21-30 TTHCM
Câu 21: Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Quan niệm của HCM về TKQĐ lên CNXH ở VN:
-Về đặc điểm của nước ta khi bước vào TKQĐ:
+Tính khách quan của thời kỳ quá độ:
Mác cho rằng: hình thức quá độ trực tiếp từ xh TBCN lên CNXH diễn ra ở các nước TB phát triển nhất ở châu âu không thể là gì khác ngoài thực hiện CCVS. Lênin cho rằng: quá độ gián tiếp không qua CNTB ở những nước tiểu nông cần có sự giúp đỡ từ bên ngoài của 1 nước công nghiệp tiên tiến đã làm cách mạng XHCN thành công và điều kiện bên trong phải có 1 chính Đảng vô sản lãnh đạo đất nước đi theo CNXH. Sự sáng tạo của Lênin bổ xung cho học thuyết Mác, xuất phát từ thực tiễn nước Nga, không chỉ là quá độ về chính trị.
- Về nhiệm vụ của TKQD: Người nêu: phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH..., vừa cải tạo kt cũ vừa xây dựng kt mới, mà xây dựng là chủ yếu và lâu dài. HCM chỉ ra nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kt, văn hóa, xã hội.
Chính trị, cuộc đấu tranh gay go giữa cái cũ đang suy tàn và cái mới đang nảy nở...cho nên sự nghiệp xây dựng CNXH khó khăn
và phức tạp.
Kinh tế, tạo lập những yếu tố, những lực lượng đạt được ở thời kỳ tư bản nhưng sao cho không đi chệch sang CNTB; sử dụng hình thức và phương tiện của CNTB để xây dựng CNXH. Kẻ thù muốn đè bẹp ta về kt thay bằng quân sự, vì vậy ta phải phát triển kt.
Tư tưởng, văn hóa, xh: bác nêu phải khắc phục sự yếu kém về kiến thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kt, lạc hậu về văn hóa...tất cả sẽ dẫn đến những biểu hiện xấu xa, thoái hóa cán bộ, đảng viên...là khe hở CNTB dễ dàng lợi dụng. HCM nhấn mạnh "muốn cải tạo XHCN thì phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tưởng XHCN thì không làm việc XHCN được".
- - Về bước đi của thời kỳ quá độ: Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không áp dụng máy móc vì nước ta có đặc điểm riêng của ta. "Ta không thể giống LX..."
"Tất cả các dt đều tiến tới CNXH không phải 1 cách hoàn toàn giống nhau".
- Về bước đi: phải qua nhiều bước, "bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh,...chớ ham làm mau, ham rầm rộ...Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần".
Bước đi nông nghiệp: từ cải cách ruộng đất, rồi lại đến hình thức hợp tác xã...
Về bước đi công nghiệp, "...Ta cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, sau mới đến công nghiệp nặng", "làm trái với LX cũng là mác-xít"
- Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành: người nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn phải tìm tòi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn của VN. "Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm thì phải học kinh nghiệm của các nước anh em" nhưng "áp dụng kinh nghiệm ấy 1 cách sáng tạo", "ta không thể giống LX vì LX có phong tục tập quán khác, có lịch sử khác..."
Phương pháp xây dựng CNXH
"làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm", như vậy CNXH không đồng nhất với đói nghèo, không bình quân, mà từng bước tiến lên cuộc sống sung túc, dồi dào".
Cách làm, là đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân. Chính phủ chỉ giúp đỡ kế hoạch, cổ động. CNXH là do dân và vì dân. Người đề ra 4 chính sách: Công-tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công-nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài. Chỉ tiêu 1, biện pháp 10, chính sách 20...có như thể mới hoàn thành kế hoạch.
* Vận dụng tthcm về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN
1. Kiên trì mục tiêu độc lập dt và CNXH trên nền tảng CNMLN và tthcm.
2. Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, khởi dậy mạnh mẽ các nguồn lực nhất là nguồn lực nội sinh để công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
3. Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dt với sức mạnh thời đại.
4. Xd đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH.
- - Phương thức, biện pháp: Người nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn phải tìm tòi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. "Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm thì phải học kinh nghiệm của các nước anh em" nhưng "áp dụng kinh nghiệm ấy một cách sáng tạo", "ta không thể giống Liên-xô vì Liên-xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử khác...". Ví dụ: miền Bắc phải kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam; miền Bắc "vừa sản xuất, vừa chiến đấu", "vừa chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng CNXH"; "CNXH là của dân, do dân và vì dân". Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp "Là 2 bộ phận chính, 2 ngành cơ bản của nền kinh tế, có quan hệ khăng khít,
không thể thiếu bộ phận nào, phát triển vững chắc cả hai".
Phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội là "làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm", như vậy chủ nghĩa xã hội không đồng nhất với đói nghèo, không bình quân, mà từng bước tiến lên cuộc sống sung túc, dồi dào.
Cách làm, là đem tài dân, sức dân để làm lợi cho dân. Chính phủ chỉ giúp đỡ kế hoạch, cổ động. Chủ nghĩa xã hội là do dân và vì dân. Người đề ra 4 chính sách: Công - tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công-nông giúp nhau, lưu thông trong ngoài. Chỉ tiêu 1, biện pháp 10, chính sách 20... có như thế mới hoàn thành kế hoạch. Người đã sử dụng một số cách làm cụ thể sau:
- Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, xây dựng làm chính.
- Kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch.
Hồ Chí Minh cho rằng phải huy động hết các nguồn lực vốn có trong dân để làm lợi cho dân.
Câu 22: Nêu phương hướng vận dụng và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
Trả lời:
1. Giữ vững mục tiêu CNXH
2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, chống tham nhũng.
Câu 24: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về khối đại đoàn kết dân tộc.
Trả lời :
a.Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc
- Từ thực tiễn đấu tranh dựng nước và giữ nước, đã sớm nảy sinh ý thức đoàn kết cộng đồng, ý thức tập thể và cao hơn là ý thức dân tộc của người Việt Nam
- Phương thức tổ chức, kết cấu xã hội truyền thống vừa là cơ sở hiện thực, vừa là biểu tượng văn hoá đoàn kết cộng đồng người Việt: Gia đình - Làng xã - Quốc gia
- Truyền thống đoàn kết quê hương
- Tham khảo, đúc rút kinh nghiệm của các bậc tiền bối: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
b.Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm ở Việt Nam và thế giới
- Việt Nam:
+ Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu XX là chưa có lực lượng lãnh đạo, chưa có đường lối và phương pháp đoàn kết đúng đắn, do vậy chưa tập hợp được lực lượng thống nhất toàn dân tộc
+ Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, HCM đã thấy được những hạn chế của các nhà yêu nước tiền bối, và Người đã quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mới, phương thức đoàn kết mới, vượt ra khỏi hệ tư tưởng và phương thức đoàn kết truyền thống
-Thế giới:
+ Phong trào yêu nước của các nước thuộc địa, đặc biệt là các nước phương Đông đều không thành công vì:
> Rơi vào thế "đơn độc", không biết liên kết với các dân tộc xung quanh
> Chưa biết tổ chức và lãnh đạo đoàn kết
+ Chính sách nhất quán của chủ nghĩa thực dân: "Chia để trị", gây mâu thuẫn, xung đột, chia rẽ trên các lĩnh vực: Lãnh thổ, kinh tế, văn hoá...
c.Thứ ba: Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về đoàn kết:
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, liên minh công nông, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
d.Thứ tư: Yếu tố chủ quan:
Xuất phát từ tư tưởng thân dân, tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân của Hồ Chí Minh: "Trong bầu trời không có gì quý hơn nhân dân, trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân"
Câu 25: Hãy làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chúng ta vận dụng và phát triển quan điểm đó như thế nào?.
Trả lời:
A.Quan điiểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc:
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược:
- Đoàn kết là chiến lược chứ không phải là sách lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời
- Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại trong các phong trào yêu nước chống Pháp là diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, cả dân tộc chưa hợp thành một lực lượng thống nhất
- Đại đoàn kết là chiến lược, song không phải là không có sách lược trong từng giai đoạn cụ thể về lực lượng, tổ chức, phương pháp phù hợp, nhưng "sách lược đó nằm trong chiến lược"
b. Đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
- Đoàn kết là phương tiện, cao hơn phương tiện, trở thành mục tiêu của cách mạng
- Muốn thực hiện được mục tiêu, điều quan trọng, có ý nghĩa hàng đầu là phải tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, từ đó xây dựng khối đoàn kết toàn dân
c. Đoàn kết phải phân biệt bạn thù
d. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Khái niệm "dân" "nhân dân" trong tư tưởng HCM
- Tư tưởng khoan dung, nhân nghĩa nhằm tăng cường đoàn kết của HCM
- Đoàn kết phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, trên cơ sở khối liên minh công - nông - trí thức làm nền tảng
e. Đoàn kết phải có tổ chức, có lãnh đạo
- Đoàn kết không chỉ dừng lại ở những quan niệm, những lời kêu gọi mà phải trở thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng có tổ chức, đó chính là mặt trận dân tộc thống nhất
- Đoàn kết phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
B.Vận dụng trong cuộc sống hiện nay.
Sau đây là một vài ý
Để hực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cnh, hđh đòi hỏi đảng và nhà nc ta phải xây dựng và phát huy cao độ sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc với sức mạnh thời đại
-trong thời gian qua khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng lien minh công nông và đội ngũ trí thức đc mở rộng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của kt-xh. Sự tập hợp nhân dân vào các mặt trận toàn thể, các tổ chức xh bị hạn chế
-yêu cấu đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng cnh, hđh đất nc vì mục tiêu xnch
-để vận dụng tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc trong bối cảnh hiện nay cần chú ý:
-phải thấu suốt quan điểm hiện đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh là động lực chủ yếu đảm bảo thắng lợi sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc
-Đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chinh đáng của các giai
cấp các tầng lớp nhân dân, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích dân tôc
-Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng
-Lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng xóa bỏ mặc cảm định kiến phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, xây dựng tinh thấn cởi mở, tin cậy lẫn nhau
Câu 27: Hãy làm rõ quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?
Trả lời:
1.Từ khi ra nước ngoài, HCM đã mang theo nhận thức và niềm tin vào SMDT,đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nc, tinh thần đại đoàn kết dân tộc, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do, ý thức tự cường tự lập
2.nhận thức của hcm về sức mạnh thời đại đc hình thành từng bc, thông qua hoạt động thực tiễn mà tổng kết thành lý luận:
+ chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân các nc thuộc địa người sớm nhận thức đc mối tương đồng giữa các dân tộc
+ ng còn nhận ra rõ, ngay cả binh lính của bọn đế quốc " đều là anh em cùng một giai cấp" ở chính quốc hoặc là ng dân ở một thuộc địa khác bị bắt đi làm công cụ cho đế quốc
+ trong khi tìm đg cách mạng để phóng dân tộc mình, người đã sớm phân biệc đc bọ thực dân pháp và nhân dân lao động pháp. Hcm cho rằng sự kết hợp sức mạnh dân tộc và sưc mạnh thời đại chính là sự kết hợp chủ nghĩa yêu nc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng khối lien minh chiến đấu giữa lao động thuộc địa với vô sản ở chính quốc
Tư tưởng xây dựng khối lien minh chiến đấu giữa lao động thuộc địa với vô sản ở chính quooca hình thành
+ khi tiếp thu chủ nghĩa Mac
leenin, hcm đã tích cực hoạt động đóng góp vào việc truyền bá tư tưởng Leenin về kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản
+ Người sử dụng diễn đàn Đản Xã hội Pháp, Đảng cộng sản Pháp..để tuyên truyền với người an hem phương Tây về nhiệm vụ phải giúp đỡ, phồi hợp với phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa .
-Phê phán những thái độ sai trái trong Đảng Cộng sản Pháp và trong phong trào cộng sả quốc tế
-Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp(1921)
-Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á Đông(1925)
-Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, hệ thống XHCN hình thành và phát triển, đó là nhân tố làm nên sự phát triển của thời đại.Các XHCN có vai trò to lớn trong việc ủng hộ giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân thế giới vì hoa bình độc lập dân tộc dân chủ trên thế giới.Đối với cách mạng Việt Nam Người coi trong huy động sức mạnh các trào lưu cách mạng trên thế giới phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
Cũng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ trỏ thành một nhân tố làm nên sức mạnh của thời đại.Người nhắc nhở các thế hệ thanh niên phải ra sức học tập để chiếm lĩnh đc đỉnh cao khoa học, sử dụng sức mạnh mới của thời đại đẻ phục vụ dân tộc
Trên thực tế trên, có thể nói khi đến với chủ nghĩa mác, từ ng yêu nc trở thành ng chiến sỹ cộng sản, hcm ngày càng nhận thức hoàn chỉnh tầm quan trọng và nội dung của việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, nâng nó lên thành một bài học đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng vn.
Câu 28: Hãy phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?
Trả lời:
a. Nắm bắt chính xác đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại, đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới
- Nắm bắt đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại:
+ Tìm ra phương thức sản xuất chủ đạo
+ Tìm ra giai cấp trung tâm
+ Nội dung và những đặc điểm chủ yếu của thời đại
+ Phương hướng phát triển chính của thời đại
(Các bậc tiền bối: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và những người yêu nước khác đã không tìm ra được xu thế phát triển thời đại, do vậy đã không tìm ra được con đường cứu nước cho dân tộc)
- Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới:
+ "Cách mạng An Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, ai làm cách mạng trên thế giới đều là đồng chí của nhân dân An Nam"
+ Sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới tạo điều kiện cực kỳ thuận lợi cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam, và sự nghiệp cách mạng Việt Nam cũng góp phần quan trọng vào tiến trình tiến bộ chung của cách mạng thế giới
b. Kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với CNXH
c. Giữ vững độc lập, tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các lực lượng tiến bộ thế giới, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả
d. Mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị, hợp tác "sẵn sàng làm bạn với các nước dân chủ"
.
Câu 29: Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được Đảng ta vận dụng và phát triển như thế nào?
Trả lời :
-Phát huy kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế, Đảng ta phải xác định CMVN là một bộ phận không thể tách rời của CM thế giới, Vn tiếp tục đoàn kết, ủng hộ các phong trào CM, các xu hướng và trào lưu tiến bộ xã hội vì các mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đảng ta và nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới vì đất nước cũng là góp phần thiết thực vào đổi mới CNXH, vào sự nghiệp CM chung của TG.
-Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, chúng ta phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý, cộng nghệ và gia nhập thị trường TG nhưng phải trên cơ sở độc lập tự chủ, phát huy đầy đủ các yếu tố nội lực.
-Trong bối cảnh đó, để đứng vững và phát triển, chúng ta phải khéo léo các mối quan hệ, nghĩa là phải chủ động thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa, cải thiện và tối đa hóa quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước có chế độ xã hội và con đường khác nhau, Càng giữ vững độc lập tự chủ càng có đk đa dạng hóa, đa phương hóa. Ngược lại càng thực hiện có hiện quả đa đang hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại càng củng cố được độc lập tự chủ.
Câu 30: Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trả lời:
1.Cơ sở lý luận
TTHCM hình thành và phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê Nin, trong đó có tư tưởng của Người về Đảng Cộng Sản.
Mác Angen đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN gắn với sự diệt vong tất yếu của CNTB. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử giai cấp CN cần phải tổ chức ra chính đảng CM của mình. Tuy nhiên thời kỳ đó chưa có một ĐCS nào được thành lập Kế tục sự nghiệp của Mac AnGen, Lê Nin đã nêu lên những quan ¬điểm cơ bản về ĐCS và xây dựng ĐCS - Đảng của giai cấp CN.
Đặc biệt Lê Nin đã đề ra những quan điểm về CM giải phóng dân tộc theo con đường CM VS, trong đó có vai trò lãnh đạo của ĐCS ở những nước thuộc địa.
Hồ Chí Minh tiếp thu Chủ Nghĩa Mác Lê Nin , trong đó có lý luận về xây dựng ĐCS ở những nước thuộc địa để lãnh đạo giai cấp CN.
2.Cơ sở thực tiễn
Năm 1918, HCM đã giác ngộ CM và gia nhập Đảng XH Pháp.
Tháng 12/1920 Đảng XH Pháp họp ở Tua, HCM bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế CS và trở thành Đảng viên ĐCS và lãnh tụ sáng lập ĐCS Pháp. Điều này chứng tỏ HCM đã giác ngộ sâu sắc và thấu hiểu những vấn đề lý luận của Chủ Nghĩa Mac-Lê Nin về ĐCS.
Sau khi trở thành người CS, HCM tích cực truyền bá CN Mác-Lê Nin về Việt Nam và các nước thuộc địa, chuẩn bị cho việc ra đời của ĐCS Việt Nam, một Đảng ở một nước thuộc địa nữa phong kiến, kinh tế lạc hậu, giai cấp CN còn non trẻ, số lượng chưa nhiều.
Cách mạng tháng 8 thành công, ĐCS Việt Nam thành Đảng cầm quyền, HCM là lãnh tụ Đảng 24 năm. Người hiểu sâu sắc yêu cầu và đề ra những quyết định đúng đắn về xây dựng Đảng cầm quyền.
HCM đã kết hợp nhuần nhuyển lý luận và thực tiễn trong sáng lập và lãnh đạo Đảng cầm quyền ở Việt Nam.
Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro