Chào các bạn! Vì nhiều lý do từ nay Truyen2U chính thức đổi tên là Truyen247.Pro. Mong các bạn tiếp tục ủng hộ truy cập tên miền mới này nhé! Mãi yêu... ♥

Câu 1xđ tần số,dạng dd tự do của hệ n bậc k kể đến sức cản,cho pt mô tả dd

Dao động tự do không kể đến lực cản -> lực suy rộng bằng 0

>Phương trình vi phân của hệ có dạng  Σ(j = 1 – m) (Mij.φj.. + Nij.φj)    (1)

Nghiệm của phương trình có dạng :

Φj = Aj.sin(λt + α)            (2)

>Suy ra : Σ(j = 1 – m) (Nij -  λ.Mij)Aj = 0              (3)

>Đây là hệ phương trình thuần nhất với biên độ Aj. Do các biên độ Aj không đồng thời = 0. Vì khi đó sẽ có 2 nghiệm kì dị, do đó hệ thức của (3) phải =0

Định thức

(N11 – λ2.M11)(N12 – λ2.M12) .. . ..( N1m – λ2.M1m)

(N21 – λ2.M21)(N22 – λ2.M22) .. . ..( N2m – λ2.M2m)                                        = 0

………………………………………………………

(Nm1 – λ2.Mm1)(Nm2 – λ2.Mm2) .. . ..( Nmm – λ2.Mmm)

Đây là pt đại số bậc m với λ2 ( gọi là pt tần số) cho phép tìm giá trị tuyệ đối khác nhau của tần số riêng ±λ1 ; ±λ2 ±…±λm

­Nghiệm âm trong bài toán dao động không quan tâm vì nó chỉ làm đổi dấu Aj và α

Tuy nhiên 1 pt của hệ này sẽ không xđ -> cho trước trị số λ11;λ22…λmm = 1

Sau khi tìm được λ thay vào (2)

Thay λ1 tìm được A11 ; A21 A31… Am1

Thay λ2 tìm được A12 ; A22 A32… Am2

………………………………………

Thay λm tìm được A1m ; A2m A3m… Amm

Dạng dao động :

Φj = Σ(1 đến m) (Aj.sin(λit + αi )   (*)

A11 A22 ………. Amm ; α1 α2 …αm đc xđ theo điều kiện ban đầu

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen247.Pro

Tags: