Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

4.Sự hthành tduy of Đ về KTếTT TKĐM 5.1 số ctrương ttục 6.ĐM tư duy về HTCT

4. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trưởng thời kỳ đổi mới:

Từ ĐH6 (12-1986) đến ĐH8 (1996) khẳng định: - Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. - Kinh tế thị trường cần thiết và tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. - Cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

=> Các chủ thể kinh tế phải có tinh thần độc lập, phải có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. => Giá cả cơ bản không phải do cung cầu điều tiết mà do nhu cầu thị trường. => Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của thị trường như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. => Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà Nước.

Từ ĐH9 (2001) đến ĐH11 (2011) : - Xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH là kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.

5.Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: 

- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh. - Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường. - Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường. - Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà Nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

6.Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị: Việc không sử dụng khái niệm “hệ thống chuyên chính vô sản” mà sử dụng khái niệm “hệ thống chính trị” là kết quả của tư duy đổi mới chính trị, cũng là ý nghĩa lí luận và thực tiễn sâu sắc, thể hiện ở các vấn đề:

- Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị được khởi xướng từ ĐH6. - Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và vai trò động lực để phát triển Xã Hội. - Nhận thức mới về xây dựng Nhà Nước pháp quyền trong hệ thống chính trị.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: