Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

5.PTCT.lien.thong

Câu 5. V. Phát triển chương trình ĐT liên thông:

1. Các mô hình liên thông

- Giải quyết được các giảm tải về số lượng các môn hocjtrong nội dung chương trình

- Theo quan niệm của các nhà làm chương trình, cấu trúc ĐT gồm:

+ Khối ĐT chung: các môn KH cơ bản

+ Khối GD kỹ thuật - tổng hợp: GD kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, tổ chức lao động

+ Khối GD chuyên môn và lao động (khả năng lao động nghề nghiệp)

- Tích hợp các thành phần, cấu trúc, nội dung phù hợp với mục tiêu ĐT ở từng bậc học, ngành học, để tạo sự liên thong trong hệ thống tri thức

2. Liên thông và các chương trình liên thông:

- Liên thông phản ánh mối quan hệ lien kết, thong suốt 2 hay nhiều phần tử trong 1 tập hợp

- Một số loại liên thông

+ LT dọc: giữa các chương trình ĐT ở các bậc học khác nhau trong hệ thống( CĐ – ĐH – Th.S- TS)

+ Liên thông ngang: giữa các chương trình ĐT ở các chuyên ngành trong cùng 1 lĩnh vực

+ Liên thông chéo: giữa các chương trình ĐT trong các lĩnh vực khác nhau nhưng nó khác về bậc trình độ và chuyên ngành

- Cũng có thể hình thành trong liên thông giữa các chương trình ĐT khác bậc, khác lĩnh vực.

3. Các kiểu chương trình liên thông:

a. kiểu chuyển tiếp:

Các chương trình ĐT liên thông theo các cấp, trình độ trong bậc ĐH được chuyển tiếp bằng cách tinh giảm các nội dung ĐT ở các mức độ cao hơn

- Ưu điểm: + rút ngắn được time ĐT ở các bậc học kế tiếp ở trên

+ Rất đơn giản, dễ làm, dễ thực hiện

- Hạn chế:+ Các chương trình ĐT không có kết nối lien tục về cấu trúc mà chỉ mang tính cơ học.

+ Dễ xảy ra tuỳ tiện trong quá trình điều khiển chương trìnhở các nhóm ngành, chuyên ngành khác nhau

+ Khó thực hiện cho việc lien thông ngang và chéo do cấu trúc của các ngành thường không đồng nhất

b. Kiểu tích hợp: xây dựng theo kiểu model

- được thực hiện trên cơ sở các nọi dung dạy hộc ở các chương trình theo các cấpĐT theo 1 hướng thiết kế khung thống nhất

-Hệ thống tri thức dược mở rộng, nâng cao tương ứng với các bậc ĐT ở các cấp khác nhau

- Cho phép chọn lọc các nội dung phù hợp với các mục tiêu ĐT cho từng bậc học

- ND dạy học ở bậc cao được xây dựng, phát triển trên ND dạy học ở bậc dưới.

c. Kiểu đông tâm:

Hệ thống tri thức trong chương trìnhđược thiêt kế theo hướng cấu trúc đồng tâm

Cho phép đảm bảo tính kế tiếp, liên tục, toàn diện và có hệ thống kiến thức kĩ năng

Chỉ thích hợp với mô hình lien thông dọc nên gặp khó khăn trong lien thông ngang và chéo.

Dễ xuất hiện khả năng trùng lặp trong ND ĐT dẫn đến lãng phí time. Chương trình nặng do tiếp cận nội dung hệ thống và đầy đủ.

Tổ chức hệ thống tri thức, lỹ năng có 1 vị trí quan trọng trong quá trình phát triển chương trình ĐT lien thông ở bậc ĐH, đặc biệt là hệ thống tín chỉ

VI. Phát triển nội dung và chương trình GD:

1. sự cần thiết phải cải cách chương trình GD:

- Sự bùng nổ tri thức, khoa học và công nghệ

- Sự phát triển KTXH:

+ Tăng trưởng KT

+ CNH – HĐH

+ Chất lượng cuộc sống.

-Yêu cầu của cá nhân người học

-Những thách thức: vấn đề môi trường, sự gia tăng dân số

2. phát triển cơ sở lý luận về chương trình GD:

- Trước đây: chương trình GD chỉ đề cập đến mục tiêu môn học và các nội dung cần giảng dạy

- Hiện nay: mục tiêu, đối tượng, nội dung, PP, time, điều kiện

3. Mục tiêu của cải cách chương trình GD:

- Hướng tới nền GD nhân văn, phát triển khả năng công nghệ, tinh thần công dân, tinh thần dân tộc, tương lai bền vững

- Người học phải đạt được tri thức , biết xem xét, giải quyết vấn đề

4. đặc điểm của cải cách chương trình giáo dục-

- hướng vào việc học suốt đời

- GD nhằm hình thành năng lực

- Học qua các hoạt động

- Sự phân hoá của chương trình GD

5. Thời lượng thực hiện chương trình GD :

Được quy định cụ thể trong văn bản kế hoạch dạy học, từ thời lượng chung cho cấp học , bậc học trong 1 nămtới thời lượng dành cho từng môn học ở từng năm

6. Chuẩn chương trình GD:

Là văn bản để GV dựa vào đó để dạy và học sinh học

7. sự vận động của cải cách chương trình GD ở các nước đang phát triển

Phát triển chương trình GD là 1 quá trình lien tục

Cần tạo chương trình GD mở

Trọng tâm của chương trình GD là hình thành chức năng cho học sinh

Chương trình GD cần hướng tới hình thành năng lực chung nhất, phổ biến nhất có thể vận dụng kiến thức trong nhiều tình huống

Tập chung phát triển kỹ năng sống

ứng dụng CNTT, KHKT

Tăng cường yếu tố nhân văn, giá trị văn hoá

8. Yêu cầu củacông tác phát triển chương trình:

Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển chương trình và tuân thủ kỹ thuật thiết tế

Cần có sự đóng góp của nhiều người, đặc biệt là những người am hiểu

Chương trình GD phải là căn cứ cho việc chỉ đạo, QL và đánh giá kết quả GD

Chương trình GD phải đáp ứng được nhu cầu của người học

 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: