Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Untitled Part 59


CÂU 50: PHÂN TÍCH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM.

* Phân định thẩm quyền xét xử:

Phân định thẩm quyền xét xử dựa trên các nguyên tắc:

- Quốc tịch chủ động: xác định thầm quyền dựa vào quốc tịch của người phạm tội

- Quốc tịch thụ động: thẩm quyền dựa vào quốc tịch của hầu hết nạn nhân.

- Nguyên tắc phổ biến: dựa vào hành vi liên quan chủ yếu đến quốc gia nào.

* Tương trợ tư pháp HS:

- ĐN: Theo khoa học LQT, tương trợ tư pháp là hoạt động do cơ quan có thẩm quyền của quốc gia tiến hành trên cơ sở yêu cầu của quốc gia khác nhằm hỗ trợ quốc gia yêu cầu trong việc giải quyết các vụ việc hình sự.

Các cq: TA, VKS, Công an (nội vụ), bộ tư pháp, cq tòa liên bang chống di – nhập cư lậu, cq liên bang về thuế lậu (Mỹ)...

- ND tương trợ tư pháp HS:

Sự điều chỉnh của luật QT đối với hợp tác tương trợ pháp lý về hình sự tập trung vào một số v/đề sau:

+ Chuyển giao và tiếp nhận giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc hình sự đc thụ lý và giải quyết.

+ Cung cấp các thong tin cần thiết về luật pháp hiện hành và thực tiễn tòa án, thẩm vấn nghi can, người làm chứng, bị cáo và cá chuyên gia.

+ Tiến hành các h/động giám định và khám xét tư pháp, chuyển giao vật chứng, thực hiện các hoạt động truy cứu hình sự, dẫn độ tội phạm.

+ Các hoạt động tương trợ tư pháp khác theo yêu cầu và phù hợp với hoàn cảnh, trường hợp cụ thể sẽ đc thỏa thuận và ghi nhận trong các hiệp định hữu quan giữa các bên thành viên.

VD: Công ước châu Âu về tương trợ pháp lý năm 1959 và Nghị định thư bổ sung cho công ước này năm 1978. Các qgia mem CƯ có nghĩa vụ giúp đỡ lẫn nhau về pháp lý ở mức độ rộng, trên cơ sở của ng/tắc có đi có lại trong các vấn đề truy cứu TNHS đối vs TP thuộc thẩm quyền xét xử của qgia yêu cầu giúp đỡ pháp lý.

Trên phạm vi toàn cầu, LHQ cũng có những h/đ cụ thể: Đại hội đồng LHQ năm 1990 thông qua Điều ước quốc tế mẫu về trợ giúp pháp lý trong các vấn đề hính sự. Đánh giá chung, điều ước QT mẫu có xu hướng mở rộng phạm vi tương trợ pháp lý về v/đ hình sự giữa các quốc gia. Ngoài ra năm 1990 Đại h/đ LHQ cũng thong qua Điều ước QT mẫu về chuyển giao truy cứu TNHS. Nd cơ bản đc áp dụng là khi các t/hợp nghi can đã trở về lãnh thổ quốc gia mà họ là công dân và việc dẫn dộ là ko thể thực hiện đc do PL quốc gia qui định ko dẫn độ công dân nước mình chon c khác xét xử thì đới với t/hợp như vậy, có thể thực hiện việc chuyển giao thẩm quyền truy cứu TNHS cho quốc gia mà bị cáo là công dân với đk phải khẳng định hvi mà bị cáo thực hiện đc định danh là hvi phạm tội theo quy định PL hiện hành của cả 2 quốc gia. Đây là sự tuân thủ nguyên tắc định danh kép tội phạm mà quốc gia thường áp dụng trong hoạt động trợ giúp pháp lý. Tuy nhiên, qgia đc quyền yêu cầu có thể từ chối và k nhận việc chuyển giao này nếu cá nhân nghi can ở vào trong số t/hợp như k phải là công dân của qgia đó; nhi can k thường xuyên cư trú trên lãnh thổ qgia đó; hvi đc định danh là TP chỉ theo luật war; TP có liên quan đến thuế trực thu và thuế gián thu hoặc nếu qgia đc yêu cầu định danh loại hvi này là TP chính trị.

Vấn đề cấp thiết và quan trọng là việc các cá nhân bị lưu giữ ở nc ngoài, Về v/đ này, Đại h/đ LHQ đã thông qua Hiệp định quốc tế mẫu về chuyển giao tù phạm nc ngoài năm 1985, trong đó nhấn mạnh mục đích phục hồi xã hội cho các phấn tử tội phạm có thể đạt đc nhanh hơn nếu cho họ khả năng thụ án tại nc họ.

- Cơ sở pháp lý: Bao gồm cả PL QT và PL qgia.

VD: VN: LQH: Luật tương trợ tư pháp + sd ĐƯQT: HC LHQ (các ng/tắc tương trợ tư pháp chung).

* Dẫn độ TP:

- ĐN: Dẫn độ tp là hvi tương trợ pháp lý, đc thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan ( quốc gia yêu cầu và quốc gia đc yêu cầu dẫn dộ), dựa trên cơ sở các quy định của luật QT, trong đó 1 quốc gia đc yêu cầu sẽ thực hiện việc chuyển giao cá nhân đang hiện diện trên lãnh thổ của mình cho quốc gia có yêu cầu để tiến hành truy cứu TNHS hoặc thi hành bản án đã có hiệu lực PL đối với cá nhân đó.

2 mục đích: Xét xử và thi hành án (do ng phạm tội đang ở nước ngoài, bị xét xử vắng mặt hoặc do trốn tù chạy sang qgia khác -> yêu cầu dẫn độ về để thi hành án).

Trong QHQT, dẫn độ tp là 1 trong số nd của hợp tác quốc tế chống tội phạm, là hình thức giúp đỡ pháp lý trong việc thực hiện thẩm quyền xét xử tư pháp. Về phương diện pháp lý, đa số trường hợp dẫn độ tội phạm có tính chất đụng chạm trực tiếp đến quyền lợi của hai quốc gia. Theo nguyên tắc chung đã đc LQT công nhận, dẫn độ tp là q' của quốc gia chứ ko phải là nghĩa vụ PLQT của quốc gia. Nói cách khác, dẫn độ TP thuộc thẩm quyền riêng biệt của qgia đc yêu cầu dẫn độ - nơi TP đang có mặt. Dựa trên cơ sở quyền tối cao đối vs lãnh thổ, qgia có toàn quyền quyết định tiến hành truy cứu TNHS đối vs các cá nhân đang ở trên lãnh thổ nước mình, phù hợp vs LQG. Nghĩa vụ dẫn độ chỉ phát sinh trong t/hợp có ĐƯQT tương ứng ghi nhận các đk cụ thể cho phép dẫn độ.

Cần thiết phải có sự phân biệt trục xuất vs dẫn độ do 1 qgia t/h đối vs 1 cá nhân phạm tội. Đây là hvi thể hiện chính sách của qgia chứ k phải là hvi hợp tác QT chống TP như dẫn độ. Trục xuất là việc qgia nghiêm cấm cá nhân phạm tội k đc quyền lưu trú trên lãnh thổ nước mình, phải rời khỏi lãnh thổ qgia và k có qgia nào tiếp nhận cá nhân này.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro