4.5. HThuc, PP
CÂU 4. Hình thức KTNBTH:
a) Theo thời gian:
Kiểm tra đột xuất: Giúp cho người QL biết được tình hình công việc diễn ra hàng ngày, đồng thời có tác dụng duy trì kỷ luật LĐ, nâng cao tinh thần tự giác, tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường.
-Kiểm tra định kỳ: Giúp người QL đánh giá được mức độ tiến bộ của cá nhân hay bộ phận. Kiểm tra định kỳ có báo trước.
b) Theo nội dung kiểm tra
Kiểm tra toàn diện: Là xem xét và đánh giá trình độ của đối tượng kiểm tra trên cơ sở những sự kiện, dữ liệu đa dạng có hệ thống của toàn bộ các HĐ và hiệu quả của các khâu trong quá trình HĐ.
-Kiểm tra chuyên đề: là xem xét và đánh giá chỉ một khía cạnh hay một số vấn đề trong toàn bộ HĐ của đối tượng kiểm tra.
c) Theo phương pháp
Kiểm tra trực tiếp: Xem xét, đánh giá trực tiếp HĐ của đối tượng kiểm tra.
-Kiểm tra gián tiếp:Xem xét, đánh giá đối tượng kiểm tra thông qua kết quả HĐ của cá nhân, bộ phận liên quan tới đối tượng kiểm tra
d) Theo số lượng của đối tượng kiểm tra
Kiểm tra toàn bộ: Kiểm tra tất cả các đối tượng kiểm tra (VD: tất cả HS/lớp; tất cả các GV/trường...).
- Kiểm tra có lựa chọn (cá nhân, bộ phận): kiểm tra một số đối tượng cụ thể nào đó trong đối tượng kiểm tra (VD: một số HS/lớp, một vài lớp/khối...)
e,THEO QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
CÂU 5.PP KTNBTH:
1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU, SẢN PHẨM
·nghiên cứu kh năm học của nhà trường
·nghiên cứu hồ sơ chuyên môn của gv
·xem xét vở, bài làm của hs, bài kt đã chấm
·xem xét hồ sơ quản lý của nhà trường
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU, SẢN PHẨM
·cán bộ quản lý nhà trường
·một số gv cùng tổ (nhóm) chuyên môn
·cán bộ phụ trách thư viện
·cán bộ phụ trách p. thiết bị, thí nghiệm
·một số học sinh
3. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
·qua sinh hoạt tổ chuyên môn của trường
·qua hđ học tập, vui chơi của học sinh
·dự giờ dạy của giáo viên
·cơ sở vật chấttận nơi, tận chỗ
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro