lấy ra trên tải có cực dương (+) luôn ở phía hai catôt của điôt chỉnh lưu.
- Điện áp một chiều U lấy ra có độ gợn sóng nhỏ , tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt.
- Các điôt Đ1 và Đ2 khi phân cực thuận dẫn điện, điện áp làm việc chỉ là U2a hoặc U2b; nhưng khi chúng bị phân cực ngược không dẫn điện, điện áp ngược phải chịu gấp đôi biên độ điện áp khi làm việc. Do đó, khi chọn dùng điôt phải chú ý đến điện áp này.
d. Ưu điểm, nhược điểm:
+ Ưu điểm: chỉ dùng 2 điôt, chỉnh lưu được 2 nửa chu kì
+ Nhược điểm:
- Cuộn thứ cấp của máy biến áp phải quấn làm 2 nửa giống nhau
- Điện áp ngược mà điôt phải chịu lớn, điôt dễ bị đánh thủng, dễ bị hỏng. Cho nên trong thực tế mạch này ít dùng.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro