Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

02 Ngon ngu Java

LẬP TRÌNH JAVA

Bài 2: Cú pháp cơ bản của ngôn ngữ Java

Mục tiêu

 Kết thúc bài học bạn có thể:

 Biết cách định nghĩa 1 tên trong java

 Biết các từ khóa của java.

 Hiểu các kiểu dữ liệu cơ bản của java.

 Nhận biết được cú pháp java gần hoàn toàn giống C.

 Giải thích được cơ chế điều khiển chương trình

 Biết các đặc tính về mảng với java

 Sử dụng được các hàm toán trong gói java.lang

 Sử dụng được các hàm nhập xuất dữ liệu cơ bản.

Nội dung

 2.1- Chú thích trong java

 2.2- Từ khóa của java- Cách đặt tên

 2.3- Kiểu cơ bản trong java

 2.4- Biến: Gán trị và khởi tạo.

 2.5- Toán tử- Operators

 2.6- Gói java.lang

 2.7- Cấu trúc điều khiển - Phát biểu

 2.8- Mảng - Array

 2.9- Nhập xuất dữ liệu.

 2.10- Tóm tắt dạng trắc nghiệm

 2.11- Bài tập

2.1- Chú thích trong java

// Chú thích đến cuối dòng

/* Chú thích nhiều dòng

......

*/

 Cách viết chú thích giống C++

 Chú thích là công cụ:

 Giải thích chương trình.

 Lập tài liệu cho chương trình: Tác gỉa, version, những đặc điểm của chương trình

2.2- Từ khóa- Cách đặt tên

 Từ khóa cho các kiểu dữ liệu cơ bản : byte, short, int, long, float, double, char, boolean

 Từ khóa cho phát biểu lặp: do, while, for, break, continue

 Từ khóa cho phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break

 Từ khóa đặc tả đặc tính một method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized, volatile, strictfp

 Hằng (literal): true, false, null

 Từ khóa liên quan đến method: return, void

 Từ khoá liên quan đến package: package, import

2.2- Từ khóa- Cách đặt tên

 Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch. finally, throw, throws

 Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super

 Cách đặt tên (identifier):

 Bắt đầu bằng ký tự, ký tự gạch dưới (underscore '_' ) hay ký tự '$'

 Sau đó là các ký tự ký số hay '_', '$' , không dùng các ký tự khác như: khoảng trống, ký hiệu phép toán

 Một tên không thể là true, false, hoặc null.

 Một tên không thể là một từ khóa.

 Một tên có thể có độ dài bất kỳ.

 Từ khóa và tên có tính chất case-sensitive

 Nhận xét: Gần như y hệt C++

2.3- Kiểu dữ liệu cơ bản trong java

2.3- Kiểu dữ liệu cơ bản trong java

 Thí dụ

 Dùng các ký tự đặc tả việc buộc phải xem xét trị thuộc 1 kiểu nào đó: i, I, l, L, f, F, d, D

 nhưng L thường dùng thay cho l vì sợ nhầm với 1.

 178  int (default) 45.62  double (default)

 178L  long 44.21f  float

 11.19e8  double (default)

 'z'  char , hằng klý tự để trong cặp nhát đơn (single quote character)

 Nhận xét: Gần như C++

2.4- Biến- Định nghĩa, khởi tạo

 Biến = Trị có thay đổi theo thời gian

 3 đặc điểm của biến:

Tên biến, Trị khởi tạo, tầm vực (scope)

 Scope của biến: khối chương trình mà biến có ý nghĩa (tham khảo được)

 Cú pháp định nghĩa biến:

DataType [[identifier [ = InitValue]],...] ;

DataType variableName;

 int count , age1= 21, age2= 2*age1;

 char ch1='z', ch2;

 Giống C

2.4- Biến- Định nghĩa, khởi tạo

 Ví dụ:

int x; // Khai báo x là một

// biến nguyên (integer);

double bankinh

char a;

// Tinh dien tich thu nhat

bankinh = 1.0;

dientich = bankinh*bankinh*3.14159;

System.out.println("Dien tich bang " + dientich + " voi ban kinh la " + bankinh);

2.4- Biến- Định nghĩa, khởi tạo

 Lệnh gán và biểu thức gán

 Dạng thức: variable = expression;

 Ví dụ:

x = 1; // Gán 1 cho x;

bankinh = 1.0; // Gán 1.0 cho bankinh;

a = 'A'; // Gán 'A' cho a;

x = x + 1;

dttg = Math.sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) ;

2.4- Biến- Định nghĩa, khởi tạo

 Hằng - Constants

 Dạng thức:

final datatype CONSTANTNAME = VALUE;

 Ví dụ:

 final double PI = 3.14159;

 final int SIZE = 3;

2.5- Toán tử- Operators

 Ký hiệu mô tả phép toán

 Arithmetic ops: +, -, *, /, %, ++, --

 Relational ops : <, <=, ==. >=, >, !=

 Logical ops: && ||

 Bitwise ops: ~, &, |, ^ (xor), >>, <<, &=, |=,

 ^=, >>=, <<=

 Assignment ops : = , +=, -=, *=, /=, %=

 Ternary op:

 Condition ? TrueExp : FalseExp

 Giống C

2.5- Toán tử- Operators

 + - * / %

 int i1 = 5/2 ;  kết quả là số nguyên i1 = 2

 float i2 = 5.0/2 ;  kết quả là số thực i2 = 2.5

 byte i3 = 5 % 2;  i3 = 1 (số dư của phép chia)

2.5- Toán tử- Operators

 CHÚ Ý

 Các phép tính với số dấu chấm động được lấy xấp xỉ vì chúng được lưu trữ không hoàn toàn chính xác. Ví dụ:

System.out.println(1 - 0.1 - 0.1 - 0.1 - 0.1 - 0.1);

hiển thị 0.5000000000000001, không phải 0.5

System.out.println(1.0 - 0.9);

hiển thị 0.09999999999999998, không phải 0.1.

 Các số nguyên được lưu trữ chính xác nên các phép tính với chúng cho kết quả chính xác.

2.5- Toán tử- Operators

 Biểu thức toán học

 Được chuyển thành công thức Java như sau:

(3+4*x)/5 - 10*(y-5)*(a+b+c)/x + 9*(4/x + (9+x)/y)

2.5- Toán tử- Operators

 Các toán tử gán tắt

2.5- Toán tử- Operators

 Các toán tử tăng và giảm

2.5- Toán tử- Operators

 Các toán tử tăng và giảm

2.5- Toán tử- Operators

 Các toán tử tăng và giảm

 Sử dụng các toán tử tăng và giảm giúp các biểu thức ngắn gọn hơn, nhưng cũng làm cho chúng phức tạp và khó đọc hơn.

 Nên tránh sử dụng các toán tử này trong những biểu thức làm thay đổi nhiều biến hoặc sử dụng cùng một biến nhiều lần như sau: int k = ++i + i.

2.5- Toán tử- Operators

 Biểu thức gán và Câu lệnh gán

 Trước Java 2, tất cả các biểu thức có thể được sử dụng như câu lệnh. Kể từ Java 2, chỉ những loại biểu thức sau có thể là câu lệnh:

 variable op= expression; // Với op là +, -, *, /, %

 ++variable;

 variable++;

 --variable;

 variable--;

2.5- Toán tử- Operators

 instanceof : toán tử kiểm tra 1 đối tượng có thuộc 1 lớp ?  true | false

 Ví dụ:

class InstanceOfDemo

{ public static void main (String args[])

{ InstanceOfDemo t = new InstanceofDemo();

if ( t instanceof InstanceOfDemo)

System.out.println(" t la 1 doi tuong thuoc lop nay");

else

System.out.println(" t KHONG la 1 doi tuong thuoc lop nay");

}

}

2.5- Toán tử- Operators

 Chuyển đổi dữ liệu kiểu số (Ép kiểu)

 Khi thực hiện một phép tính nhị phân chứa 2 toán hạng khác kiểu, Java tự động chuyển kiểu toán hạng theo luật sau:

 Nếu một toán hạng kiểu double, toán hạng khác được chuyển đổi thành kiểu double.

 Nếu không thì, nếu một toán hạng kiểu float, toán hạng khác được chuyển đổi thành kiểu float.

 Nếu không thì, nếu một toán hạng kiểu long, toán hạng khác được chuyển đổi thành kiểu long.

 Nếu không thì, cả hai toán hạng được chuyển đổi thành kiểu int.

2.5- Toán tử- Operators

 Mức ưu tiên Ép kiểu

 double

 float

 long

 int

 short

 byte

2.5- Toán tử- Operators

 Ép kiểu mở rộng và thu hẹp

 Ép kiểu mở rộng

double d = 3; (mở rộng kiểu)

 Ép kiểu thu hẹp

int i = (int)3.0; (thu hẹp kiểu)

2.5- Toán tử- Operators

 Các ký tự đặc biệt

2.5- Toán tử- Operators

 Ép kiểu giữa kiểu ký tự và kiểu số

 int i = 'a'; // tương tự int i = (int)'a';

 char c = 97; // tương tự char c = (char)97;

2.5- Toán tử- Operators

 Kiểu boolean và các toán tử

 boolean a1 = true;

 boolean a2 = false;

 boolean b = (1 > 2);

 boolean b2 = (1 == 2);

 Kết quả của phép so sánh là một giá trị logic Boolean: true hoặc false

2.5- Toán tử- Operators

 Các toán tử so sánh

2.5- Toán tử- Operators

 Các toán tử Boolean

2.5- Toán tử- Operators

 Bảng chân lý của toán tử !

2.5- Toán tử- Operators

 Bảng chân lý của toán tử !

2.5- Toán tử- Operators

 Bảng chân lý của toán tử !

2.5- Toán tử- Operators

 Bảng chân lý của toán tử !

2.5- Toán tử- Operators

 Xác định năm nhuận?

 Một năm là năm nhuận nếu nó chia hết cho 4, nhưng không chia hết cho 100 hoặc nó chia hết cho 400.

 Source code xác định năm nhuận như sau:

boolean NamNhuan = ((nam % 4 == 0) && (nam % 100 != 0)) || (nam % 400 == 0);

2.5- Toán tử- Operators

 Thứ tự ưu tiên các toán hạng

 Biểu thức sau được tính như thế nào?

3 + 4 * 4 > 5 * (4 + 3) - ++i

 Tất nhiên phải ưu tiên trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau

 Chỉ dùng ngoặc tròn

 Nhiều tầng ngoặc thì thứ tự ưu tiên ngoặc từ trong ra ngoài

2.5- Toán tử- Operators

 Thứ tự ưu tiên các toán hạng

2.5- Toán tử- Operators

 Sự kết hợp toán tử

 Khi tính toán với 2 toán hạng có cùng mức ưu tiên, sự kết hợp toán tử sẽ xác định thứ tự các phép tính. Tất cả các toán tử nhị phân, ngoại trừ toán tử gán, là kết hợp trái (left-associative).

 a - b + c - d là tương đương với ((a - b) + c) - d

 Các toán tử gán là kết hợp phải. Do đó biểu thức

 a = b += c = 5 tương đương với a = (b += (c = 5))

2.5- Toán tử- Operators

 Luật tính biểu thức

 Luật 1: Tính bất kỳ biểu thức con nào có thể tính được từ trái sang phải.

 Luật 2: Các toán hạng được áp dụng theo thứ tự ưu tiên của chúng.

 Luật 3: Luật kết hợp áp dụng cho 2 toán hạng cạnh nhau có cùng mức ưu tiên.

2.5- Toán tử- Operators

 Luật tính biểu thức

 Khi các toán hạng có hiệu ứng lề (side effects), thứ tự tính toán của các toán hạng rất cần quan tâm.

 Ví dụ, x sẽ bằng 1 trong đoạn lệnh sau, vì a được tính bằng 0 trước khi ++a tăng nó lên thành 1.

int a = 0;

int x = a + (++a); // 0 + 1

 Nhưng x sẽ bằng 2 trong đoạn lệnh sau, vì ++a tăng nó lên thành 1, rồi cộng với chính nó.

int a = 0;

int x = ++a + a; // 1 + 1

 Kiểu char chỉ biểu diễn 1 ký tự. Để biểu diễn một chuỗi ký tự, sử dụng kiểu dữ liệu String. Ví dụ:

String message = "Welcome to Java";

 String là một lớp được định nghĩa trước trong thư viện Java giống như System class và JOptionPane class.

 Kiểu String không phải là kiểu cơ sở mà là một kiểu tham chiếu (reference type). Bất kỳ lớp Java nào cũng có thể được sử dụng như một kiểu tham chiếu thay cho một biến.

 Hiện tại, bạn chỉ cần hiểu cách khai báo một biến String, cách gán một chuỗi ký tự cho một biến, và cách ghép các chuỗi.

 Ghép chuỗi:

 String message = "Welcome " + "to " + "Java";

//  message = "Welcome to Java"

 String s = "Chuong" + 2;

//  s trở thành Chuong2

 String s1 = "Hello" + 'B';

// s1 trở thành HelloB

 Chuyển ký tự thành số nguyên:

 Dữ liệu trả về từ input dialog box là một chuỗi ký tự. Nếu bạn nhập vào một giá trị số 123, nó trả về chuỗi "123". Để nhận được dữ liệu là một số, bạn phải chuyển đổi.

 Để chuyển đổi một chuỗi ký tự thành một giá trị int, bạn có thể sử dụng phương thức tĩnh parseInt trong lớp Integer như sau:

int intValue = Integer.parseInt(intString);

trong đó intString là một chuỗi số nguyên như "123".

 Chuyển đổi ký tự thành số thực:

 Để chuyển đổi một chuỗi ký tự thành một giá trị double, bạn có thể sử dụng phương thức tĩnh parseDouble trong lớp Double như sau:

double doubleValue = Double.parseDouble(doubleString);

trong đó doubleString là một chuỗi số thực như "123.45".

2.7 Nhập dữ liệu từ Command Prompt

 Sử dụng MyInput.java

 hoặc sử dụng lớp Scanner (JDK 1.5)

import java.util.*;

public class readint{

static Scanner s=new Scanner(System.in);

public static void main(String[] abc){

System.out.print("Doc vao mot so nguyen: ");

int a=readInt();

System.out.println("So nguyen la: " + a);

}

public static int readInt(){

return s.nextInt();

}

}

2.8 Programming Style

 Chú thích

 Quy ước đặt tên

 Thụt đầu dòng và khoảng cách dòng

 Khối

Chú thích

 Đặt một chú thích đầu chương trình để giải thích chương trình làm việc gì, các đặc điểm của CT, các cấu trúc dữ liệu mà CT hỗ trợ và các kỹ thuật đặc biệt mà CT sử dụng.

 Đặt trong chú thích tên và mô tả rõ ràng về bạn ở đầu chương trình.

 Đặt chú thích thích hợp giải thích các lớp, các đoạn lệnh...

Quy ước đặt tên

 Chọn các tên mô tả và có ý nghĩa.

 Tên biến và phương thức:

 S ử d ụng ch ữ thư ờng. N ếu tên có ch ứa m ột vài t ừ, hãy vi ết li ền nhau, s ử d ụng ch ữ thư ờng ở t ừ th ứ nh ất và vi ết hoa ký t ự đ ầu tiên c ủa các t ừ ti ếp theo.

 Ví d ụ, các bi ến radius và area, phương th ức computeArea.

Quy ước đặt tên

 Tên lớp:

 Viết hoa ký tự đầu tiên của mỗi từ trong tên. Ví dụ ComputeArea.

 Tên h ằng:

 Vi ết hoa t ất c ả các ký t ự. Ví d ụ h ằng PI.

Thụt đầu dòng và khoảng cách dòng

 Thụt đầu dòng

 Thụt vào 2 khoảng trống.

 Cả 2 phía của mỗi toán tử nên có 1 khoảng trống

 boolean b = 3 + 4 * 4 > 5 * (4 + 3) - ++i;

 Kho ảng cách dòng

 S ử d ụng dòng tr ống đ ể ngăn cách các đo ạn code.

Block Styles

 Sử dụng end-of-line style cho các dấu ngoặc nhọn.

2.9- Nhập xuất dữ liệu

2.9- Nhập xuất dữ liệu

2.9- Nhập xuất dữ liệu

Minh họa xuất nhập

2.11- Bài tập

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro