Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

09Q302E cam giac va quy luat

1.1. Cảm giác là gì?

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và

hiện tuợng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.

1.2. Đặc điểm của cảm giác

- Là một quá trình tâm lý

- Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ

- Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp

- Phản ánh những trạng thái bên trong của cơ thể

1.3. Bản chất xã hội của cảm giác

- Đối tượng phản ánh: thế giới tự nhiên và nhân tạo

- Cơ chế tâm lý: hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai

- Chịu ảnh hưởng bởi các hiện tượng tâm lý cấp cao khác

- Ảnh hưởng thông qua giáo dục và hoạt động

1.4 Vai trò của cảm giác

- Là hình thức định hướng đầu tiên

- Là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu

- Là điều kiện quan trọng đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não

- Là con đường nhận thức hiện thực khách quan nhất là đối với người khuyết tật

2. Các loại cảm giác

2.1. Những cảm giác bên ngoài

- Cảm giác nhìn

- Cảm giác nghe

- Cảm giác ngửi

- Cảm giác nếm

- Cảm giác da

2.2. Những cảm giác bên trong

- Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó

- Cảm giác thăng bằng

- Cảm giác rung

- Cảm giác cơ thể

Cảm giác nếm

Những vùng lưỡi khác nhau cảm nhận vị khác nhau: Đầu lưỡi cảm nhận vị ngọt, hai

bên lưỡi cảm nhận vị chua, cuống lưỡi nhạy với vị đắng. Nếu lau khô lưỡi thì

không cảm nhận được vị mặn và vị ngọt, vị đắng.

--------------------------------------------

3. Các quy luật cơ bản của cảm giác

3.1. Quy luật ngưỡng cảm giác

- Ngưỡng cảm giác: là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác

- Cảm giác có hai ngưỡng: phía trên và phía dưới

- Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa vẫn gây ra được cảm giác

- Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác

Tình huống: An và Hòa tranh luận với nhau: tai ai thính hơn?

- Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính ch ấthoạt

của hai kích thích để phân biệt sự khác nhau giữa chúng.

- Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giác là một hằng số

Kết luận

- Người nào càng có ngưỡng sai biệt thính giác càng cao thì càng có khả năng cảm

thụ âm nhạc

- Người nào càng có ngưỡng sai biệt về thị giác càng cao thì càng có khả năng

hội họa.

- Mức độ truyền âm thanh của xương và đất tốt hơn không khí.

- Ănghen nói: "Con đại bàng nhìn xa hơn người nhiều, nhưng mắt người phân biệt

được nhiều sự vật hơn mắt đại bàng".

3.2. Quy luật thích ứng của cảm giác

- Thích ứng: là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự

thay đổi của cường độ kích thích, khi cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm

giảm và ngược lại

- Có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ khác nhau và có thể rèn luyện được

3.3. Quy luật tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác

- Các cảm giác luôn tác động lẫn nhau: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân

tích này sẽ làm tăng lên độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngược lại

- Có thể diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: